Luận văn tiến s Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh với quá trình thực hiện các chính sách xã hội của thành phố trong công cuộc đổi mới

290 188 0
Luận văn tiến s Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh với quá trình thực hiện các chính sách xã hội của thành phố trong công cuộc đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… Trần Xuân Thảo PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH Xà HỘI CỦA THÀNH PHỐ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986-2006) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Footer Page of 16 Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… Trần Xuân Thảo PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH Xà HỘI CỦA THÀNH PHỐ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986-2006) Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Cận Đại & Hiện Đại Mã số : 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Hữu Phước TS Hồ Thị Minh Nguyệt Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Trần Xn Thảo Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CÁM ƠN ””” Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tận tình hướng dẫn, cung cấp, truyền thụ cho kiến thức quý báu Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học – Quản lý khoa học Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình đào tạo luận án Tiến sĩ Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Lê Hữu Phước, Tiến sĩ Hồ Thị Minh Nguyệt trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận án, cám ơn nhà khoa học đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án, cám ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân kịp thời động viên, giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất tư liệu để chúng tơi hồn thành luận án Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (Liệt kê theo A,B,C) ……………………… Footer Page of 16 • GDĐĐ : Giáo dục đồng đẳng • GDVĐĐ : Giáo dục viên đồng đẳng • PNTDTK : Phụ nữ tín dụng tiết kiệm • Quỹ QGHTVL : Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm • TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh • TTGDDNPN : Trung tâm Giáo dục dạy nghề phụ nữ Header Page of 16 MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng Mức thu nhập chuẩn đánh giá hộ nghèo qua tiêu chí năm 38 Bảng 2.1 Việc thực quy định lao động nữ 58 Bảng 2.2 Tỷ lệ lao động nữ chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 60 Bảng 2.3 Số người nhập cư tự vào TPHCM độ tuổi lao động chia theo tình trạng lao động giới tính (07/1996) 65 Bảng 2.4 Nguồn lao động nhập cư tự vào TPHCM chia theo độ tuổi giới tính (1/7/1996) 66 Bảng 2.5 Biểu đồ gia tăng số thành viên số phát vay Quỹ CWED từ năm 2003-2006 82 Bảng 2.6 Thông tin kinh tế thành viên vay vốn 85 Bảng 2.7 Tình hình đào tạo nghề TPHCM (2001-2005) 94 Bảng 2.8 Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động khu vực thành thị TPHCM chia theo giới tính (1996-2000) 98 Bảng 2.9 Tình trạng lao động, việc làm TPHCM năm 2005 100 Bảng 2.10 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 101 Bảng 2.11 Kết hoạt động Trung tâm, sở dạy nghề Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM (1996-2000) 103 Bảng 2.12 Kết khảo sát gái mại dâm năm (2001-2005) 109 Bảng 2.13 Kinh phí phịng chống tệ nạn mại dâm TP.HCM(2001 – 2005) 113 Bảng 2.14 Số liệu gái mại dâm hồi gia tái phạm (2001-2005) 121 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục bảng biểu Mục lục MỞ ĐẦU 1-13 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN TPHCM ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI (1986 – 2006) 1.1 TPHCM vấn đề xã hội cấp thiết thời kỳ đổi hội nhập 1.1.1 Những vấn đề chung 14-16 1.1.2 Thực trạng đời sống, việc làm nhân dân phân hóa giàu nghèo 16-18 1.1.3 Tệ nạn xã hội bất ổn trật tự an toàn xã hội 18-19 1.1.4 Những phức tạp lĩnh vực văn hóa- nghệ thuật 19-21 1.2 Chính sách Đảng quyền TPHCM vấn đề xã hội 1.2.1 Chính sách dạy nghề, giải việc làm đời sống 24-31 1.2.2 Chương trình xóa đói giảm nghèo 31-38 1.2.3 Chính sách an ninh - trật tự an tồn xã hội phịng chống tệ nạn xã hội 39-46 1.2.4 Giải vấn đề xã hội khác 46-52 CHƯƠNG 2: PHỤ NỮ TPHCM THAM GIA THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH Xà HỘI CỦA THÀNH PHỐ (1986 – 2006) 2.1 Thực trạng đời sống, điều kiện lao động phụ nữ TPHCM 2.1.1 Điều kiện lao động đời sống lao động nữ TPHCM ………… 54-59 2.1.2 Trình độ lao động nữ 59-63 2.1.3 Lao động nhập cư .63-69 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2 Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM với chương trình trợ vốn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ thành phố 2.2.1 Các chương trình trợ vốn 70-85 2.2.2 Các hoạt động hỗ trợ Hội Liên hiệp Phụ nữ nhằm xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống phụ nữ-trẻ em 86-91 2.3 Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM với hoạt động đào tạo nghề giải việc làm 2.3.1Thực trạng đào tạo nghề giải việc làm cho phụ nữ TPHCM 91-102 2.3.2 Hoạt động đào tạo nghề giải việc làm Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM .102-107 2.4 Phụ nữ TPHCM tham gia phịng chống tệ nạn mại dâm, góp phần thực chương trình mục tiêu ‘‘ ba giảm’’ thành phố (2001-2005) 2.4.1 Thực trạng mại dâm thành phố Hồ Chí Minh 108-113 2.4.2 Phụ nữ TPHCM với họat động phòng chống mại dâm 113-125 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ TPHCM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Xà HỘI (1986 – 2006) VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO THỜI GIAN TỚI 3.1 Hiệu hoạt động phụ nữ TPHCM việc thực sách xã hội thành phố 3.1.1 Hiệu chương trình trợ vốn, xóa đói giảm nghèo 126-135 3.1.2 Hiệu chương trình đào tạo nghề, thực sách biện pháp giải việc làm cho lao động nữ 135-137 3.1.3 Hiệu cơng tác phịng chống mại dâm 137-148 3.2 Những giải pháp cho thời gian tới 3.2.1 Duy trì, phát triển mơ hình hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo 151-153 3.2.2 Đào tạo nghề giải việc làm 153-164 3.2.3 Tiếp tục thực chương trình mục tiêu “ba giảm”, tăng cường phòng chống tệ nạn mại dâm 165-177 KẾT LUẬN 178-186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187-215 PHỤ LỤC 216-281 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài: Chính sách xã hội phận cấu thành sách chung quyền Nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội nhằm giải vấn đề liên quan đến sống người, đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, giới, … xã hội Nó góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội cho phù hợp với mục tiêu đảng cầm quyền quyền Nhà nước Các nội dung sách xã hội gắn bó mật thiết với đời sống người như: xố đói giảm nghèo, giải việc làm, hạn chế ngăn chặn tệ nạn xã hội, đền ơn đáp nghĩa, chương trình nhân đạo – từ thiện … Trong đó, xóa đói giảm nghèo khơng sách xã hội quan trọng quốc gia, mà trở thành vấn đề toàn cầu Sau 20 năm đổi tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa (1986-2006), bên cạnh tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển xã hội nhờ có đổi tư việc hoạch định thực sách xã hội Đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực xã hội ngày tăng, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia phát triển xã hội thực chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, chương trình phịng chống tệ nạn xã hội, quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, quỹ tình thương thành lập, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho xố đói giảm nghèo, giải việc làm, giáo dục - đào tạo, dạy nghề dịch vụ xã hội khác Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng quốc tế tham gia giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa, Nhà nước đóng vai trị nịng cốt Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thành phố lớn Việt Nam với tổng dân số đến năm 2006 6.424.519 người, kể dân tạm trú có triệu Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 người (chiếm tỷ lệ 6,6% dân số nước) [9], trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, đầu mối quan trọng giao lưu khu vực quốc tế Từ vị trí tầm quan trọng nêu trên, với chủ trương phát triển kinh tế, TPHCM đặc biệt coi trọng việc thực đồng sách xã hội đạt thành quan trọng Đời sống vật chất tinh thần nhân dân thành phố nâng lên, nhu cầu thiết yếu người dân cải thiện Phong trào toàn xã hội chăm lo đồng bào nghèo mang lại kết thiết thực, có ý nghĩa kinh tế, trị, văn hoá, xã hội rộng lớn: làm giảm hộ nghèo; trợ cấp người già yếu neo đơn, sức lao động; khám, chữa bệnh miễn phí cho hàng trăm ngàn người; đem lại “Nụ cười cho trẻ thơ”, “ánh sáng cho người mù nghèo bất hạnh”; mái ấm, lớp học tình thương cho trẻ em lang thang đường phố; “xóa đói thơng tin” cho đồng bào nghèo vùng nơng thôn xa đô thị; phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng thành phố số tỉnh bạn; đỡ đầu chăm sóc hàng ngàn thương binh nặng người thân liệt sĩ; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, phong trào “ba giảm” (giảm tội phạm, ma túy mại dâm)… Những việc làm với hoạt động từ thiện, cứu trợ đồng bào vùng bị thiên tai, hỏa hoạn thành phố tỉnh bạn, thành tựu bật xã hội Đảng nhân dân thành phố [47] Những thành tựu đạt việc thực sách xã hội TPHCM cơng sức đóng góp tồn dân, tồn hệ thống trị lãnh đạo Đảng thành phố Trong bối cảnh chung đó, ý thức vai trị, trách nhiệm điều kiện đặc thù giới, phụ nữ TPHCM thông qua tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ (sau gọi tắt Hội phụ nữ - Hội) tổ chức xã hội – nghề nghiệp khác tích cực tham gia thực sách xã hội, có cố gắng to lớn, đóng góp đáng kể cho phát triển thành phố Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề trực tiếp tác động đến việc phát huy khả phụ nữ chưa giải tốt hạn chế đóng góp phụ nữ cơng việc chung Sự bình đẳng giới, địa vị người phụ nữ gia đình xã hội chưa nâng cao, chưa tương xứng với công sức trách nhiệm họ đảm nhận với tư cách người lao động Footer Page 10 of 16 Header Page 276 of 16 268 Chị Lý Kim Lợi – phụ nữ đơn thân phường 22 quận Bình Thạnh Chị vay triệu đồng Hội Phụ nữ để mua xe trả góp hành nghề chạy xe ôm đưa rước học sinh học chở hàng Chị bình chọn “Phụ nữ vượt khó – làm kinh tế giỏi” cấp quận tham gia Câu lạc “Lá Chắn” phường Footer Page 276 of 16 Header Page 277 of 16 269 Chị Lê Thị Quý Nhơn (3/6 Đề Thám, phường Cô Giang – quận 1) – năm 2003 chị vay triệu đồng từ “Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” để làm hoa vải Chị vươn lên thoát nghèo năm 2004 chị vay 25 triệu đồng từ nguồn vốn ủy thác xóa đói giảm nghèo Hội Phụ nữ để thành lập tổ hợp tác làm hoa vải, hoa voan chị làm tổ trưởng, chị dạy nghề cho 100 chị, giải việc làm cho 80 phụ nữ nghèo phường Footer Page 277 of 16 Header Page 278 of 16 270 Chị Hồng Thị Minh Tâm – Giám đốc cơng ty Thành Cát (phường 12, quận 10), chuyên ngành gia công thành phẩm bao bì giấy Từ số vốn vay triệu đồng năm 2003, sau chị vay thêm 15 triệu – 30 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội, chị thành lập công ty, giải việc làm cho 25 lao động địa phương có thu nhập từ 1,5 triệu – triệu đồng/ tháng, chị cịn tích cực tham gia nhiều cơng tác xã hội khác Footer Page 278 of 16 Header Page 279 of 16 271 Mơ hình tổ trồng rau xã Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh (từ nguồn vốn vay “Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế”) Footer Page 279 of 16 Header Page 280 of 16 272 Chị Phạm Thị Kim Cúc (4B/3 KP1, phường Tân Kiểng, Quận 7) – từ nguồn vốn vay 10 triệu đến 20 triệu đồng Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm, chị phát triển nghề trồng hoa lan, vươn lên làm giàu chia sẻ, giúp đỡ nhiều phụ nữ nghèo khác Footer Page 280 of 16 Header Page 281 of 16 273 Một buổi lễ phát vốn Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM phường 9, quận - năm 2005 Footer Page 281 of 16 Header Page 282 of 16 274 Sinh hoạt định kỳ “nhóm Phụ nữ tín dụng – tiết kiệm” phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân (ngày 24/8/2006) Footer Page 282 of 16 Header Page 283 of 16 275 Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM phát vốn tín dụng – tiết kiệm phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân, ngày 24/8/2006 Footer Page 283 of 16 Header Page 284 of 16 276 Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM trao học bổng cho em hội viên có hồn cảnh khó khăn – năm 2006 Footer Page 284 of 16 Header Page 285 of 16 277 Phụ lục 16 : Một số hình ảnh Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM tiếp tổ chức nước hoạt động trợ vốn cho phụ nữ nghèo (Ảnh : TS Hồ Thị Minh Nguyệt) Footer Page 285 of 16 Header Page 286 of 16 278 Ông Arist (ngồi giữa) – đại diện tổ chức CIDSE (Canada) – tổ chức phi phủ nước trợ vốn cho Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM để tập huấn kỹ thuật, quản lý vốn, tổ chức nhóm “phụ nữ tín dụng – tiết kiệm”, … theo mơ hình Grameen Bank – Bangladesh Từ năm 1993-2002, tổng vốn gốc tổ chức tỷ đồng, vốn quay vòng tỷ đồng cho 4.185 thành viên sinh hoạt 855 nhóm Footer Page 286 of 16 Header Page 287 of 16 279 Đoàn phụ nữ Cameroon đến trao đổi, học tập kinh nghiệm mơ hình trợ vốn Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM năm 1996 Footer Page 287 of 16 Header Page 288 of 16 280 Nhóm phụ nữ Mỹ (gồm 65 người làm việc Việt Nam thời gian chiến tranh trước năm 1975) thăm TPHCM, trồng lưu niệm, tặng 12.500 USD ủng hộ chương trình trợ vốn cho phụ nữ nghèo Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM – năm 1998 Footer Page 288 of 16 Header Page 289 of 16 281 Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM tiếp đại diện tổ chức ENDA (Pháp) xã Bình Hưng Hịa, huyện Bình Chánh, thảo luận dự án trợ vốn cho phụ nữ nghèo gắn với chương trình làm mơi trường – năm 1995 Footer Page 289 of 16 Header Page 290 of 16 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phong trào đấu tranh nữ công nhân Sài Gòn – Gia Định (19541975), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM, 2000 Phong trào nữ công nhân Sài Gòn – Gia Định từ đầu kỷ XX đến năm 1954, chuyên đề nghiên cứu năm 2002, Bảo tàng Phụ nữ Nam Tình hình tranh chấp lao động tập thể - đình cơng nữ công nhân lao động Tp.HCM (1992-2002), chuyên đề nghiên cứu năm 2003, Bảo tàng Phụ nữ Nam Tình hình thực sách biện pháp giải việc làm cho lao động nữ Tp.HCM (1992-2002), chuyên đề nghiên cứu năm 2003, Bảo tàng Phụ nữ Nam Phụ nữ miền Nam Việt Nam vai trò đối ngoại, chuyên đề nghiên cứu năm 2004, Bảo tàng Phụ nữ Nam Vai trò phụ nữ gia đình xã hội thời kỳ mở cửa, hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Con người & Xã hội (Viện nghiên cứu Xã hội Tp.HCM), tập 17, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2007, tr 64-69 Thành phố Hồ Chí Minh thực sách an sinh xã hội, Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (Khu vực II), Số 6/2010, tr.49 – 54 Footer Page 290 of 16 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… Trần Xuân Thảo PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH S? ?CH Xà HỘI CỦA THÀNH PHỐ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI... CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI (1986-2006) 1.1 Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề xã hội cấp thiết thời kỳ đổi hội nhập: 1.1 Những vấn đề chung: Sau Đại hội Đảng Cộng s? ??n... chức Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM việc thực s? ?ch xã hội tham gia giải vấn đề xã hội thành phố Chính s? ?ch xã hội nội dung rộng lớn Đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tồn khía cạnh s? ?ch xã hội mà

Ngày đăng: 14/03/2017, 05:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • phan 1

    • 1.BIA LUAN AN 1

      • Trần Xuân Thảo

      • Thaønh phoá Hoà Chí Minh – Naêm 2011

        • Trần Xuân Thảo

        • Thaønh phoá Hoà Chí Minh – Naêm 2011

        • 2.LỜI CAM ĐOAN

        • 3.DANH MUC CHU VIET TAT

        • 4.MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU

        • 5.muc luc luan an

          • CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ TPHCM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (1986 – 2006) VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO THỜI GIAN TỚI

          • 6.LUAN AN CAP truong 2

          • phan 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan