Sử dụng các vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Xuân Hòa

67 937 1
Sử dụng các vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Xuân Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HOASỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HOASỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS VŨ LONG GIANG HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Mầm Non dạy bảo tận tình cho suốt thời gian học tập trƣờng tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Ths Vũ Long Giang ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ thực khóa luận Một lần xin kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hoa Lƣ Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp Ths.Vũ Long Giang Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Lƣ Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ - TUỔI 1.1.1 Đặc điểm sinh lý 1.1.2 Đặc điểm tâm lý……………………………………………………… 1.1.3 Hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 1.2 VẬT LIỆU TỰ NHIÊN VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ - TUỔI 13 1.2.1 Khái quát chung vật liệu tự nhiên hoạt động tạo hình 13 1.2.2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên cho trẻ mẫu giáo - tuổi 16 1.2.3 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên cho trẻ mẫu giáo - tuổi 17 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC VẬT LIỆU TỰ NHIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA - PHƢỜNG XUÂN HÒA - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 21 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA - PHƢỜNG XUÂN HÒA THỊ XÃ PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC 21 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 24 2.2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 24 2.2.2 Quy trình thƣờng dùng để tổ chức hoạt động tạo hình từ vật liệu cósẵn tự nhiên giáo viên trƣờng mầm non Xuân Hòa 35 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU CÓ SẴN TRONG TỰ NHIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA 37 2.3.1 Kết khảo sát việc sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên vào hoạt động tạo hình phân tích sản phẩm 37 2.3.2 Kết điều tra nhận thức giáo viên trƣờng mầm non Xuân Hòa phƣờng Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc việc sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 39 2.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TỪ CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU CÓ SẴN TRONG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA 42 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XUÂN HÒA - PHƢỜNG XUÂN HÒA - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC SỬ DỤNG CÁC VẬT LIỆU TỰ NHIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 44 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 44 3.2 VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Footer Page of 16 Header Page of 16 PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non viên gạch hệ thống giáo dục, nhân cách trẻ đƣợc hình thành mạnh mẽ giai đoạn này.Việc thiếu quan tâm đến giáo dục mầm non bỏ lỡ hội cải tiến triển vọng trẻ Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, việc giáo dục bồi dƣỡng hệ măng non trở thành công dân tốt với đầy đủ nhân lực, trí lực, để góp phần xây dựng đất nƣớc nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục toàn thể xã hội Chính mà hầu hết quốc gia, tổ chức quốc tế xác định giáo dục mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục cho ngƣời Trong điều 21, 22, Luật giáo dục (2005)đã xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non “ Giáo dục mầm non thực nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tháng tuổi” , “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Nhƣ vậy, giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách ngƣời Chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non có nhiều hoạt động học, tạo hình môn quan trọng trƣờng mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, phƣơng tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực lao động Nó có tác dụng to lớn việc giáo dục, phát triển hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển chức tâm lý hình thành trẻ tình yêu ngƣời, yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu đẹp Hình thành trẻ kĩ năng, kĩ sảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tuởng tƣợng, sáng tạo, phát triển khả tri giác hình dáng, Footer Page of 16 Header Page of 16 cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại hình tƣợng đồ vật, hình tƣợng quen thuộc mà trƣớc trẻ tri giác đƣợc.Ở độ tuổi trẻ có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh với bao điều lạ, hấp dẫn, trẻ dễ bị hút trƣớc cảnh đẹp, tranh sinh động hay vật ngộ nghĩnh, đáng yêu… hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo Hiện thực hoạt động tạo hình cho trẻ điều mà tất ngƣời mong muốn làm để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm nhƣng lại đạt hiệu cao Để hoạt động tạo hình có hiệu việc lựa chọn sử dụng hợp lí nguyên vật liệu có vai trò quan trọng, nguyên vật liệu phong phú khả sáng tạo trẻ đƣợc phát huy nhiêu Một yếu tố để làm đƣợc điều tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên, sống hàng ngày, gần gũi với trẻtrẻ thƣờng xuyên tiếp xúc nhƣ: gỗ, thân tre, cành cây, rơm, cây, vỏ sò, vỏ ốc đá, cát, sỏi… Khi cho trẻ tham gia vào tiết học tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên,ở trẻ đƣợc tiếp xúc với vật liệu tự nhiên khác nhau, khám phá chúng tạo đƣợc sản phẩm mà mong muốn, làm cho trẻ thích thú, say mê Từ giúp trẻ gần gũi, thân thiện, hòa hợp với sống thiên nhiên, góp phần giúp trẻ có ý thức tạo đẹp, bảo vệ đẹp, làm cho trình giáo dục đạt hiệu cao Tại mầm non Xuân Hòa - phƣờng Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc giáo viên cho trẻ - tuổi làm quen với vật liệu tự nhiên hoạt động tạo hình song hạn chế việc lựa chọn nguyên vật liệu chƣa phù hợp, chƣa giúp trẻ hoạt động cách tích cực, hào hứng.Do khả sáng tạo trẻ thấp, trẻ chƣa mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động nghệ thuật Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Là giáo viên mầm non tƣơng lai thấy cần phải nhận thức vai trò việc sử dụng vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng Chính mà lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Sử dụng vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Xuân Hòa” giúp trẻ phát triển nhận thức thẩm mĩ cách toàn diện Lịch sử nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu liên quan nhƣ: Tác giả Hoàng Thị Ngọc Yến với đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng Mầm non Hƣơng Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên” (Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, năm 2014) Tác giả Vƣơng Thị Huyền với đề tài “Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng Mầm non Việt Hùng” (Sáng kiến kinh nghiệm, năm 2009) Tuy nhiên chƣa có tác giả công bố công trình khoa học nghiên cứu cụ thể vấn đề sử dụng vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa Mục đích nghiên cứu - Sử dụng vật liệu có sẵn tự nhiên để hƣớng dẫn trẻ vui chơi, tham gia vào hoạt động tạo hình từ nâng cao chất lƣợng hoạt động tạo hình phát triển nhận thức thẩm mĩ khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa - phƣờng Xuân Hòa - thị xã Phúc yên - tỉnh Vĩnh Phúc giúp cho trẻ mầm non gần gũi đƣợc tiếp xúc trực tiếp với vật liệu tự nhiên để trẻ có nhìn cảm nhận tốt tự nhiên Footer Page 10 of 16 Header Page 53 of 16 động giáo viên cần chia thành góc nhỏ để cung cấp cho trẻ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để trẻ thực đƣợc nhiều hoạt động khác nhau: làm cua vỏ ngao, vẽ tranh cát,… - Giáo viên cần lƣu ý phƣơng pháp dạy trẻ từ đơn giản, đến phức tạp, từ dễ đến khó, cần phải tạo hội để trẻ đƣợc tiếp xúc, tích lũy biểu tƣợng vật tƣợng xung quanh để trẻ tái tạo lại hình ảnh thông qua sản phẩm tạo hình - Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên hoạt động chung giáo viên phải biết sử dụng thủ thuật để lôi ý trẻ, phải tạo đƣợc động lực để trẻ cố gắng tích cực tạo sản phẩm Hình thức tổ chức phải nhẹ nhàng, tiết học phải tạo cho trẻ thoải mái, tránh mệt mỏi, trẻ tích cực, hứng thú học Trong hoạt động góc thƣờng xuyên để ý bồi dƣỡng trẻ, hƣớng trẻ chủ điểm học Ví dụ: Khi dạy chủ điểm Động vật, giáo viên cần trƣng bày sản phẩm hay tranh ảnh vật…có nhiều hình ảnh phong phú để trẻ tiếp xúc với hình ảnh đó, tạo ấn tƣợng sâu sắc trẻ Nên thay đổi góc chơi khác Hôm trẻ chơi góc này, mai trẻ chơi góc khác đồng thời cần gây hứng thú kích thích tƣ trẻ phát huy khiếu nhƣ: tổ chức triển lãm sản phẩm tiết học tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên Không cho trẻ hoạt động góc quen thuộc mà nên tạo góc mở, sử dụng nguyên vật liệu khác để tránh nhàm chán cho trẻ Tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tạo hình lúc, nơi Biện phá giúp trẻ vận dụng kiến thức tiếp thu đƣợc từ nội dung giáo dục khác, phục vụ cho mục đích sáng tạo hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên ngƣợc lại trẻ mang kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo 46 Footer Page 53 of 16 Header Page 54 of 16 hoạt động tạo hình giải vấn đề mà hoạt động giáo dục đặt ra.Không dừng lại làm đƣợc, giáo viên cần tích cực, đổi mới, sáng tạo, tìm tòi để tạo sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mỹ cao phù hợp với nhận thức trẻ, thu hút đƣợc ý trẻ tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo Tăng cƣờng công tác phối kết hợp với phụ huynh việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ Đảm bảo đầy đủ nguyên vật liệu cần thiết để trẻ thực hoạt động tạo hình nơi Tránh tình trạng cho trẻ hoạt động cách tùy tiện gây tác dụng ngƣợc lại Mọi hoạt động trẻ phải nằm kế hoạch dự kiến thực có tác động tích cực đến trẻ Giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích sáng tạo trẻ, thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi mà giáo viên nêu trình thực hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tƣ nhiên, tính tích cực nhận thức sáng tạo trẻ đƣợc phát huy cao độ Với câu hỏi giáo viên đƣa ra, trẻ phải tự tƣ duy, huy động vốn kinh nghiệm có để tìm tri thức xây dựng đầu sáng kiến, mô hình nội dung học Để thực đƣợc biện pháp giáo viên cần có kinh nghiệm việc đặt câu hỏi, câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đề cần truyền đạt, phù hợp với kinh nghiệm mà trẻ có  Giáo viên động viên, khích lệ trẻ, tạo bầu không khí thoải mái để trẻ có tâm lí tốt  Sau dạy, giáo viên cần có điều chỉnh, cân đối lại hệ thống câu hỏi cho phù hợp nội dung yêu cầu trình độ nhận thức trẻ 47 Footer Page 54 of 16 Header Page 55 of 16  Rèn kĩ tạo hình cho trẻ chƣa thành thạo , khuyến khích tập cho trẻ tạo hình từ nhiều vật liệu có sẵn tự nhiên theo chiều hƣớng khác + Rèn kĩ tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên cho trẻ chƣa thành thạo nhƣ : kỹ cắt lá, len, rắc cát, cho trẻ sử dụng kéo, keo… + Tập cho trẻ tạo hình theo nhiều mẫu khác nhau, giúp chotrẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ vận dụng điều biết để tạo sản phẩm cách khác Việc tập cho trẻ tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên theo nhiều phƣơng án khác nhằm phát triển trẻ khả độc lập Vì thế, sản phẩm tạo hình phản ánh rõ nét độc đáo, sáng tạo riêng trẻ Biện pháp tạo cho trẻ tầm hiểu biết rộng qua việc quan sát, học hỏi lẫn làm cho kinh nghiệm sáng tạo trẻ ngày phong phú - Tổ chức hoạt động theo nhóm để trẻ có ý đồ sáng tạo riêng Hƣớng dẫn, gợi ý trẻ đƣa ý kiến sáng tạoCho trẻ nhận xét sản phẩm bạn So sánh khác qua thể loại tạo hình , lƣu giữ sản phẩm đẹp trẻ để trƣng bày  Động viên, khen ngợi kịp thời trẻ có thành tích, nỗ lực cố gắng đặc biệt trẻ nhút nhát, e dè  Tạo môi trƣờng thuận lợi cho trẻ thực hoạt động tạo hình lúc nơi Biện pháp giúp trẻ vận dụng kiến thức tiếp thu đƣợc từ nội dung giáo dục khác, phục vụ cho mục đích sáng tạo hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên ngƣợc lại trẻ mang kiến thức, kĩ , kĩ xảo hoạt động tạo hình giải vấn đề mà giáo dục đặt  Cần xây dựng thời khóa biểu cân đối, hợp lí cho hoạt động sáng tạo trẻ Đảm bảo đầy đủ nguyên vật liệu cần thiết để trẻ 48 Footer Page 55 of 16 Header Page 56 of 16 thực hoạt động tạo hình lúc, nơi Tránh tình trạng cho trẻ hoạt động cách tùy tiện gây tác dụng ngƣợc lại  Hƣớng dẫn trẻ thực ý tƣởng với nội dung đƣa Hƣớng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên, thể í đồ sáng tạo phù hợp với nội dung + Tổ chức hoạt động tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên theo hƣớng tích hợp kích thich trẻ hứng thú, say mê, tìm tòi, khám phá, phát mối liên hệ tri thức nhau, hình thức tồn biểu hiện, ứng dụng hình thức Việc tích hợp nội dung giáo dục tích hợp thể loại hoạt động tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên giúp trẻ biết vận dụng kiến thức , kỹ năng, kỹ sảo giải vấn đề mà hoạt động tạo hình đặt ngƣợc lại Điều làm cho lực sáng tạo lĩnh vực trẻ đƣợc phát triển Để biện pháp có ý nghĩa giáo viên cần:  Tránh tích hợp nhiều nội dung vào tạo hình làm thời gian dễ làm cho trẻ không định hƣớng đƣợc mục đích  Nội dung kiến thức phù hợp với nội dung mục tiêu hoạt động tạo hình phù hợp với trình độ phát triển trẻ  Tích hợp phải đảm bảo tính cân đối, phù hợp, phải khích lệ, động viên trẻ + Phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lƣợng tạo hình việc làm hêt sức cần thiết  Tạo môi trƣờng học tập cho trẻ sinh động, ngộ nghĩnh, phong phú có tính thẩm mĩ cao  Thƣờng xuyên cho trẻ tham quan, dạo chơi trời, nhắc nhở phụ huynh nên động viên, khích lệ kịp thời trẻ có cố gắng 49 Footer Page 56 of 16 Header Page 57 of 16  Giáo viên hƣớng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để trang trí góc lớp , trang trí thiệp tặng mẹ, tặng cô ngày lễ… Thông qua giup trẻ biết thêm truyền thống dân tộc qua ngày kỷ niệm, ngày lễ, tết… + Bên cạnh việc chuẩn bị cho trẻ tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết khả lôi trẻ vào hoạt động quan trọng Để lôi trẻ tham gia vào hoạt động ngƣời giáo viên cần phải tìm tòi sáng kiến thủ thuật sƣ phạm từ dùng ngôn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lôi Điều muốn nói khả ứng sử giáo viên nhƣ ngôn ngữ cách đứng lớp tự tin, dí dỏm, vui vẻ ngộ nghĩnh hƣớng ý trẻ vào hoạt động Đặc biệt ngƣời giáo viên cần có khả tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên tạo đƣợc sản phẩm đẹp trẻ học đa số bắt trƣớc từ giáo viên đòi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣa đƣợc hững hình mẫu đẹp mắt mang tính thẩm mỹ Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật nhƣ ngày hội, lễ, … ra, tổ chức dạo chơi thiên nhiên tạo điều kiện phát triển óc thẩm mỹ, sáng tạo Sử dụng đồ đùng đồ chơi đƣợc làm nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên, có tính thẩm mỹ cao để trẻ đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên , để trẻ cảm thấy quen thuộc với vật liệu Tóm lại để nâng cao học, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có hình thức tổ chức biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ học tốt nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên Để trẻ lĩnh hội tri thức cách đầy đủ toàn diện đòi hỏi trẻ có trạng thái tâm lí thoải mái an toàn Vì vậy, giáo viên mầm non tƣơng lai cần phải biết yêu thƣơng, che chở tôn trọng 50 Footer Page 57 of 16 Header Page 58 of 16 trẻ, từ trẻ cảm thấy thực an toàn trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, lĩnh hội tri thức cách trọn vẹn Giáo viên đổi phƣơng pháp phù hợp với hình thức tổ chức, phù hợp với đạc điểm, điều kiện vùng , tùy thuộc vào môi trƣờng sống, mức độ đặc điểm học sinh vùng Nếu trƣờng có sở vât chất tốt trí tƣởng tƣợng trẻ phong phú đa dạng Là vùng cao, miền núi hệ thống kiến thức truyền tải cần nhẹ nhàng Cần cho trẻ hoạt động môi trƣờng nghệ thuật phong phú Giáo viên cần có khả tìm tòi, sáng tạo để tạo sản phẩm đẹp, bắt mắt, mang tính thẩm mĩ cao phù hợp với khả nhận thức trẻ qua thu hút ý trẻ tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo Tìm kiếm, sƣu tầm sản phẩm đƣợc làm từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên nhƣ: tranh cát, tranh làm hạt đậu, thóc…cho trẻ quan sát từ làm giàu vốn biểu tƣợng trẻ Giáo viên tích cực tìm tòi qua sách báo, qua phƣơng tiện thông tin đại chúng hay học hỏi đồng nghiệp tiếp thu phƣơng pháp nhà trƣờng tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn 51 Footer Page 58 of 16 Header Page 59 of 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận 1.1 Sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên vào hoạt đông tạo hình cho trẻ - tuổi hình tức dạy lạ đạt đƣợc hiệu cao Thông qua hoạt động trẻ cảm nhận đƣợc đẹp thiên nhiên, đẹp sống hàng ngày.Trẻ sử dụng nhiều nguyên vât liệu có sẵn tự nhiên để tạo sản phẩm mà trẻ yêu thích, phù hợp với đề tài Từ trí tƣởng tƣợng óc sáng tạo trẻ phát triển Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin loại hoạt động khác 1.2 Trong đề tài nghiên cứu này,chúng tìm đƣợc điểm mạnh hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Không vậy, đề tài bƣớc đầu khảo sát thực trạng việc sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Xuân Hòa - phƣờng Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Qua điều tra cho thấy , sở vật chất trƣờng chƣa đầy đủ , chƣa phong phú, giáo viên chƣa phát huy đƣợc hết vai trò việc kết hợp sử dụng luân phiên hình thức dạy học, phƣơng pháp dạy học Nhà trƣờng giáo viên chƣa tạo nhiều điều kiện cho trẻ tham quan, dạo chơi để trẻ tiếp xúc, khám phá vẻ đẹp tự nhiên 1.3 Qua trình nghiên cứu nhận thấy chất lƣợng việc sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên vào hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa đạt mức độ Tuy nhiên hoạt động đem lại hiệu cao việc đa dạng hóa 52 Footer Page 59 of 16 Header Page 60 of 16 vật liệu, thƣờng xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động áp dụng phƣơng pháp vào việc giảng dạy trẻ Kiến nghị sƣ phạm 2.1 Về phía nhà trƣờng cấp quản lý Đầu tƣ, quan tâm đến việc chăm sóc - giáo dục trẻ Nâng cao sở vật chất cho lớp, tăng lƣợng đồ dùng, đại hóa phƣơng tiện dạy học… góp phần nâng cao hiệu giáo dục trƣờng mầm non Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên, tổ chức thi dạy giỏi, làm đồ dùng đồ chơi… Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ cho giáo dục, dặc biệt đầu tƣ mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học 2.2 Về phía giáo viên mầm non Để hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên trở thành phƣơng tiện giáo dục có hiệu giáo viên cần: - Cô giáo cần đóng vai trò quan trọng trình tổ chức hoạt động Cần tìm tòi học hỏi thêm kinh nghiệm phƣơng thức, biện pháp hƣớng dẫn phù hợp độ tuổi - Khi tổ chức hoạt động sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình giáo viên cần chuẩn bị : nơi tham gia hoạt động, nguyên vật liệu phong phú đa dạng, đồ dùng đầy đủ… tạo tâm thoải mái cho trẻ tham gia hoạt động - Để cho trẻ tham gia hoạt động cách tự nguyện qua phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo - Mở rộng nội dung hoạt động cách sáng tạo, phong phú, đồng thời mở rộng thêm vè giới xung quanh cho trẻ - Các hoạt động phải đƣợc tổ chức đặn, thƣờng xuyên - Cô giáo cần trao đổi thƣờng xuyên với phụ huuynh để kết hợp với làm cho việc chơi trẻ ngày đạt hiệu cao 53 Footer Page 60 of 16 Header Page 61 of 16 - Cần làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để kích thích hứng thú trẻ cần ý lƣu giữ sản phẩm đẹp trẻ để làm đồ dùng dạy học - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng, trau dồi kiến thức kĩ năng, nâng cao trình độ chuyên môn cho mình, nắm vững phƣơng pháp đặc trƣng hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn để đƣa nhiều nội dung giáo dục phù hợp - Luôn có thay đổi hình thức tổ chức giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2.3 Về phía phụ huynh - Cần động viên, khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động, tạo điều kiện, quan tâm đến trẻ để trẻ phát khiếu riêng từ có hƣớng phát triển trẻ cách hiệu - Cung cấp cho trẻ nguyên vật liệu theo yêu cầu giáo viên để giúp trẻ hoàn thành hoạt động cách đa dạng phong phú - Động viên trẻ tham gia hoạt động cách hứng thú - Trao đổi với giáo viên trƣờng thay đổi, thái độ trẻ tham gia vào hoạt động 54 Footer Page 61 of 16 Header Page 62 of 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Bộ giáo dục đào tạo, (2009 ), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo Dục [ ] Nguyễn Thị Hòa ,Giáo dục mầm non, NXB Đại Học Sƣ Phạm [ ] Lê Thanh Thủy , ( 2007 ) , Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hìnhcho trẻ mầm non, NXB Đại Học Sƣ Phạm [ ] Nguyễn Quốc Toản , (2006) , Phương pháp tổ chức hoạt động tạohình, NXB Đại Học Sƣ Phạm [ ] Nguyễn Thị Ánh Tuyết(1989), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo Dục [ ] Nguyễn Ánh Tuyết , (1998) , Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục [ 7] Nguyễn Ánh Tuyết , (2007),Giáo dục mầm non-Những vấn đề lí luận vàthực tiễn, NXBGDĐHSP Hà Nội, 2007 55 Footer Page 62 of 16 Header Page 63 of 16 PHỤ LỤC Ảnh hoạt động sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Xuân Hòa Hƣớng dẫn trẻ dán tranh phong cảnh Hƣớng dẫn trẻ làm tranh phong cảnh từ loại hạt Footer Page 63 of 16 Header Page 64 of 16 Hƣớng dẫn trẻ làm tranh phong cảnh từ loại cành, loại hạt Hƣớng dẫn trẻ làm trâu mít tiết học Footer Page 64 of 16 Header Page 65 of 16 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình làm trâu mít Footer Page 65 of 16 Header Page 66 of 16 Hƣớng dẫn trẻ làm tôm rơm Sản phẩm trẻ tạo hình làm vật Footer Page 66 of 16 Header Page 67 of 16 Con trâu mít trẻ tạo Con trâu mít trẻ tạo Footer Page 67 of 16 ... liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa - phƣờng Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi. .. vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa Mục đích nghiên cứu - Sử dụng vật liệu có sẵn tự nhiên để hƣớng dẫn trẻ vui chơi, tham gia vào hoạt động tạo hình. .. cho nguyên vật liệu trƣớc cho trẻ sử dụng có hình dáng đặc trƣng Có thể cắt, tạo dáng trƣớc sử dụng 1.2.1.3 Vai trò vật liệu tự nhiên HĐTH trẻ - tuổi Sử dụng vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo

Ngày đăng: 15/03/2017, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan