Ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết ở việt nam

93 595 1
Ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ THỊ HỮU ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH BẤT CÂN XỨNG TRONG DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG TIỀN MẶT NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” kết nghiên cứu làm việc cá nhân tác giả hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên – Giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh TP.HCM, ngày tháng Tác giả Lê Thị Hữu năm 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.5 Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Các động nắm giữ tiền mặt 2.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.3 Các mô hình nghiên cứu biến nghiên cứu 32 3.3.1 Mô hình kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ 32 3.3.2 Mô hình kiểm định ảnh hưởng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ xem xét đến vấn đề hạn chế tài 38 3.3.3 Mô hình kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ xem xét đến vấn đề đại diện 43 3.4 Phương pháp nghiên cứu cách thức thực nghiên cứu 45 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 45 3.4.2 Cách thức thực nghiên cứu 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thống kê mô tả liệu kiểm định phù hợp mô hình nghiên cứu 49 4.1.1 Thống kê mô tả liệu 49 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan 51 4.1.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 54 4.1.4 Kiểm định tượng tự tương quan 55 4.1.5 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 56 4.1.6 Kiểm định giới hạn xác định vượt phương pháp GMM 57 4.2 Kết kiểm định giả thuyết 58 4.2.1 Kết kiểm định giả thuyết H1 58 4.2.2 Kiểm định giả thuyết H2 64 4.2.3 Kiểm định giả thuyết H3 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN .68 5.1 Kết nghiên cứu 68 5.2 Hạn chế Luận văn hướng nghiên cứu 69 5.2.1 Hạn chế Luận văn 69 5.2.2 Hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu giới yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp 23 Bảng 3.1 Kỳ vọng dấu biến nghiên cứu 45 Bảng 4.1 Mô tả thống kê biến nghiên cứu 49 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 53 Bảng 4.3 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến với phần mềm Stata 55 Bảng 4.4 Kết kiểm định Breusch-Godfrey 56 Bảng 4.5 Kết kiểm định White 56 Bảng 4.6 Kết kiểm định giới hạn xác định vượt phương pháp GMM 57 Bảng 4.7 Kết hồi quy ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ 59 Bảng 4.8 So sánh kết hồi quy kỳ vọng Luận văn ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ 63 Bảng 4.9 Kết hồi quy ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ xem xét đến vấn đề hạn chế tài 65 Bảng 4.10 Kết hồi quy xem xét yếu tố chi phí đại diện 67 TÓM TẮT Với mẫu quan sát 602 công ty cổ phần niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội giai đoạn từ năm 2005 đến 2013, tác giả kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ Phương pháp ước lượng sử dụng Luận văn phương pháp hồi quy OLS phương pháp hồi quy GMM4 Kết nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ, nghĩa công ty có dòng tiền dương, công ty giảm lượng tiền mặt dự trữ dòng tiền tăng công ty có dòng tiền âm, công ty giảm lượng tiền mặt dự trữ dòng tiền giảm Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy chứng cho thấy ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ khác công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn chế tài chính, công ty có kiểm soát bên chặt chẽ công ty có kiểm soát bên Từ khóa: tính bất cân xứng dòng tiền, thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ, hạn chế tài CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giới, nhà nghiên cứu dành quan tâm nhiều đến vấn đề quản trị tiền mặt, đưa nhiều lý thuyết chứng thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ cho vấn đề Có nghiên cứu vào nghiên cứu mối quan hệ việc nắm giữ tiền mặt với giá trị doanh nghiệp, có nghiên cứu vào xem xét ảnh hưởng việc nắm giữ tiền mặt thành hoạt động công ty Những nghiên cứu phát giá trị thị trường công ty tính Tobin’q có mối quan hệ tuyến tính với mức độ tiền mặt nắm giữ (Saddour 2006), việc nắm giữ tiền mặt làm gia tăng giá trị doanh nghiệp bị hạn chế tài (Mulligan 1997), có nghiên cứu lại cho hiệu hoạt động công ty có lượng tiền mặt nắm giữ nhiều tốt hiệu hoạt động công ty khác có quy mô ngành nghề có lượng tiền mặt nắm giữ (Mikkelson Partch 2002) Bên cạnh nghiên cứu mối quan hệ việc nắm giữ tiền mặt giá trị doanh nghiệp, có nhiều nghiên cứu sâu vào nghiên cứu yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Các kết nghiên cứu phát mối quan hệ giá trị thị trường giá trị sổ sách, tình hình luân chuyển tiền, mức độ đầu tư vào vốn luân chuyển, mức độ đòn bẩy tài mà doanh nghiệp sử dụng, quy mô công ty, vấn đề chi trả cổ tức, quy mô hội đồng quản trị, giám đốc điều hành kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, cấu trúc sở hữu công ty, sức mạnh kiểm soát ngân hàng, rủi ro ngành yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Nhưng gần nhất, từ năm 2004, lên nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ nghiên cứu mở hướng nghiên cứu Trong bật nghiên cứu Bao cộng (2012), kết cho thấy bất cân xứng dòng tiềnảnh hưởng đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ kết tác giả xem xét đến vấn đề hạn chế tài doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam với đặc thù doanh nghiệp thị trường với nhiều tiềm tăng trưởng tiềm ẩn nhiều rủi ro liệu có hay không ảnh hưởng bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ Bài nghiên cứu thực với mong muốn tìm ảnh hưởng để góp phần giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thấy việc quản trị tiền mặt quan trọng Đó lý để tác giả thực đề tài “Ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” cho Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực với mục tiêu kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Để thực mục tiêu nghiên cứu này, nghiên cứu làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ có hay không ảnh hưởng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp Việt Nam? Thứ hai dòng tiềnảnh hưởng đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp Việt Namthay đổi khác lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp xảy tính bất cân xứng dòng tiền hay không? Thứ ba có khác khác biệt ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến lượng tiền mặt nắm giữ công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn chế tài hay không? Thứ tư có khác biệt ảnh hưởng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp có kiểm soát bên chặt chẽ (tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông tổ chức lớn hơn) doanh nghiệp có kiểm soát bên (tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông tổ chức nhỏ hơn) hay không? 1.3 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Dựa liệu bảng 602 công ty phi tài niêm yết hai sàn chứng khoán thị trường Việt Nam HSX HNX giai đoạn từ năm 2005-2013, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy OLS GMM4 kế thừa nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012) tiến hành kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp Việt Nam Dữ liệu doanh nghiệp lấy từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, thông tin công bố thức, website doanh nghiệp, website Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Về mặt học thuật, với kết nghiên cứu nghiên cứu tác giả mong muốn mở rộng chứng thực nghiệm ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến lượng tiền mặt nắm giữ đến quốc gia thị trường mà đặc biệt Việt Nam Về mặt thực tế, tác giả kỳ vọng với kết nghiên cứu giúp ích cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề quản trị tiền mặt phần lớn nghiên cứu định nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam vào phân tích yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ mà chưa sâu vào chất tác động yếu tố quan trọng đến lượng tiền mặt nắm giữ, có yếu tố dòng tiền Đề tài giúp doanh nghiệp có nhìn rõ ảnh hưởng dòng tiền đến lượng tiền mặt nắm giữ, từ tạo tảng giúp cho doanh nghiệp có điều chỉnh sách quản lý tiền mặt hợp lý hướng đến mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần tóm tắt, danh mục bảng, danh mục hình, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài bao gồm chương, trình bày sau: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài Trong chương này, tác giả trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, liệu phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu đề tài bố cục nghiên cứu Chƣơng 2: Tổng quan kết nghiên cứu trước Trong chương này, tác giả trưng quan điểm bật từ nghiên cứu tác giả từ nhiều nước giới nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp Trên sở chứng thực nghiệm này, tác giả xây dựng mô hình thực kiểm định với liệu thu thập từ doanh nghiệp phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu Nội dung chương trình bày liệu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Chƣơng 4: Kết nghiên cứu chương này, tác giả tiến hành thu thập số liệu, ứng dụng mô hình nghiên cứu Dichu Bao cộng cho liệu 602 công ty phi tài Việt Nam Sau đó, tác giả tiến hành phân tích biến mô hình thảo luận số nhân tố tác động đến kết Chƣơng 5: Kết luận Trong chương này, tác giả tổng kết lại vấn đề nghiên cứu trình bày hạn chế nghiên cứu 21 Gill and Shah, 2011 Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Canada International Journal of Economics and Finance, 4: 70-79 22 Gregory J Whitwell, Bryan A Lukas, Paul Hill, 2007 Stock analysts' assessments of the shareholder value of intangible assets Journal of Business Research, 60: 84-90 23 Hardin III, W.G., Highfield, M.J., Hill, M.D., and Kelly, G.W., 2009 The determinants of REIT cash holdings Journal of Real Estate Finance and Economics, 39: 39-57 24 Harford, J., Mansi, S., Maxwell, W., 2008 Corporate governance and firm cash holdings in the US Journal of Financial Economics, 87: 535-555 25 H Choi et al, 1994 Active turbulence control for drag reduction in wall- bounded flows Journal of Fluid Mechanics, 262: 75-110 26 Hofmann, C., 2006 Why New Zealand companies hold cash: An empirical Analysic Unpublished Thesis 27 Inder K Khurana, Xiumin Martina and Raynolde Pereira, 2006 Financial Development and the Cash Flow Sensitivity of Cash Journal of Financial and Quantitative Analysis, 41: 787-808 28 Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers The American Economic Review, 76: 323-329 29 John J McConnell, Henri Servaes, 1990 Additional evidence on equity ownership and corporate value Journal of Financial Economics, 27: 595-612 30 Kayhan and Titman, 2006 Firms’ histories and their capital structures Journal of Financial Economics, 83: 1-32 31 Keynes, 1936 The General Theory of Employment, Interest and Money India: Atlantic Publishers & Distributors, p 383 32 Kim et al, 2011 Determinants of corporate cash-holding levels: An empirical examination of the restaurant industry International Journal of Hospitality Management, 30: 568-574 33 Lee, E., Powell, R., 2010 Excess Cash Holdings and Shareholder Value Accounting & Finance, 51: 549–574 34 Martinez-Sola, C., Pedro J., García-Teruelb, and Pedro, 2013 Corporate cash holding and firm value Applied Economics, 45: 161-170 35 Megginson, W.L., and Wei, Z., 2010 Determinants and value of cash holdings: Evidence from China’s privatized firms SSRN Working Paper Series, 1-37 36 Michael, J., Barclay and Clifford, 1995 The Maturity Structure of Corporate Debt Journal of Finance, 50: 609-631 37 Mikkelson, Wayne H., and M Meagan Partch, 2002 Do persistent large Cash reserves hinder performance? Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38: 275294 38 Miller and Orr, 1966 A Model of the Demand for Money by Firms The Quarterly Journal of Economics, 80: 413-435 39 Monica Marin and Greg Niehaus, 2011 On the sensitivity of corporate cash holdings and hedging to cash flows, [online] Available at: http://www.aria.org/rts/proceedings/2012/New2012Papers/OnTheSensitivityOfCorpora teCashHoldingsAndHedgingToCashFlows.pdf 40 Nadiri, M I., 1969 The determinants of real cash balances in the US total manufacturing sector The Quaterly Journal of Economics, 83: 173-196 41 Nguyen, P., 2005 How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from cash holdings, [online] Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=889502 42 Ogundipe, L., Ogundipe, S., and Ajao, 2012 Cash holding and firm characteristics: Evidence from Nigerian emerging market Journal of Business, Economics & Finance, 1: 45-58 43 Opler et al., 1999 The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of Financial Economics, 52: 3-46 44 Ozkan A., and N Ozkan, 2004 Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies Journal of Banking and Finance, 28: 2103-2134 45 Pedro J García-Teruel and Pedro Martínez-Solano, 2008 On the Determinants of SME Cash Holdings: Evidence from Spain Journal of Business Finance & Accounting, 35: 127-149 46 Philippe Gaud, Elion Jani, Martin Hoesli andAndré Bender, 2005 The Capital Structure of Swiss Companies: an Empirical Analysis Using Dynamic Panel Data European Financial Management, 11: 51-69 47 Pinkowitz, L., and R Williamson, 2001 Bank power and cash holdings: Evidence from Japan Review of Financial Studies, 14: 1059-1082 48 Raijan and Zingales, 1995 What Do We Know about Capital Structure? Some Evidence from International Data The Journal of Finance, 50: 1421-1460 49 Randall Morck, Andrei Shleifer, Robert W Vishny, 1988 Management ownership and market valuation: An empirical analysis Journal of Financial Economics, 20: 293-315 50 Riddick, L.A., Whited, T.M., 2009 The corporate propensity to save Journal of Finance, 64: 1729-1766 51 Rizwan, M.F., & Javed, T (2011) Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Pakistani public sector Economics, Management and Financial Markets, 6: 344-358 52 Wenfeng Wu, Oliver M Rui, Chongfeng Wu, 2012 Trade credit, cash holdings, and financial deepening_ Evidence from a transitional economy Journal of Banking & Finance, 36: 2868-2883 53 Whited, T.M., 1992 Debt, Liquidity Constraints, and Corporate Investment: Evidence from Panel Data The Journal of Finance, 47: 1425-1460 54 Yi-Chen Lin, 2007 The cash flow sensitivity of cash: Evidence from Taiwan Applied Financial Economics, 17: 1013-1024 55 Yilmar, G., Aydin, O., Neslihan, O., 2003 Additional international evidence on corporate cash holdings, [online] Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=406721 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thống kê mô tả biến nghiên cứu Phụ lục 2: Ma trận hệ số tƣơng quan biến nghiên cứu Phụ lục 3: Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến Phụ lục 4: Kết kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Phụ lục 5: Kết kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi Phụ lục 6: Kết kiểm định giới hạn xác định vƣợt phƣơng pháp GMM Phụ lục 7: Kết hồi quy phƣơng trình Phụ lục 7.1: Kết hồi quy phương trình phương pháp hồi quy OLS chưa đưa biến kiểm soát Expenditure, Acquisition, ∆NCWC, Shortdebt vào phương trình Phụ lục 7.2: Kết hồi quy phương trình phương pháp hồi quy OLS sau đưa biến kiểm soát Expenditure, Acquisition, ∆NCWC, Shortdebt vào phương trình Phụ lục 7.3: Kết hồi quy phương trình phương pháp hồi quy GMM4 trước đưa biến kiểm soát Expenditure, Acquisition, ∆NCWC, Shortdebt vào phương trình Phụ lục 7.4: Kết hồi quy phương trình phương pháp hồi quy GMM4 sau đưa biến kiểm soát Expenditure, Acquisition, ∆NCWC, Shortdebt vào phương trình Phụ lục 8: Kết hồi quy phƣơng trình Phụ lục 8.1: Kết hồi quy phương trình dựa vào số Whited and Wu để phân loại công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn chế tài Phụ lục 8.2: Kết hồi quy phương trình dựa vào tiêu chi trả cổ tức để phân loại công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn chế tài Phụ lục 8.3: Kết hồi quy phương trình dựa vào tiêu quy mô doanh nghiệp để phân loại công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn chế tài Phụ lục 9: Kết hồi quy phƣơng trình Phụ lục 9.1: Kết hồi quy phương trình cho doanh nghiệpdòng tiền dương Phụ lục 9.2: Kết hồi quy phương trình cho doanh nghiệpdòng tiền âm ... không ảnh hưởng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp Việt Nam? Thứ hai dòng tiền có ảnh hưởng đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ doanh nghiệp Việt Nam có thay đổi khác lượng. .. định ảnh hưởng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ xem xét đến vấn đề hạn chế tài 38 3.3.3 Mô hình kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ. .. quy ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ 59 Bảng 4.8 So sánh kết hồi quy kỳ vọng Luận văn ảnh hưởng tính bất cân xứng dòng tiền đến thay đổi lượng tiền

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT

  • CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3 Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

    • 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

    • 1.5 Kết cấu của đề tài

    • CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

      • 2.1 Các động cơ nắm giữ tiền mặt

      • 2.2 Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hƣởng của sự bất cân xứng trongdòng tiền đến sự thay đổi trong lƣợng tiền mặt nắm giữ

      • CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Dữ liệu nghiên cứu

        • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

        • 3.3 Các mô hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu

          • 3.3.1 Mô hình kiểm định ảnh hƣởng của tính bất cân xứng trong dòng tiềnđến sự thay đổi trong lƣợng tiền mặt nắm giữ

          • 3.3.2 Mô hình kiểm định ảnh hƣởng của dòng tiền đến sự thay đổi tronglƣợng tiền mặt nắm giữ khi xem xét đến vấn đề hạn chế về tài chính

          • 3.3.3 Mô hình kiểm định sự ảnh hƣởng của tính bất cân xứng trong dòng tiềnđến sự thay đổi trong lƣợng tiền mặt nắm giữ khi xem xét đến vấn đề đại diện

          • 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện bài nghiên cứu

            • 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

            • 3.4.2 Cách thức thực hiện bài nghiên cứu

            • CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu và kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiêncứu

                • 4.1.1 Thống kê mô tả dữ liệu

                • 4.1.2 Ma trận hệ số tƣơng quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan