Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nghệ an

121 382 0
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THỊ TUYẾT PHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THỊ TUYẾT PHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT TS TÔ THỊ HIỀN VINH Quản trị kinh doanh 60 34 01 02 KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 15 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn PHAN THỊ TUYẾT PHƯƠNG iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ khoa kinh tế khoa sau đại học trường Đại học Nha Trang, tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Trần Đình Chất TS Tô Thị Hiền Vinh giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An, tổ chức, cá nhân giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 15 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn PHAN THỊ TUYẾT PHƯƠNG iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Đặc điểm .9 1.1.3 Phân loại .10 1.1.4 Dấu hiệu nhận biết 11 1.1.5 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 14 1.1.6 Hậu rủi ro tín dụng 15 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.1 Khái niệm .17 1.2.2 Sự cần thiết việc nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.3 Đặc thù công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp 18 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng khách hàng DN NHTM 19 1.2.5 Đo lường rủi ro tín dụng 21 1.2.6 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Ủy ban Basel 23 1.2.7 Xác định mức độ rủi ro tín dụng 27 v 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam .30 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp đặt hạn mức phát vay 30 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát 31 1.3.3 Quản trị hệ thống thông tin tín dụng 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN 34 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 36 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 40 2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp 40 2.2.2 Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 41 2.2.3 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An 48 2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 .57 2.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng 57 2.3.2 Chính sách cấp tín dụng .58 2.3.3 Quy trình cấp tín BIDV Nghệ An 58 2.3.4 Theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay xác định dấu hiệu khoản vay có vấn đề, nhận diện rủi ro liên quan đến khách hàng vay 60 2.3.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội .61 2.3.6 Kiểm tra, kiểm soát nội 62 vi 2.3.7 Công tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 63 2.3.8 Công tác xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng 65 2.4 Đánh giá thực trạng QTRRTD BIDV Nghệ An .66 2.4.1 Các kết đạt 66 2.4.2 Những mặt tồn hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 73 2.4.3 So sánh công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Nghệ An với quy trình Basel 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN 79 3.1 Quan điểm định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 79 3.1.1 Quan điểm 79 3.1.2 Định hướng hoàn thiện 80 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An 82 3.2.1 Giải pháp chung hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng DN 82 3.2.2 Giải pháp riêng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An 90 3.3 Kiến nghị đề xuất 94 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 94 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam CBNV : Cán nhân viên CBTD : Cán tín dụng CN : Chi nhánh CSCNT : Cơ sở chấp nhận thẻ DN : Doanh nghiệp ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ NHNN : Ngân hàng nhà nước QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dung RRTD : Rủi ro tín dụng TCTQT : Tổ chức thẻ quốc tế TDQT : Tín dụng quốc tế TMCP : Thương mại cổ phần WB : Ngân hàng Thế giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s .22 Bảng 1.2 Phân loại nợ theo Thông tư số 02/2013 27 Bảng 1.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 29 Bảng 2.1 Tình hình vốn huy động BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 – 2015 36 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 – 2015 37 Bảng 2.3 Kết thu dịch vụ BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 37 Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 2.5 Tình hình chất lượng tín dụng BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 42 Bảng 2.6 Tình hình dư nợ tín dụng rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo ngành 43 Bảng 2.7 Dư nợ tỷ lệ nợ xấu cho vay ngành xây dựng 47 Bảng 2.8 Tình hình NQH, nợ xấu, nợ có khả vốn .60 Bảng 2.9 Tình hình phân loại nợ, cấu nhóm nợ BIDV Nghệ An từ năm 2013 đến năm 2015 .64 Bảng 2.10 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro 64 Bảng 3.1 Đề xuất tiêu chí xếp loại khách hàng .85 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 10 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức máy BIDV Nghệ An 35 Hình 2.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường bên .50 Hình 2.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng 51 Hình 2.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng 52 Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp tín dụng BIDV Nghệ an 58 x - Theo NH Thế giới (WB), trung tâm thông tin tín dụng tư nhân hình thành nhu cầu thị trường, thường hoạt động tốt trung tâm thông tin tín dụng công việc hỗ trợ cho giao dịch tín dụng Các trung tâm thông tin tín dụng tư nhân thu thập thông tin từ nhiều nguồn rộng rãi – nhà cung cấp tín dụng thương mại, người bán lẻ, tòa án công ty cung ứng dịch vụ – thông tin có thời hạn lưu trữ dài Do đó, kiến nghị Chính phủ cần sớm hoàn thiện quy chế để thành lập trung tâm thông tin tín dụng tư nhân, đặc biệt tập trung đối tượng DN cá nhân - Việc xếp hạng tín dụng nội NH nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin (như tình hình tài chính, kinh doanh, tài sản, uy tín ) nhiều hạn chế Hiện có công ty Vietnamnet thành lập, hoạt động chưa hoàn thiện, chưa thể sử dụng kết phân tích Chính phủ cần sớm giao cho tài ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động công ty xếp hạn tín nhiệm - Hiện nay, DN Việt Nam thường có - hệ thống kế toán sổ sách, dành cho quan thuế, dành cho NH báo cáo thực tế Vì nhiều lý do: tâm lý muốn tránh thuế, quản lý yếu quan thuế, chế độ chứng từ hoá đơn chưa phù hợp gây nhiều bất lợi cho DN, trình độ đạo đức cán thuế… Do đó, Chính phủ cần hoàn thiện quy định thuế, chế độ kế toán, báo cáo tài chính, chế độ hoá đơn để giúp DN tuân thủ đầy đủ, nâng cao tính xác cho báo cáo tài DN Vừa tạo nguồn thu ngân sách, giúp tăng cường công tác quản lý số liệu thống kê DN Đồng thời, điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động DN, tình hình tài chính, giúp việc xem xét cho vay NH có sở thuận lợi - Xây dựng hệ thống thông tin thống DN, mặt giúp cho trình hậu kiểm hoạt động DN sau đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin cho nhà tài trợ, quan quản lý Mặt khác cung cấp thông tin thị trường, pháp luật, sách, thông tin công nghệ, nguồn nguyên liệu nước cho DN, giúp DN tiếp cận nhanh, kịp thời hội kinh doanh - Phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nước có liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, quan địa phương tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho NH 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015, tác giả trình bày số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Các giải pháp tập trung xử lý tồn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tín dụng BIDV Nghệ An đề xuất sửa đổi quy định tín dụng, hỗ trợ thông tin…góp phần hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu hoàn thiện công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An (BIDV Nghệ An), luận văn xây dựng sở kết hợp lý thuyết, thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 với kiến thức thu thập trình học tập kinh nghiệm thực tiễn thân tác giả công tác tín dụng Với nghiên cứu, đánh giá, phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An, đề tài đóng góp số nội dung sau: Thứ nhất, khái quát hóa nội dung quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp NHTM khía cạng tăng trưởng bền vững, lợi nhuận gắn với phát triển thị phần với kiểm soát tín dụng, hạn chế rủi ro Quản trị RRTD qua khâu: nhận diện RRTD, đo lường RRTD, đánh giá RRTD, kiểm soát RRTD, tài trợ RRTD Bên cạnh đó, hệ thống mô hình RRTD, quy trình quản trị RRTD theo ủy ban Basel tiêu để xác định mức độ RRTD Thứ hai, khái quát dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An đánh giá chất lượng tín dụng BIDV Nghệ An qua tiêu xác định mức độ RRTD giai đoạn 2013 - 2015 Luận văn khảo sát ý kiến 30 cán nhân viên lãnh đạo Chi nhánh, người phụ trách công tác tín dụng nhân viên phận tín dụng BIDV Nghệ An để ghi nhận nguyên nhân dẫn đến RRTD theo thang điểm từ 01 đến 05, với mức độ 01 không phổ biến mức độ 05 phổ biến Kết khảo sát cho thấy có nguyên nhân dẫn đến RRTD cho BIDV Nghệ An Thứ ba, luận văn đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 thông qua mô hình quản trị RRTD; sách cấp tín dụng; quy trình cấp tín dụng; giám sát sử dụng vốn vay; xếp hạnh tín dụng nội bộ; kiểm tra, kiểm soát nội bộ; công tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng RRTD; công tác xử lý nợ xấu Từ đó, tác giả khái quát kết đạt mặt tồn tại, hạn chế thực trạng quản trị RRTD BIDV Nghệ An thời gian qua Đồng thời nguyên nhân hạn chế, tồn 97 Đặc biệt, tác giả có so sánh công tác quản trị RRTD BIDV Nghệ An với quy trình quản trị RRTD theo ủy ban Basel rút học kinh nghiệm cho hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Cuối cùng, Trên sở quan điểm, định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển BIDV chi nhánh Nghệ An, đề tài đưa hệ thống nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An Qua đề xuất kiến nghị với Chính phủ, NHNN Việt Nam BIDV nhằm hoàn thiện sách quản lý tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế; thiết lập điều chỉnh tỷ lệ an toàn tín dụng phù hợp với điều kiện kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Nghệ An; xây dựng quản lý số sách tín dụng đặc thù Nghệ An chi nhánh khu vực; thiết lập sách phát triển hệ thống bán buôn hoạt động tín dụng; đổi sách quản lý điều hành tín dụng nhằm đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Trong trình nghiên cứu có nội dung lớn mà luận văn đề cập song mục tiêu nghiên cứu chủ yếu nên nghiên cứu đề tài khác như: lực cạnh tranh NHTM; đại hóa hoạt động ngân hàng công tác quản trị RRTD NHTM; vấn đề mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam… Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại vấn đề phức tạp, thời gian nghiên cứu trình độ hạn chế nên không tránh khỏi sai sót việc đưa làm rõ nguyên nhân, tồn để tìm giải pháp để khắc phục tồn Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng từ người quan tâm để luận hoàn thiện 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Basel II, 2008, ‘Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn’, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Châu, 2008, ‘Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng DN vừa nhỏ NH nông nghiệp phát triển nông thôn khu vực TP Hồ Chí Minh’, Trường ĐH kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đào Thị Ngọc Chuyền, 2010, ‘Một số khó khăn xử lý nợ cấu ngân hàng thương mại’, Tạp chí Ngân hàng số 18, tr.49 PGS.TS Phan Thị Cúc, 2009, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh Hồ Diệu, 2001, ‘Tín dụng ngân hàng’, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, 2009, ‘Quản trị ngân hàng thương mại’, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2011, ‘Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế’, Tạp chí ngân hàng, (7), tr.60-67 Ngô Quang Huân, 1998, Quản trị rủi ro, NXB Giáo Dục, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ninh Kiều, 2007, ‘Nghiệp vụ ngân hàng đại’, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An, 2013, 2014, 2015, ‘Báo cáo kết kinh doanh cuối năm 2013, 2014, 2015 BIDV Nghệ An, Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Nghệ An 11 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An, 2013, 2014, 2015, ‘Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Nghệ An’, Phòng TH & QLCTCTD, Nghệ An 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNH ngày 21 tháng 01 năm 2013, Quy định việc phân loại tài sản có,mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHNN, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015, Văn số 5057/NHNN-TTGSNH ngày 06/07/2015, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, 2011, Quyết định số 1138/QĐ-HĐQT ngày 11/11/2011 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp, Hà Nội 99 15 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, 2008, Quyết định số 245/QĐ-TGĐ ngày 15/09/2008 việc ban hành quy trình kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn trả nợ khách hàng, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, 2006, Quyết định số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 Tổng Giám đốc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà Nội 17 Trần Việt Nam, 2013, ‘Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Kiên Giang’, Trường đại học Nha Trang 18 Lê Văn Tề, 2010, ‘Tín dụng ngân hàng’, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hoàng Thức, 2012, ‘Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Hậu Giang’, Trường đại học Nha Trang 20 Ngô Thị Thanh Trà, 2010, ‘Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn’, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Vũ, 2014, ‘Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam - chi nhánh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa’, Trường đại học Nha Trang 22 Thông tin Website ngân hàng: www.sbv.org.vn; www.bidv.com.vn 23 Thông tin trang Website kinh tế như: www.vneconomy.vn; www.vnexpress.net; www.vietnamnet.vn; www.vnn.vn II Tiếng Anh Asian Productivity Organizaton, 1998, Farm Finance and Agricultural Developmenh, Tokyo M.Gillis & D.H.Perkins & M.Roemerand & D.R.Snodgrass, 1983, Economics of Development, W.W Norton & Company, Inc, USA McGraw-Hill, 1964, Kuznets.Economic Growth and the Contribution of Agriculture, New York, USA Bruce R Morris, 1967, Economic growth and development, Pitman Publishing Corporation, USA Peter S.Rose, 1999, Commercial bank management, Irwim Joesph F.Sinket.JR, 1998, Commercial Bank Financial Managenment, Pentice Hall, USA A.P.Thirlwal, 1994, Growth and development with special reference to developing economies, the Macmillan Press LTD, London 100 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Tình hình dư nợ tín dụng BIDV Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2013 TT Năm 2014 Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số tiền trọng Số tiền (%) Số tiền (%) Tỷ Mức trọng tăng (%) giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) So sánh 2015/2014 Mức tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) 100 4.884,41 100 6.582,61 100 1.507,15 44,63 1.698,2 34,77 Ngắn hạn 2.074,99 61,44 2.793,88 57,20 3.505,90 53,26 718,89 34,65 712,02 25,48 Trung dài hạn 1.302,27 38,56 2.090,53 42,80 3.076,71 46,74 788,26 60,53 986,18 47,17 2.988,04 88,48 4.254,32 87,10 5.627,36 85,49 1.266,28 42,37 1.373,04 32,27 11,52 12,90 955,25 14,51 240,87 61,89 325,16 51,61 Theo kỳ hạn Theo đối tượng Doanh nghiệp Bán lẻ trọng So sánh 2014/2013 3.377,26 Tổng dư nợ tín dụng Năm 2015 389,22 630,09 Theo TSĐB Dư nợ có TSĐB 2.079,28 61,57 3.347,87 68,54 4.616,30 70,13 1.268,59 61,01 1.268,43 37,89 Dư nợ TSĐB 1.297,98 38,43 1.536,54 31,46 1.966,31 29,87 238,56 18,38 429,77 27,97 Theo loại hình DN Xây dựng 65,83 2.832,96 58,00 3.243,66 49,28 609,62 27,42 410,70 14,50 237,56 7,03 198,07 4,06 134,20 2,04 -39,49 -16,62 -63,87 -32,25 89,12 2,64 74,99 1,54 98,48 1,50 -14,13 -15,86 23,49 31,32 Thương mại 156,96 4,65 177,14 3,63 475,23 7,22 20,18 12,86 298,09 168,28 Sản xuất truyền tải phân phối điện 267,80 7,93 240,37 4,92 225,35 3,42 -27,43 -10,24 -15,02 -6,25 Du lịch dịch vụ ăn uống 344,69 26,46 2.316,09 35,18 947,63 274,92 1.023,77 79,22 Kinh doanh bất động sản Kinh doanh vận tải Các ngành khác 2.222,34 10,21 1.292,32 68,56 1,40 89,60 1,36 10,77 18,64 21,04 30,69 2.478,25 73,38 2.186,91 44,77 135,00 2,05 -291,34 -11,76 -2.051,91 -93,83 899,01 26,62 2.697,50 55,23 6.447,61 97,95 1.798,49 200,05 3.750,11 139,02 57,79 1,71 Theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp khác (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Nghệ An) Phụ lục 02 BẢNG CÂU HỎI NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG Kính gửi Anh/Chị! Tôi học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Nha Trang Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Nghệ An (BIDV Nghệ An)” Mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị cam kết tất thông tin giữ kín, sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích khác Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến nguyên nhân rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An theo tiêu chí bên dưới: I Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường bên ngoài: Câu hỏi Nguyên nhân kinh tế không ổn định Nguyên nhân trình tự hóa tài Thủ tục hành địa phương phức tạp Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 5.Hệ thống thông tin quản lý bất cập Ý kiến khác : Rất nhiều Thang trả lời Trung Nhiều Ít bình Rất II Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng: Rất nhiều Câu hỏi Thang trả lời Nhiều Trung Ít bình Rất Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng vay hộ, vay chung Khách hàng thiện chí trả nợ, gian lận Khả quản lý kinh doanh Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch Ý kiến khác : III Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng từ đảm bảo tín dụng: Rất nhiều Câu hỏi Thang trả lời Nhiều Trung Ít bình Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cấp tín dụng Đạo đức trình độ chuyên môn đội ngũ CBKD hạn chế Hoạt động kiểm tra nội chưa thường xuyên hiệu Công nghệ thông tin chưa hoàn thiện Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng Ý kiến khác : Xin chân thành cảm ơn!!! Rất Phụ lục 03 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU I Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường bên ngoài: Nguyên nhân kinh tế không ổn định Nguyên nhân trình tự hóa tài Thủ tục hành địa phương phức tạp Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 5.Hệ thống thông tin quản lý bất cập Ít 3% 17% 47% 33% Trung bình 7% 50% 43% 47% Nhiều 90% 33% 10% 20% 27% 16% 57% Nguyên nhân kinh tế không ổn định Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 27 30 90 100 90 100 10 100 Nguyên nhân trình tự hóa tài Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Ít Trung bình 15 17 50 17 50 17 65 Nhiều 10 33 33 100 Tổng 30 100 100 Thủ tục hành địa phương phức tạp Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Ít Trung bình 14 13 47 43 47 43 47 90 Nhiều 10 10 100 Tổng 30 100 100 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 10 14 30 33 47 20 100 33 47 20 100 33 80 100 Hệ thống thông tin quản lý bất cập Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 17 30 Phần trăm 27 16 57 100 Phần trăm hợp lệ 27 16 57 100 Phần trăm tích lũy 27 43 100 II Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng Ít Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng vay hộ, vay chung Khách hàng thiện chí trả nợ, gian lận Khả quản lý kinh doanh Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch 7% 27% 27% 30% 17% Trung bình 10% 40% 43% 37% 7% Nhiều 83% 33% 30% 33% 77% Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 25 30 Phần trăm 10 83 100 Phần trăm hợp lệ 10 83 100 Phần trăm tích lũy 13 100 Phần trăm hợp lệ 27 40 33 100 Phần trăm tích lũy 27 67 100 Khách hàng vay hộ, vay chung Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 12 10 30 Phần trăm 27 40 33 100 Khách hàng thiện chí trả nợ, gian lận Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 13 30 Phần trăm 27 43 30 100 Phần trăm hợp lệ 27 43 30 100 Phần trăm tích lũy 27 70 100 Phần trăm hợp lệ 30 37 33 100 Phần trăm tích lũy 30 67 100 Khả quản lý kinh doanh Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 11 10 30 Phần trăm 30 37 33 100 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 23 30 17 77 100 17 77 100 56 83 100 III Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng từ đảm bảo tín dụng Ít 30% 6% Trung bình 47% 17% Nhiều 23% 77% Hoạt động kiểm tra nội chưa thường xuyên hiệu 43% 40% 17% Công nghệ thông tin chưa hoàn thiện 50% 30% 20% Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng 13% 30% 57% Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cấp tín dụng Đạo đức trình độ chuyên môn đội ngũ CBKD hạn chế Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cấp tín dụng Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 14 30 Phần trăm 30 47 23 100 Phần trăm hợp lệ 30 47 23 100 Phần trăm tích lũy 30 77 100 Đạo đức trình độ chuyên môn đội ngũ CBKD hạn chế Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 23 30 Phần trăm 17 77 100 Phần trăm hợp lệ 17 77 100 Phần trăm tích lũy 23 100 Hoạt động kiểm tra nội chưa thường xuyên hiệu Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 13 12 30 43 40 17 100 43 40 17 100 43 83 100 Phần trăm hợp lệ 50 30 20 100 Phần trăm tích lũy 50 80 100 Công nghệ thông tin chưa hoàn thiện Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất 15 30 Phần trăm 50 30 20 100 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng Ít Trung bình Nhiều Tổng Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 17 30 13 30 57 100 13 30 57 100 13 43 100 Phụ lục 4: Danh sách chuyên gia tham gia vấn STT Họ tên Trần Minh Tính Chức danh Phó giám đốc phụ trách KHDN Đơn vị công tác BIDV Nghệ An Lê Thị Mộng Lý Phó giám đốc phụ trách QLRR BIDV Nghệ An Nguyễn Thị Chung TP quản lý rủi ro BIDV Nghệ An Nguyễn Thị Thủy TP khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An Trần Bích Thủy PP Quản lý rủi ro BIDV Nghệ An Lê Đình Việt PP Quản lý rủi ro BIDV Nghệ An Nguyễn Thu Hà PP Khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An Nguyễn Duy Châu PP Khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An Nguyễn Thị Thanh Nga PP Khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An 10 Huỳnh Phương Thảo PP Khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An 11 Trần Minh Châu PP Khách hàng doanh nghiệp BIDV Nghệ An 12 Nguyễn Hằng Phương CB quản lý rủi ro BIDV Nghệ An 13 Nguyễn Thị Huyền CB quản lý rủi ro BIDV Nghệ An 14 Trần Thu Hà CB quản lý rủi ro BIDV Nghệ An 15 Phan Văn Trường CB quản lý rủi ro BIDV Nghệ An 16 Nguyễn Kim Anh CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 17 Nguyễn Thế Tài CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 18 Dương Quang Thái CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 19 Nguyễn Thị Hà CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 20 Nguyễn thị Thiện CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 21 Trần Hoài Nam CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 22 Nguyễn Xuân Hiếu CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 23 Đinh Xuân Hoàng CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 24 Trương Lan Anh CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 25 Nguyễn Hoàng Sơn CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 26 Từ Đức Anh CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 27 Nguyễn An Thùy CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 28 Võ An Lý CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 29 Trần Thị Thủy CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An 30 Phạm Yến Chi CB quản lý khách hàng BIDV Nghệ An ... HỌC NHA TRANG PHAN THỊ TUYẾT PHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGHỆ AN LUẬN... chung hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng DN 82 3.2.2 Giải pháp riêng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi. .. PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN

Ngày đăng: 14/03/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan