Nghiên cứu mức độ tác động của phí kiểm toán và các nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh và các tỉnh lân cận

141 687 1
Nghiên cứu mức độ tác động của phí kiểm toán và các nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh và các tỉnh lân cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRƯỜNG QUÂN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA PHÍ KIỂM TỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH LÂN CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRƯỜNG QUÂN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA PHÍ KIỂM TOÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH LÂN CẬN Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS.TRẦN PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nghiên cứu mức độ tác động phí kiểm tốn nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận” cơng trình nghiên cứu Những thông tin sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả Phạm Trường Quân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu công bố giới 1.2 Các nghiên cứu công bố Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 2.1 Báo cáo tài 16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Mục đích 17 2.1.3 Kiểm toán báo cáo tài 18 2.2 Chất lượng kiểm tốn phí kiểm tốn 19 2.2.1 Khái niệm 19 2.2.2 Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán 23 2.2.3 Các mơ hình nghiên cứu chất lượng kiểm tốn phí kiểm toán 24 2.3 Mối quan hệ chất lượng kiểm tốn phí kiểm tốn 39 2.3.1 Mơ hình Hoitash đồng (2007) 39 2.3.2 Mơ hình Choi đồng (2010) .41 2.3.3 Mơ hình Asthana Boone (2012) 42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Khung nghiên cứu 46 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 47 3.3 Thiết kế nghiên cứu .47 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu ban đầu 47 3.3.2 Nghiên cứu sơ 50 3.4 Nghiên cứu thức 55 3.4.1 Nghiên cứu định tính .56 3.4.2 Nghiên cứu định lượng 56 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 60 4.1 Thực trạng phí kiểm tốn Việt Nam giai đoạn 2012- 2014 .60 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 62 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 62 4.2.2 Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .77 5.1 Kết luận 77 5.2 Gợi ý giải pháp .79 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu .80 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 80 5.3.2 Hướng nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT PHẦN TIẾNG VIỆT BTC: Bộ Tài BCTC: Báo cáo tài CMKT: Chuẩn mực kế tốn TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI REM: Random Effects model FEM: Fixed Effects model DA: Discretionary Accruals DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 3.1: Khung nghiên cứu luận văn 46 BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Ý nghĩa biến dấu hệ số tác động 55 Bảng 3.2: Bảng trình bày trình thu thập mẫu liệu 56 Bảng 4.1: Tóm tắt tình hình kinh doanh cơng ty kiểm toán giai đoạn 2012 2014 60 Bảng 4.2: phân loại công ty theo tỉnh 63 Bảng 4.3: phân loại công ty theo quy mô vốn chủ sở hữu doanh thu 63 Bảng 4.4: thống kê mơ tả biến mơ hình 64 Bảng 4.5: Tương quan biến mơ hình (1) 67 Bảng 4.6: Tương quan biến mơ hình (3) 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm toán hoạt động xuất từ buổi bình minh xã hội lồi người Trải qua trình lịch sử dài lâu với thăng trầm, kiểm toán ngày thay đổi để trở thành ngành nghề thiếu kinh tế Nhằm phù hợp với yêu cầu khác xã hội, nhiều loại hình kiểm tốn đời, có loại hình kiểm tốn độc lập Kiểm toán độc lập gắn liền với kinh tế thị trường, nhằm tăng tính minh bạch thị trường, giảm thiểu thông tin bất cân xứng, đồng thời cung cấp ý kiến nhằm giúp đơn vị kiểm tốn hồn thiện quy trình kinh doanh, nâng cao tính hữu hiệu hiệu hệ thống kiểm sốt nội Các báo cáo tài kiểm toán mang đến tin tưởng cao người sử dụng thơng tin tài doanh nghiệp nhà đầu tư, bên thứ ba Thông tin tin cậy, nhà đầu tư tin tưởng tăng cường dòng vốn, ngân hàng tăng cường cho vay với lãi suất thấp, chủ nợ sẵn sàng tăng hạn mức tín dụng lên Kết hoạt động kinh tế diễn sôi động tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên, khơng phải lúc kiểm tốn độc lập hồn thành vai trị Đã xảy nhiều bê bối lớn mức độ tồn cầu, điển kiện Enron dẫn đến sụp đổ cơng ty kiểm tốn hàng đầu giới Arthur Andersen mà nguyên nhân Arthur Andersen thiếu tính độc lập (Nguyễn Tấn Thu Vân, 2009) Ngay Việt Nam, kiện Bông Bạch Tuyết khiến số công ty kiểm tốn bị Bộ tài khiển trách sai sót q trình kiểm tốn báo cáo tài cơng ty Bơng Bạch Tuyết Vì lẽ đó, đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập yêu cầu cấp thiết nhằm lấy lại lòng tin cơng chúng nghề nghiệp kiểm tốn Trên thực tế, giới nghiên cứu nhà làm luật Việt Nam dành nhiều quan tâm cho vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán Lần lượt văn luật, chuẩn mực kiểm toán đời nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán Nhiều nghiên cứu tập trung vào chất lượng kiểm toán tiến hành nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, đưa phương hướng giải pháp giá trị nhằm nâng cao chất lượng Đối với nhân tố, có nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá mức độ tác động riêng nhân tố với chất lượng kiểm tốn Tuy nhiên, nhân tố quan trọng tác động tới chất lượng kiểm tốn phí kiểm tốn chưa có nghiên cứu chuyên sâu để xác định mức độ tác động Vì lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mức độ tác động phí kiểm tốn nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận” để đóng góp hiểu biết ảnh hưởng phí kiểm tốn đến chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập, giúp hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam ngày phát triển, đáp ứng yêu cầu không nước mà nước Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu chung luận văn xem xét mức độ tác động phí kiểm tốn ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, từ gợi ý số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu này, mục tiêu cụ thể là: - Tìm hiểu nghiên cứu trước với mục đích xem xét mơ hình nghiên cứu, kết nghiên cứu nước liên quan đến chất lượng kiểm tốn, phí kiểm tốn nhằm xác định mơ hình nghiên cứu phù hợp - Xem xét tác động phí kiểm tốn có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam Cụ thể xem xét tác động khoản phí kiểm tốn bất thường nhân tố quy mô tổng tài sản, biến động doanh thu, hệ số nợ, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, thay đổi cơng ty kiểm tốn độ trễ khoản dồn tích tạo mức độ tác động mạnh hay yếu đến chất lượng kiểm toán - Căn vào phát hiện, tác giả gợi ý giải pháp phí kiểm toán nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Dựa vào mục tiêu cụ thể, tác giả đưa câu hỏi nghiên cứu sau: - C1: Phí kiểm tốn tác động đến chất lượng kiểm toán? - C2: Hiện trạng giá phí tác động đến chất lượng kiểm toán Việt Nam nào? - C3: Cần làm để tác động đến phí kiểm tốn nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập mối quan hệ với phí kiểm tốn Do hạn chế thời gian thực nguồn tài liệu tiếp cận được, nên phạm vi nghiên cứu luận văn thực khảo sát phạm vi thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, đồng thời tập trung vào hoạt động kiểm tốn độc lập, khơng nghiên cứu loại hình kiểm toán khác kiểm toán nội kiểm toán nhà nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng Trong đó, tác giả tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan từ xác định mơ hình tác động phí kiểm tốn chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập, sau sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích thống kê với hỗ trợ phần mềm Microsoft Excel phần mềm thống kê STATA 12.0 để đưa kết nghiên cứu bao gồm: thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả với số đóng góp khoa học sau: - Một là, tổng quan kết nghiên cứu trước ảnh hưởng phí kiểm toán đến chất lượng kiểm toán giới Việt Nam PHỤ LỤC 3.02: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU BÌNH THƯỜNG GIAI ĐOẠN Source SS df MS Model Residual 450.53339 169.532464 362 75.0888984 468321724 Total 620.065854 368 1.68496156 LNFEE Coef LNASSET SQSUBS FOREIGN INVREC OPINION AUDITOR _cons 6551952 0891896 0094956 122665 2273082 1911082 1.100176 Std Err .0339144 0401914 0202999 0116125 1140559 0985235 9739703 t 19.32 2.22 0.47 10.56 1.99 1.94 1.13 Number of obs F( 6, 362) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.027 0.640 0.000 0.047 0.053 0.259 = = = = = = 369 160.34 0.0000 0.7266 0.7221 68434 [95% Conf Interval] 5885013 0101517 -.0304249 0998287 0030129 -.0026422 -.8151745 7218892 1682275 0494162 1455013 4516034 3848585 3.015526 PHỤ LỤC 3.03: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of LNFEE chi2(1) Prob > chi2 = = 0.03 0.8647 PHỤ LỤC 3.04: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN GIAI ĐOẠN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 122) = 0.114 Prob > F = 0.7361 PHỤ LỤC 3.05: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN GIAI ĐOẠN Variable VIF 1/VIF LNASSET SQSUBS AUDITOR INVREC OPINION FOREIGN 1.98 1.48 1.47 1.06 1.03 1.01 0.504082 0.673792 0.679292 0.943237 0.967249 0.987608 Mean VIF 1.34 PHỤ LỤC 4.01: TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN GIAI ĐOẠN DA ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS DA 1.0000 ABNAFEE -0.0281 0.5900 1.0000 LNTA -0.2663 0.0000 0.0042 0.9355 1.0000 BIG4 -0.0491 0.3467 0.0014 0.9785 0.5416 0.0000 1.0000 CHGSALE -0.4490 0.0000 0.0106 0.8393 -0.0423 0.4184 0.0349 0.5035 1.0000 LEVE 0.5631 0.0000 -0.0294 0.5732 -0.1132 0.0297 -0.0322 0.5376 0.1771 0.0006 1.0000 LOSS 0.0521 0.3183 0.0187 0.7205 -0.0689 0.1869 -0.0796 0.1268 -0.1443 0.0055 -0.0114 0.8268 1.0000 CFO 0.5684 0.0000 -0.0400 0.4433 0.0193 0.7112 0.0117 0.8233 -0.9155 0.0000 -0.0945 0.0699 0.0863 0.0979 AUDCHG -0.0448 0.3903 -0.0206 0.6931 -0.0304 0.5599 -0.0704 0.1769 0.0324 0.5355 -0.0505 0.3335 -0.0270 0.6046 LAGACCR 0.1301 0.0123 -0.0461 0.3773 0.0440 0.3989 0.0222 0.6705 0.2009 0.0001 0.4735 0.0000 -0.2782 0.0000 CFO AUDCHG LAGACCR CFO 1.0000 AUDCHG -0.0642 0.2187 1.0000 LAGACCR -0.2831 0.0000 0.0105 0.8412 1.0000 PHỤ LỤC 4.02: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU THƠNG THƯỜNG GIAI ĐOẠN regress DA ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS CFO AUDCHG LAGACCR Source SS df MS Model Residual 932213244 289363331 359 103579249 000806026 Total 1.22157657 368 003319502 DA Coef ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS CFO AUDCHG LAGACCR _cons 0012174 -.010563 0138499 0030106 0070719 0028687 0473138 0030917 021682 3276363 Std Err .0014879 0012096 0040784 0022007 0004098 0042581 0047321 0029993 0105144 0326747 t 0.82 -8.73 3.40 1.37 17.26 0.67 10.00 1.03 2.06 10.03 Number of obs F( 9, 359) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.414 0.000 0.001 0.172 0.000 0.501 0.000 0.303 0.040 0.000 = = = = = = 369 128.51 0.0000 0.7631 0.7572 02839 [95% Conf Interval] -.0017088 -.0129417 0058292 -.0013173 0062661 -.0055052 0380077 -.0028066 0010044 2633786 0041436 -.0081843 0218705 0073385 0078777 0112426 05662 0089901 0423596 3918941 PHỤ LỤC 4.03: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of DA chi2(1) Prob > chi2 = = 31.43 0.0000 PHỤ LỤC 4.04: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT – TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN Fixed-effects (within) regression Group vari able: ID Number of obs Number of groups = = 369 123 R-sq: Obs per group: = avg = max = 3.0 within = 0.9398 between = 0.6395 overall = 0.7190 corr(u_i, Xb) F(9,237) Prob > F = -0.0179 DA Coef ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS CFO AUDCHG LAGACCR _cons -.0008728 -.0014852 0024905 0046274 0072521 0020848 0507829 -.0006903 0325777 0839575 0005967 0021073 0040379 0010336 0002219 0023733 0022671 0011307 0044817 0573557 sigma_u sigma_e rho 02975061 00906542 91503827 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(122, 237) = t P>|t| = = -1.46 -0.70 0.62 4.48 32.68 0.88 22.40 -0.61 7.27 1.46 0.145 0.482 0.538 0.000 0.000 0.381 0.000 0.542 0.000 0.145 26.92 410.83 0.0000 [95% Conf Interval] -.0020482 -.0056366 -.0054642 0025912 0068149 -.0025907 0463166 -.0029177 0237486 -.0290346 0003026 0026663 0104453 0066636 0076892 0067603 0552492 0015371 0414067 1969496 Prob > F = 0.0000 PHỤ LỤC 4.05: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT – TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN GIAI ĐOẠN Random-effects GLS regression Group vari able: ID Number of obs Number of groups = = 369 123 R-sq: Obs per group: = avg = max = 3.0 within = 0.9384 between = 0.6837 overall = 0.7511 corr(u_i, X) Wald chi2(9) Prob > chi2 = (assumed) DA Coef ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS CFO AUDCHG LAGACCR _cons -.0008207 -.0062586 0045999 0045291 0069905 0026322 0505376 0001162 0335882 2136141 0005958 0014195 0035414 001022 0001992 0023022 0022381 0011157 0044237 0385473 sigma_u sigma_e rho 02712953 00906542 89955688 (fraction of variance due to u_i) Std Err z -1.38 -4.41 1.30 4.43 35.09 1.14 22.58 0.10 7.59 5.54 P>|z| 0.168 0.000 0.194 0.000 0.000 0.253 0.000 0.917 0.000 0.000 = = 3880.85 0.0000 [95% Conf Interval] -.0019884 -.0090408 -.0023412 0025261 0066001 -.0018801 046151 -.0020705 024918 1380627 0003471 -.0034764 0115409 0065321 007381 0071445 0549242 0023029 0422585 2891655 PHỤ LỤC 4.06: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN GIAI ĐOẠN Coefficients (B) (b) fe re -.0008207 -.0062586 0045999 0045291 0069905 0026322 0505376 0001162 0335882 ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS CFO AUDCHG LAGACCR -.0008728 -.0014852 0024905 0046274 0072521 0020848 0507829 -.0006903 0325777 (b-B) Difference 0000521 -.0047735 0021093 -.0000984 -.0002615 0005474 -.0002453 0008065 0010106 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 7.99 = 0.5347 Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) PHỤ LỤC 4.07: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (123) = Prob>chi2 = 1.6e+06 0.0000 PHỤ LỤC 4.08: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN GIAI ĐOẠN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation 0.690 122) = F( 1, 0.4076 Prob > F = PHỤ LỤC 4.09: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYÊN GIAI ĐOẠN Variable VIF 1/VIF CFO DSALES LNASSET AUDCHG LAGACCR LEVE LOSS AUDITOR ABNFEE 8.31 7.93 2.82 1.83 1.80 1.60 1.46 1.45 1.01 0.120283 0.126066 0.354051 0.547664 0.556138 0.623836 0.685911 0.690403 0.987652 Mean VIF 3.14 PHỤ LỤC 4.10: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects DA[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] Estimated results: Var DA e u Test: sd = sqrt(Var) 0033195 0000822 000736 0576151 0090654 0271295 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 283.00 0.0000 PHỤ LỤC 4.11: KẾT QUẢ HỒI QUY TỔNG QUÁT VỚI SAI PHÂN BẬC – GIAI ĐOẠN R-sq: within = 0.9361 between = 0.6932 overall = 0.7575 corr(u_i, Xb) Coef ABNAFEE LNTA BIG4 CHGSALE LEVE LOSS CFO AUDCHG LAGACCR _cons -.0011127 -.0083688 0108245 0041191 006952 0011436 049577 0003804 0301981 2692475 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov theta -.32480119 01580527 01181642 64145977 66442942 Std Err .0006897 0012757 0038281 0011635 0002094 0025015 0025326 0013787 0050236 0343821 369 123 Obs per group: = avg = max = 3.0 = = 3485.46 0.0000 Wald chi2(10) Prob > chi2 = (assumed) DA = = Number of obs Number of groups RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: ID z -1.61 -6.56 2.83 3.54 33.20 0.46 19.58 0.28 6.01 7.83 P>|z| 0.107 0.000 0.005 0.000 0.000 0.648 0.000 0.783 0.000 0.000 [95% Conf Interval] -.0024645 -.0108691 0033215 0018387 0065416 -.0037593 0446131 -.0023219 020352 2018599 (estimated autocorrelation coefficient) (fraction of variance due to u_i) 0002391 -.0058685 0183274 0063994 0073624 0060464 0545408 0030827 0400442 336635 ... động phí kiểm tốn nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận? ?? với mục tiêu tăng cường hiểu biết mức độ tác động phí kiểm tốn đến chất lượng. .. thạc sĩ kinh tế ? ?Nghiên cứu mức độ tác động phí kiểm toán nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận? ?? cơng trình nghiên cứu tơi Những... nghiên cứu chuyên sâu để xác định mức độ tác động Vì lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu mức độ tác động phí kiểm toán nhân tố liên quan đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của luận văn

    • 6. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • 1.1 Các nghiên cứu công bố trên thế giới

    • 1.2 Các nghiên cứu công bố tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Báo cáo tài chính

      • 2.1.1 Khái niệm

      • 2.1.2 Mục đích

      • 2.1.3 Kiểm toán báo cáo tài chính

    • 2.2 Chất lượng kiểm toán và phí kiểm toán

      • 2.2.1 Khái niệm

        • 2.2.1.1 Chất lượng kiểm toán

        • 2.2.1.2 Phí kiểm toán

      • 2.2.2 Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán

      • 2.2.3 Các mô hình nghiên cứu chất lượng kiểm toán và phí kiểm toán

        • 2.2.3.1 Mô hình ước tính chất lượng kiểm toán thông qua biến đại diện là khoản dồn tích có thể điều chỉnh

          • a. Mô hình Jones (1991)

          • b. Mô hình Jones hiệu chỉnh (1995)

          • c. Mô hình Dechow và Dichev (2002)

          • d. Mô hình so sánh hiệu quả hoạt động (2005)

        • 2.2.3.2 Mô hình ước tính phí kiểm toán

          • a. Mô hình Simunic (1980)

          • b. Mô hình Francis (1984)

          • c. Mô hình Palmrose (1986)

          • d. Mô hình Francis và Simon (1987)

          • đ. Mô hình Craswell và đồng sự (1995)

          • e. Mô hình Whisenant và đồng sự (2003)

    • 2.3 Mối quan hệ giữa chất lượng kiểm toán và phí kiểm toán

      • 2.3.1 Mô hình Hoitash và đồng sự (2007)

      • 2.3.2 Mô hình Choi và đồng sự (2010)

      • 2.3.3 Mô hình Asthana và Boone (2012)

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Khung nghiên cứu

    • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

    • 3.3 Thiết kế nghiên cứu

      • 3.3.1 Mô hình nghiên cứu ban đầu

        • Giai đoạn 1: xác định khoản dồn tích có thể điều chỉnh

        • Giai đoạn 2: xác định phí kiểm toán bất thường

        • Giai đoạn 3: thiết lập mô hình nghiên cứu

      • 3.3.2 Nghiên cứu sơ bộ

        • U3.3.2.1U UPhương pháp nghiên cứu tình huống

        • U3.3.2.2U UPhương pháp phỏng vấn chuyên gia

        • U3.3.2.3U UPhương pháp thảo luận nhóm:

    • 3.4 Nghiên cứu chính thức

      • 3.4.1 Nghiên cứu định tính

      • 3.4.2 Nghiên cứu định lượng

        • 3.4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu

        • 3.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu

          • a. Phân tích thống kê mô tả

          • b. Phân tích tương quan

          • c. Phân tích hồi quy đa biến

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

    • 4.1 Thực trạng phí kiểm toán ở Việt Nam giai đoạn 2012- 2014

    • 4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng

      • 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả

        • 4.2.1.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

        • 4.2.1.2 Đặc điểm các các biến trong mô hình nghiên cứu

      • 4.2.2 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

        • 4.2.2.1 Mô hình ước lượng khoản dồn tích có thể điều chỉnh

        • 4.2.2.2 Mô hình ước lượng phí kiểm toán

        • 4.2.2.3 Mô hình mối quan hệ giữa phí kiểm toán bất thường với chất lượng kiểm toán

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2 Gợi ý giải pháp

    • 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

      • 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu

      • 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • PHỤ LỤC 1.01: TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

    • PHỤ LỤC 1.02: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU

    • PHỤ LỤC 2.01: TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.02: KẾT QUẢ HỒI QUY GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.03: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI MÔ HÌNH HỒI QUY THÔNG THƯỜNG GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.04: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT: TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.05: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT: TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.06: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.07: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.08: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.09: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 2.10: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN 1

    • PHỤ LỤC 3.01: TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN GIAI ĐOẠN 2

    • PHỤ LỤC 3.02: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU BÌNH THƯỜNG GIAI ĐOẠN 2

    • PHỤ LỤC 3.03: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN 2

    • PHỤ LỤC 3.04: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN GIAI ĐOẠN 2

    • PHỤ LỤC 3.05: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN GIAI ĐOẠN 2

    • PHỤ LỤC 4.01: TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.02: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU THÔNG THƯỜNG GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.03: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.04: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT – TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.05: KẾT QUẢ HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU TỔNG QUÁT – TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.06: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.07: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.08: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.09: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYÊN GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.10: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI GIAI ĐOẠN 3

    • PHỤ LỤC 4.11: KẾT QUẢ HỒI QUY TỔNG QUÁT VỚI SAI PHÂN BẬC 1 – GIAI ĐOẠN 3

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan