Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại địa bàn thành phố hồ chí minh

111 1.1K 2
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TRÍ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TRÍ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh Doanh Thương Mại Mã Số : 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn thầy TS Nguyễn Đức Trí Các số liệu kết nghiên cứu hoàn hoàn trung thực chưa công bố đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Minh Trí MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Các công trình nghiên cứu trước CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết thỏa mãn công việc 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lý thuyết thoả mãn nhân viên 2.2 Các nhân tố tác động đến thỏa mãn công việc 2.2.1 Các nghiên cứu trước 2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 13 2.2.2.1 Bản chất công việc 13 2.2.2.2 Cơ hội đào tạo thăng tiến 14 2.2.2.3 Lãnh đạo 14 2.2.2.4 Đồng nghiệp 15 2.2.2.5 Thu nhập 15 2.3 Thực trạng nhân tố tác động đến thỏa mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng 15 2.3.1 Tổng quan công việc tín dụng 15 2.3.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 15 2.3.1.2 Đặc điểm tín dụng 16 2.3.1.3 Quy trình công việc nhân viên tín dụng 18 2.3.1.4 Đặc điểm công việc nhân viên tín dụng 19 2.3.2 Thực trạng nhân tố tác động đến thỏa mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng 22 2.3.2.1 Bản chất công việc 22 2.3.2.2 Cơ hội đào tạo thăng tiến 23 2.3.2.3 Lãnh đạo 24 2.3.2.4 Đồng nghiệp 24 2.3.2.5 Thu nhập 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.1.1 Nghiên cứu sơ 27 3.1.2 Mô hình nghiên cứu chỉnh sửa 27 3.1.2.1 Rủi ro nghề nghiệp 28 3.1.2.2 Quy mô ngân hàng 30 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.1.4 Nghiên cứu thức 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Thang đo nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 33 3.2.3 Kích thước mẫu 33 3.2.4 Nội dung phân tích 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.1.1 Mô tả theo đối tượng 35 4.1.2 Mô tả theo mức độ thỏa mãn 38 4.1.3 Thống kê giá trị trung bình 39 4.2 Kiểm định thang đo 39 4.4 Phân tích hồi quy 42 4.4.1 Ma trận hệ số tương quan 43 4.4.2 Mô hình hồi quy 44 4.4.3 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 45 4.4.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 46 4.5 Phân tích khác biệt theo đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến thỏa mãn 47 4.5.1 Giới tính 47 4.5.2 Độ tuổi 48 4.5.3 Thu nhập 49 4.5.4 Trình độ 50 4.5.5 Kinh nghiệm làm việc 51 4.6 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề xuất 57 5.2.1 Rủi ro nghề nghiệp 57 5.2.2 Thu nhập 58 5.2.3 Bản chất công việc 58 5.2.4 Quy mô ngân hàng 59 5.2.5 Lãnh đạo 60 5.2.6 Đồng nghiệp 60 5.3 Hạn chế đề tài 61 5.4 Kiến nghị cho nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCG Boston Consulting Group KPI Key Performance Indicator SHRM Society for Human Resource Management TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh JDI Job Descriptive Index DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc 12 Bảng 2.2: Thống kê thu nhập bình quân 25 Bảng 4.1: Mô tả mẫu theo đối tượng khảo sát 35 Bảng 4.2: Mô tả mẫu theo mức độ thỏa mãn 38 Bảng 4.3: Phân tích giá trị trung bình 39 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 40 Bảng 4.5: Bảng kết phân tích nhân tố EFA 41 Bảng 4.6: Bảng ma trận hệ số tương quan 43 Bảng 4.7: Mô hình hồi quy 44 Bảng 4.8: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 45 Bảng 4.9: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 46 Bảng 4.10: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính giới tính 47 Bảng 4.11: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính độ tuổi 48 Bảng 4.12: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính thu nhập 49 Bảng 4.13: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính trình độ 50 Bảng 4.14: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính kinh nghiệm làm việc 51 Bảng 4.15: Kết luận giả thuyết nghiên cứu 52 Bảng 5.1: Kết luận kết nghiên cứu 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Thang bậc nhu cầu theo Maslow Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 13 Hình 3.1: Mô hình chỉnh sửa 28 Hình 3.2: Tác động rủi ro nghề nghiệp 30 Hình 3.3: Quy trình phân tích 34 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Sự thỏa mãn nhân viên công việc tiêu chí đánh giá quan trọng nhà quản trị công ty mà vấn đề nhân cấp thiết bối cảnh “chảy máu chất xám”, nhảy việc hay chí liên quan đến tỷ lệ thất nghiệp ngày Smith (1969) đưa mô hình JDI phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn nhân viên, cho thỏa mãn công việc bị tác động nhân tố: Bản chất công việc, lãnh đạo, đào tạo thăng tiến, đồng nghiệp, thu nhập Tuy nhiên, người lao động, nhân viên có tiêu chí thỏa mãn công việc khác nhau, ví dụ: số nhân viên thỏa mãn với chất công việc ảnh hưởng lớn nhất, số khác cho thu nhập nhân tố định, lao động phổ thông khác coi trọng nhân tố an toàn…tùy theo đặc điểm nhân khẩu, lĩnh vực làm việcnhân tố tác động đến thỏa mãn khác tỷ trọng khác Lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực đáng quan tâm kinh tế ngân hàng trung tâm kinh tế Trong kinh tế thị trường, kinh tế đạt đến trình độ cao kinh tế hàng hoá, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn toàn kinh tế quốc dân Nền kinh tế cất cánh, phát triển với tốc độ cao có hệ thống ngân hàng vững mạnh Hoạt động ngân hàng cụ thể bao gồm hoạt động sau:  Huy động vốn: Ngân hàng nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức ngân hàng khác chi trả lãi  Hoạt động tín dụng: tín dụng ngân hàng thể hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh…trong nghiệp vụ cho vay đóng vai trò quan trọng, cung cấp vốn đầu tư hay vốn tiêu dùng phục vụ đời sống  Hoạt động trung gian: chuyển tiền, thẻ, kiều hối… KMO and Bartlett's Test: Lãnh đạo Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig ,823 706,348 ,000 Component Matrixa Component Cấp hỗ trợ nhân viên, công minh bạch Cấp Anh/Chị tôn trọng tin tưởng Anh/Chị Cấp Anh/Chị có lực hướng tổ chức đến mục tiêu phát triển chung Cấp Anh/Chị gần gũi lắng nghe ý kiến nhân viên Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted ,939 ,935 ,910 ,889 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % 3,375 84,369 84,369 3,375 84,369 84,369 ,325 8,125 92,494 ,180 4,499 96,993 ,120 3,007 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO and Bartlett's Test: Đồng nghiệp Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig ,729 412,961 ,000 Component Matrixa Component Đồng nghiệp có chia khó khăn công việc Đồng nghiệp có lực, làm việc tổ chức Đồng nghiệp Anh/Chị gần gũi, hoà đồng Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted ,941 ,937 ,882 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % 2,542 84,723 84,723 2,542 84,723 84,723 ,320 10,652 95,375 ,139 4,625 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO and Bartlett's Test: Thu nhập Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig ,821 573,164 ,000 Component Matrixa Component Ngân hàng có sách khen thưởng phúc lợi tốt Thu nhập ngân hàng cao mặt chung Thu nhập tương xứng với lực Anh/Chị Thu nhập trang trải chi phí sống Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted ,927 ,908 ,886 ,865 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % 3,217 80,422 80,422 3,217 80,422 80,422 ,363 9,080 89,501 ,264 6,608 96,109 ,156 3,891 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO and Bartlett's Test: Rủi ro nghề nghiệp Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling ,881 Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 899,846 df 10 Sig ,000 Component Matrixa Component Anh chị cảm thấy không an toàn làm tín dụng Công việc tồn nhiều rủi kho Anh/Chị khó đề phòng, tránh khỏi Anh/Chị bị áp lực phải chấp nhận rủi ro trình làm việc (áp lực cấp trên, áp lực tiêu, khách hàng…) Anh/Chị thường xuyên gặp rủi ro trình làm việc So với ngành nghề khác, tín dụng nghề rủi ro Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted ,929 ,914 ,907 ,898 ,868 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % 4,079 81,577 81,577 4,079 81,577 81,577 ,388 7,767 89,344 ,211 4,224 93,568 ,185 3,708 97,275 ,136 2,725 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO and Bartlett's Test: Quy mô ngân hàng Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling ,767 Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square 604,145 Sphericity df Sig ,000 Component Matrixa Component Anh/Chị làm việc ngân hàng có nguồn lực ổn định Anh/Chị làm việc ngân hàng có thương hiệu tốt thị trường Anh/chị làm việc ngân hàng có quy trình, quy định làm việc tốt, chuyên nghiệp Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted ,967 ,955 ,949 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Variance % Total Variance % 2,749 91,618 91,618 2,749 91,618 91,618 ,155 5,181 96,800 ,096 3,200 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO and Bartlett's Test: Thỏa mãn công việc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig ,615 696,053 ,000 Component Matrixa Component Anh/chị gắn bó lâu dài với công việc ngân hàng Anh/chị thoả mãn với công việc tại? Anh/chị giới thiệu cho bạn bè, người thân làm tín dụng ngân hàng Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted ,962 ,960 ,736 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % 2,390 79,660 79,660 2,390 79,660 79,660 ,592 19,746 99,406 ,018 ,594 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 4.6: Bảng Ma Trận Hệ Số Tương Quan TM TM Pearson Correlation BC ,409 Sig (2-tailed) N BC Pearson Correlation ,303 LD ** QM -,162 * ,443** ,000 ,000 ,025 ,000 192 192 192 192 192 192 192 192 ,409** ,324** ,298** ,234** ,223** ,312** ,254** 192 ,000 ,000 ,001 ,002 ,000 ,000 192 192 192 192 192 192 192 ,303** ,324** ,365** ,267** ,212** ,015 ,143* Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 192 192 192 ,375** ,298** ,365** ,000 ,000 ,003 ,834 ,048 192 192 192 192 192 ,578** ,188** ,110 ,156* Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 192 192 192 192 ,345** ,234** ,267** ,000 ,009 ,128 ,031 192 192 192 192 ,578** ,186** ,158* ,130 ,010 ,029 ,072 192 192 192 192 ,188** ,186** ,098 ,603** ,175 ,000 Sig (2-tailed) ,000 ,001 ,000 ,000 N 192 192 192 192 ,550** ,223** ,212** TN Pearson Correlation ,550 RR ** ,000 N DN Pearson Correlation ,345 TN ** ,000 ,000 LD Pearson Correlation ,375 DN ** ,000 Sig (2-tailed) DT Pearson Correlation DT ** Sig (2-tailed) ,000 ,002 ,003 ,009 ,010 N 192 192 192 192 192 192 192 192 -,162* ,312** ,015 ,110 ,158* ,098 ,251** RR Pearson Correlation Sig (2-tailed) ,025 ,000 ,834 ,128 ,029 ,175 N 192 192 192 192 192 192 ,443** ,254** ,143* ,156* QM Pearson Correlation ,000 192 192 ,130 ,603** ,251** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,048 ,031 ,072 ,000 ,000 N 192 192 192 192 192 192 192 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 192 Bảng 4.7: Mô hình hồi quy Hệ số chưa chuẩn hóa Biến Sai số Beta (Constant) Hệ số chuẩn hóa t Sig Beta chuẩn -,128 ,376 -,341 ,734 BC ,451 ,077 ,321 5,840 ,000 DT ,023 ,087 ,014 ,263 ,793 LD ,196 ,096 ,126 2,044 ,042 DN ,186 ,067 ,165 2,782 ,006 TN ,438 ,082 ,328 5,343 ,000 RR -,515 ,069 -,389 -7,468 ,000 QM ,260 ,074 ,218 3,518 ,001 Biến phụ thuộc: TM Bảng 4.8: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình Mô hình R R2 Durbin- R hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn ước lược ,761a ,579 ,563 Watson ,51677 1,404 ANOVAa Mô hình Tổng bình phương Trung bình df bình phương Regression 67,668 Residual 49,138 184 116,806 191 Total a Biến phụ thuộc: TM b Biến độc lập: QM, DN, RR, DT, BC, TN, LD F 9,667 36,198 ,267 Sig ,000b Bảng 4.9: Kiểm định tượng đa cộng tuyến Hệ số chưa Biến chuẩn hóa B (Const Std Error -,128 ,376 BC ,451 ,077 DT ,023 LD Hệ số Thống kê đa cộng chuẩn hóa t tuyến Sig Toleranc Beta e VIF -,341 ,734 ,321 5,840 ,000 ,757 1,321 ,087 ,014 ,263 ,793 ,792 1,263 ,196 ,096 ,126 2,044 ,042 ,604 1,657 DN ,186 ,067 ,165 2,782 ,006 ,648 1,544 TN ,438 ,082 ,328 5,343 ,000 ,608 1,644 RR -,515 ,069 -,389 -7,468 ,000 ,843 1,186 QM ,260 ,074 ,218 3,518 ,001 ,594 1,683 ant) a Biến phụ thuộc: TM Bảng 4.10: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính Giới tính Kiểm định Levene Kiểm định T-Test Khác Khách biệt biệt sai trung số bình chuẩn ,729 ,04242 ,332 102,613 ,741 ,04242 Mức F Sig t df ý nghĩa TM Equal variances assumed Equal variances not assumed 1,436 ,232 ,348 190 Độ tin cậy khác biệt 95% Lower Upper ,12204 -,19830 ,28315 ,12778 -,21100 ,29585 Bảng 4.11: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính Độ tuổi Kiểm định Levene TM Levene Statistic df1 2,111 df2 Sig 189 ,124 ANOVA TM Tổng bình phương Giữa nhóm ,450 Trung bình bình phương df ,225 Trong nhóm 116,355 189 ,616 Tổng 116,806 191 F ,366 Sig ,694 Bảng 4.12: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính Thu nhập Kiểm định Levene TM Levene Statistic df1 4,194 df2 189 Sig ,017 ANOVA TM Tổng bình phương Giữa nhóm Trung bình bình phương df 14,749 Trong nhóm 102,056 189 Tổng 116,806 191 F 7,375 13,657 ,540 Sig ,000 Bảng 4.13: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính Trình độ Kiểm định Levene TM Levene Statistic df1 1,487 df2 189 Sig ,224 ANOVA TM Tổng bình phương Giữa nhóm Trung bình bình phương df 7,931 Trong nhóm 108,875 189 Tổng 116,806 191 F 3,965 6,884 ,576 Sig ,001 Bảng 4.14: Kiểm định khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính Kinh nghiệm làm việc Kiểm định Levene TM Levene Statistic df1 ,155 df2 Sig 190 ,694 ANOVA TM Tổng bình phương Giữa nhóm Trung bình df bình phương ,386 ,386 Trong nhóm 116,420 190 ,613 Tổng 116,806 191 F ,630 Sig ,428 Bảng 4.15: Kết luận giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Nhân tố Bản chất công việc ảnh hưởng dương đến Kết nghiên cứu Chấp nhận thoả mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM H2: Nhân tố Cơ hội đào tạo thăng tiến ảnh hưởng dương Đã loại đến thoả mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM H3: Nhân tố Lãnh đạo ảnh hưởng dương đến thoả mãn Chấp nhận công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM H4: Nhân tố Đồng nghiệp ảnh hưởng dương đến thoả Chấp nhận mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM H5: Nhân tố Thu nhập ảnh hưởng dương đến thoả mãn Chấp nhận công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM H6: Nhân tố Rủi ro nghề nghiệp ảnh hưởng âm đến Chấp nhận thoả mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM H7: Nhân tố Quy mô ngân hàng ảnh hưởng dương đến thoả mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM Chấp nhận ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TRÍ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh... độ ảnh hưởng nhân tố đến thỏa mãn Đề giải pháp nâng cao thoả mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nhân viên tín dụng ngân hàng địa. .. văn Các nhân tố ảnh hưởng đến thoả mãn công việc nhân viên tín dụng ngân hàng địa bàn TP HCM”, qua tác giả sâu nghiên cứu thỏa mãn nhân viên tín dụng ngân hàng phạm vi địa bàn TP HCM TÓM TẮT CHƯƠNG

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.6 Cấu trúc đề tài

    • 1.7 Các công trình nghiên cứu trước

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc

        • 2.1.1 Khái niệm

        • 2.1.2 Lý thuyết về sự thoả mãn của nhân viên

        • 2.2 Các nhân tố tác động đến thỏa mãn công việc

          • 2.2.1 Các nghiên cứu trước đây

          • 2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

            • 2.2.2.1 Bản chất công việc

            • 2.2.2.2 Cơ hội đào tạo thăng tiến

            • 2.2.2.3 Lãnh đạo

            • 2.2.2.4 Đồng nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan