Mối quan hệ giữa thanh khoản và tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh giai đoạn 2009 2015

83 639 0
Mối quan hệ giữa thanh khoản và tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh giai đoạn 2009   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - VŨ THỊ CẨM LY MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH KHOẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI VƯỢT TRỘI CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Thơ Các số liệu thu thập từ thực tế, xử lý trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Vũ Thị Cẩm Ly MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Lý thuyết khoản tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 2.1.1 Lý thuyết khoản 2.1.2 Lý thuyết tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 2.1.2.1 Mơ hình định giá tài sản vốn 2.1.2.2 Mơ hình nhân tố Fama – French (1992) 2.1.2.3 Mô hình nhân tố Carhart (1997) 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm giới CHƯƠNG : DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Cách thức hình thành phương pháp tính tốn biến 22 3.2.1.1 Tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu 22 3.2.1.2 Nhân tố thị trường 22 3.2.1.3 Nhân tố quy mô nhân tố giá trị 22 3.2.1.4 Nhân tố momentum 23 3.2.1.5 Nhân tố khoản 23 3.2.1.6 Tổng hợp cách tính tốn, nguồn gốc tiêu mơ hình 25 3.2.2 Mơ hình 27 3.2.3 Phương pháp hồi quy kiểm định 29 3.2.3.1 Phương pháp hồi quy phân vị 29 3.2.3.2 Mơ hình ngưỡng (Hansen, 2000) 30 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Phân tích thống kê mơ tả nhân tố 35 4.2 Kiểm định mơ hình 39 4.3 Kết hồi quy TSSL vượt trội cổ phiếu với phần bù rủi ro 41 4.3.1 Kết hồi quy chưa xem xét yếu tố khoản 41 4.3.2 Kết hồi quy xếp cổ phiếu theo beta khoản 45 4.3.2.1 Sắp xếp theo beta khoản với thước đo Amihud 46 4.3.2.2 Sắp xếp theo beta khoản với thước đo Turnover rate 47 4.3.2.3 Sắp xếp theo beta khoản với thước đo Spread 49 4.3.3 Mơ hình ngưỡng 52 4.3.3.1 Xác định ngưỡng tiềm 52 4.3.3.2 Kiểm định hiệu ứng ngưỡng 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 5.1 Kết luận chung 60 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh HOSE Sàn giao dịch chứng khốn TP HCM CAPM Mơ hình định giá tài sản vốn TSSL Tỷ suất sinh lợi SMB Nhân tố quy mô (Small minus Big) HML Nhân tố giá trị (High minus Low) WML Nhân tố momentum (Winner minus Loser) ME Giá trị vốn hóa thị trường BE/ME Tỷ số giá trị sổ sách giá trị thị trường NYSE Sàn giao dịch chứng khoán New York AMEX Sàn giao dịch chứng khoán Mỹ NASDAQ National Association of Securities Dealers Automated Quotation System CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài Tính khoản xem việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt cách dễ dàng mà không bị sụt giảm giá không phát sinh chi phí kèm theo Vì vậy, định giao dịch loại cổ phiếu, nhà đầu tư thường xem xét mức khoản tỷ suất sinh lợi tương ứng cổ phiếu để thực chiến lược đầu tư phù hợp cho cổ phiếu Hiện nay, nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến mối quan hệ khoản tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ngày quan tâm thị trường phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng khoản lên tỷ suất sinh lợi vượt trội khoảng thời gian liên tục tình hình thị trường tốt hay xấu, tạo quan sát nhiễu làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Ngoài ra, kết nghiên cứu tác giả chưa đến kết luận thống mối quan hệ khoản tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu Dựa tảng lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước đó, đặc biệt nghiên cứu Tsung-wu Ho Shu-Hwa Chang (2015), luận văn “Mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vượt trội khoản cổ phiếu thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015” thực để trả lời cho câu hỏi: - Liệu có tồn mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vượt trội khoản cổ phiếu thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh hay khơng? - Mối quan hệ có bền vững sử dụng mơ hình định giá thước đo khoản khác giai đoạn khác hay không? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu khoản cổ phiếu để sở đó, nhà đầu tư đưa dự đoán diễn biến giá cổ phiếu dựa vào thông tin liên quan đến vấn đề khoản cổ phiếu thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu mối quan hệ với rủi ro khoản, rủi ro hệ thống, quy mô, tỷ lệ giá trị sổ sách vốn hóa thị trường Phạm vi nghiên cứu cổ phiếu cơng ty phi tài niêm yết sàn giao dịch chứng khoán HOSE từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2015 Tác giả chọn năm 2009 làm năm bắt đầu năm này, sàn HOSE bắt đầu sử dụng hệ thống giao dịch trực tuyến, làm cải thiện đáng kể khoản chứng khốn so với giai đoạn trước Ngồi ra, để nghiên cứu khác biệt mối quan hệ tình hình thị trường khác nhau, tác giả phân tích khả giải thích tỷ suất sinh lợi cổ phiếu nhân tố tren giai đoạn mẫu phụ: 2009-2011 2012-2015 Nguyên nhân tác giả chọn cách phân chia thành giai đoạn giai đoạn 2009-2011 giai đoạn chứng kiến hầu hết kỷ lục xấu thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung HOSE nói riêng kể từ lúc thành lập Năm 2009, VN-Index rơi xuống mức đáy Năm 2011, tổng huy động thị trường chứng khoán giảm 90% so với năm 2010 Trên sàn HOSE, số cổ phiếu chứng quỹ mệnh giá có đến 162 mã, chiếm gần 53% tổng số 306 mã niêm yết Giá trị khối lượng giao dịch bình qn phiên tính cho HOSE (theo phương thức khớp lệnh) năm 2011 có sụt giảm rõ rệt so với năm 2010 thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Khối lượng giá trị giao dịch sàn HOSE năm 2010-2011 Thời điểm KLGD bình quân/phiên GTGD bình quân/phiên (khớp lệnh) (khớp lệnh) (đơn vị: tỷ đồng) Quý 1-2010 40.169.681 1.735,25 Quý 2-2010 52.448.723 1.812,04 Quý 3-2010 39.047.467 1.051,13 Quý 4-2010 39.216.184 901,49 Quý 1-2011 25.845.226 606,21 Quý 2-2011 23.424.836 434,32 Quý 3-2011 27.510.776 436,74 Quý 4-2011 24.165.925 344,7 Nguồn: nfsc.gov.vn Với diễn biến thị trường vậy, tác giả cho việc phân chia thành giai đoạn mẫu phụ hợp lý 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp hồi quy phân vị (Quantile Regression), cụ thể hồi quy trung vị thông qua phần mềm thống kê Stata 12 sử dụng mơ hình ngưỡng với trợ giúp phần mềm Excel Stata 12 1.5 Cấu trúc luận văn Ngồi phần tóm tắt, danh mục bảng, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài Trong chương này, tác giả tóm tắt nội dung đề tài lý do, mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm giới Trong chương này, tác giả trình bày lý thuyết liên quan đến khoản tỷ suất sinh lợi cổ phiếu; đồng thời, tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm trước liên quan đến mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vượt trội tính khoản cổ phiếu Chương 3: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Trong chương này, tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, nguồn liệu đồng thời mô tả biến sử dụng nghiên cứu Chương 4: Nội dung kết nghiên cứu Trong chương này, tác giả phân tích ảnh hưởng tính khoản lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khoán HOSE Tác giả sử dụng mơ hình định giá tài sản thước đo đại diện cho khoản để làm vững kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận Trong chương này, tác giả tổng kết vấn đề nghiên cứu, hạn chế hướng nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Lý thuyết khoản tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 2.1.1 Lý thuyết khoản Tính khoản tài sản xem việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt cách dễ dàng mà không bị sụt giảm giá không phát sinh chi phí kèm theo Nếu tài sản khơng có tính khoản tính khoản nhà đầu tư nắm giữ tài sản gặp khó khăn việc bán tài sản khó tìm người mua phải chấp nhận bán tài sản với giá thấp Vì vậy, tính khoản xem yếu tố quan trọng việc định đầu tư 2.1.2 Lý thuyết tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 2.1.2.1 Mơ hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model – CAPM) Mơ hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model – CAPM) William Sharpe, John Lintner Jack Treynor phát triển từ năm 1960 để mô tả mối quan hệ rủi ro lợi nhuận kỳ vọng Trong mơ hình này, lợi nhuận kỳ vọng chứng khoán lợi nhuận phi rủi ro (risk-free) cộng với khoản bù đắp rủi ro dựa sở rủi ro hệ thống chứng khốn Rủi ro phi hệ thống khơng xem xét mơ hình nhà đầu tư đa dạng hố danh mục đầu tư để loại bỏ loại rủi ro Với quan điểm này, mơ hình CAPM thể mối quan hệ lợi nhuận kỳ vọng rủi ro qua công thức sau: 𝑅𝑖 = 𝑅𝑓 + 𝛽(𝑅𝑚 − 𝑅𝑓 ) Trong đó: 𝑅𝑖 tỷ suất sinh lợi kỳ vọng chứng khoán 𝑅𝑚 tỷ suất sinh lợi danh mục thị trường 𝑅𝑓 tỷ suất sinh lợi phi rủi ro 𝛽 beta chứng khốn, có giá trị đoạn [0;1] Cơng thức CAPM cịn viết lại sau: 𝑅𝑖 − 𝑅𝑓 = 𝛽(𝑅𝑚 − 𝑅𝑓 ) Tức là: Phần bù rủi ro chứng khốn = 𝛽 × phần bù rủi ro thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web cophieu68.vn tpcp.mof.gov.vn hnx.vn vietstock.vn nfsc.gov.vn Tiếng Việt Đinh Trọng Hưng, 2008 Ứng dụng số mơ hình đầu tư tài đại vào thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sử Đình Thành, 2013 Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Kiểm định phương pháp bootstrap Tạp chí Phát triển Kinh tế, 268: 12-22 Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2007 Tài doanh nghiệp đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Trần Trung Kiên, 2015 Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công: Minh chứng thực nghiệm quốc gia phát triển châu Á 1996-2013 Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(7): 47-63 Tiếng Anh Acharya, V.V., Pedersen, L.H., 2005 Asset pricing with liquidity risk Journal of Financial Economics, 77: 375-410 Amihud, Y., 2002 Illiquidity and stock returns: cross-section and time-series effects Journal of Financial Economics, 5: 31-56 Amihud, Y., Mendelson, H., 1986 Asset pricing and the bid-ask spread Journal of Financial Economic, 17: 223-249 Bali, Turan G., Cakici, N., Yan, X., Zhang, Z., 2004 Does Idiosyncratic Risk Really Matter? Journal of Finance, 60: 905-929 Banz, Rolf W., 1981 The Relationship between return and market value of common stocks Journal of Financial Economics, 9: 3-18 Basu, S., 1983 The relationship between earnings’ yield, market value and return for NYSE common stocks: Further evidence Journal of Financial Economics, 12: 129-156 Batten, Jonathan A., Vinh, V.X., 2014 Liquidity and Return Relationships in an Emerging Market Emerging Markets Finance and Trade, 50(1): 5-21 Bekaert, G., Harvey, C Lundblad, C., 2007 Liquidity of emerging markets: Lessons from emerging Markets Review of Financial Studies, 20: 1783-1831 Bhandari, L.C., 1988 Debt/Equity Ratio and expected common stock returns: Empirical Evidence Journal of Finance, 43: 507-528 Carhart, Mark M., 1997 On Persistence in Mutual Fund Performance Journal of Finance, 52: 57-82 Datar, V.T., Naik, N.N., Radcliffe, R., 1998 Liquidity and stock returns: An alternative test Journal of Financial Markets,1: 203-219 Fama, E.F., French, K.R., 1992 The cross-section of expected stock returns Journal of Finance, 47: 427-465 Fama, E.F., French, K.R., 1993 Common risk factors in the returns on stocks and bonds Journal of Financial Economics, 33: 3-56 Fama, E.F., Macbeth, J.D, 1973 Risk, return, and equilibrium: Empirical tests Journal of Political Economy, 81: 607-636 Griffin, John M., Susan Ji, Martin, J.S, 2003 Momentum Investing and Business Cycle Risk: Evidence from Pole to Pole Journal of Finance, 58: 2515-2547 Hansen, Bruce E., 1996 Inference when a nuisance parameter is not identified under the null hypothesis Econometrica, 64: 413-430 Hansen, Bruce E., 1999 Threshold Effects in Non-Dynamic Panels: Estimation, Testing, and Inference Journal of Econometrics, 93: 345-368 Hansen, Bruce E., 2000 Sample Splitting and Threshold Estimation Econometrica, 68: 575-603 Jegadeesh, N., Titman, S., 1993 Returns to Buying Winners and Selling Losers: Implications for Stock Market Efficiency Journal of Finance, 48: 6591 Lam, K., Tam, L., 2011 Liquidity and asset pricing: Evidence from the Hong Kong stock market Journal of Banking and Finance, 35: 2217-2230 Lesmond, D., 2005 Liquidity of emerging markets Journal of Financial Economics, 77: 411-452 Lischewski, J., Voronkova, S., 2012 Size, value and liquidity Do They ReallyMatter on an Emerging Stock Market Emerging Markets Review, 13: 825 Marshall, B., Young, M., 2003 Liquidity and stock returns in pure order driven markets: evidence from the Australian stock market International Review of Financial Analysis, 12: 173-188 Rahim, R.A, Nor, A.H.S.M., 2006 A comparison between fama and french model and liquidity-based three-factor models in predicting the portfolio returns Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, : 43-60 Rosenberg, B., Reid, K., Lanstein, R., 1985 Persuasive evidence of market inefficiency Journal of Portfolio Management, 11: 9-16 Rouwehorst, G., 1999 Local factors and turnover in emerging markets Journal of Finance, 54: 1439-1464 Summers, L H., 2000 International Financial Crises: Causes, Prevention, and Cures American Economic Review, 90: 1-16 Tsung-wu Ho, Shu-Hwa Chang, 2015 The Pricing of Liquidity Risk on the Shanghai Stock Market International Review of Economics and Finance, 38: 112-130 DANH MỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC MÃ CỔ PHIẾU SỬ DỤNG GIAI ĐOẠN 2009-2015 VÀ 2009-2011 GIAI ĐOẠN 2012-2015 KIỂM ĐỊNH CHÊNH LỆCH HỆ SỐ CHẶN (αhigh – αlow) GIAI ĐOẠN 2009-2015 1.1 CAPM 1.2 Fama- French 1.3 Carhart GIAI ĐOẠN 2009-2011 2.1 CAPM 2.2 Fama- French 2.3 Carhart GIAI ĐOẠN 2012-2015 3.1 CAPM 3.2 Fama- French 10 3.3 Carhart 11 DANH SÁCH CÁC MÃ CỔ PHIẾU SỬ DỤNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 2009 - 2011 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ABT ACL AGF ANV ASP BBC BHS BMC BMP BT6 CII CLC COM DHA DHG DIC DMC DPM DPR DQC DRC DXV FMC FPT GIL GMC GMD GTA HAP HAS 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 HAX HBC HDC HMC HPG HRC HT1 ICF IMP ITA KDC KHA KHP KMR L10 LAF LBM LGC MCP MHC NAV NSC NTL PAC PET PGC PIT PJT PNC PPC 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 PVD PVT RAL REE RIC SAM SAV SBT SC5 SCD SFI SJD SJS SMC SSC ST8 SZL TAC TCM TCR TDH TNA TNC TPC TRC TS4 TSC TTF TTP TYA 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 UIC VHC VHG VIC VID VIP VIS VNA VNE VNM VNS VPK VSC VSH VTB VTO Trang 1/9 GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 AAM ACC APC ATA BTP BTT C47 CCI CCL CDC CIG CLG CLW CMG CMT CMV CMX CSM CTD CTI D2D DAG DHC DIG DLG DRH DSN DTA DTL DVP DXG ELC EVE FDC GDT GTT HAI HDG HLG HQC 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 HTI HTV HU3 HVG HVX IDI IJC ITC KAC KDH KSA KSB KSS KTB LGL LHG LM8 LSS MCG MDG MSN NBB NHS NKG NNC NVT OGC PAN PDR PGD PHR PNJ POM PPI PTB PTL PXI PXL PXS PXT 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 QCG RDP SBA SHI SMA SPM SRC SRF STG STT SVC TBC TCL TDC THG TIC TIE TIX TLG TLH TMP TMT TNT TV1 UDC VFG VLF VMD VNG VNH VNL VOS VPH VRC VSI VTF ABT ACL AGF ANV 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 ASP BBC BHS BMC BMP BT6 CII CLC COM CYC DCL DHA DHG DIC DMC DPM DPR DQC DRC DTT DXV FMC FPT GIL GMC GMD GTA HAG HAP HAS HAX HBC HDC HMC HPG HRC HSG HT1 ICF IMP 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 ITA KBC KDC KHA KHP KMR KSH L10 LAF LBM LCG LGC MCP MHC NAV NSC NTL OPC PAC PET PGC PIT PJT PNC PPC PTC PVD PVT RAL REE RIC SAM SAV SBT SC5 SCD SFI SJD SJS SMC 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 SSC ST8 SZL TAC TCM TCR TDH TMS TNA TNC TPC TRA TRC TS4 TSC TTF TTP TYA UIC VHC VHG VIC VID VIP VIS VNA VNE VNM VNS VPK VSC VSH VTB VTO Trang 2/9 KIỂM ĐỊNH CHÊNH LỆCH HỆ SỐ CHẶN (αhigh – αlow) GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 3.1 CAPM Trang 3/9 3.2 Fama - French Trang 4/9 3.3 Carhart Trang 5/9 GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 4.1 CAPM Trang 6/9 4.2 Fama - French Trang 7/9 4.3 Carhart Trang 8/9 GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 5.1 CAPM Trang 9/9 5.2 Fama - French Trang 10/9 5.3 Carhart Trang 11/9 ... sinh lợi vượt trội khoản cổ phiếu thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009- 2015? ?? thực để trả lời cho câu hỏi: - Liệu có tồn mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vượt trội khoản cổ phiếu. .. mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu khoản cổ phiếu để sở đó, nhà đầu tư đưa dự đoán diễn biến giá cổ phiếu dựa vào thông tin liên quan đến vấn đề khoản cổ phiếu thị trường chứng khoán. .. thành phương pháp tính tốn biến 3.2.1.1 Tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu: Tỷ suất sinh lợi vượt trội cổ phiếu tính cơng thức: Ri,t = Ri –Rf Trong đó: Ri tỷ suất sinh lợi cổ phiếu i Rf tỷ suất

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do nghiên cứu đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

      • 2.1. Lý thuyết về thanh khoản và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu

        • 2.1.1. Lý thuyết về thanh khoản

        • 2.1.2. Lý thuyết về tỷ suất sinh lợi cổ phiếu

          • 2.1.2.1. Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model – CAPM)

          • 2.1.2.2. Mô hình 3 nhân tố Fama-French (1992)

          • 2.1.2.3. Mô hình 4 nhân tố Carhart (1997)

          • 2.2. Nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới

          • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

          • CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

            • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.2.1. Cách thức hình thành và phương pháp tính toán các biến

                • 3.2.1.1. Tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu:

                • 3.2.1.2. Nhân tố thị trường

                • 3.2.1.3. Nhân tố quy mô (Small Minus Big – SMB), nhân tố giá trị (High minus low – HML)

                • 3.2.1.4. Nhân tố momentum (Winners minus losers – WML)

                • 3.2.1.5. Nhân tố thanh khoản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan