Phương pháp dạy học trực quan trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái

80 3.3K 6
Phương pháp dạy học trực quan trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== CHU THỊ MỸ HẠNH PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Mầm non HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== CHU THỊ MỸ HẠNH PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Hƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhƣng dƣới giúp đỡ bảo tận tình cô TS Nguyễn Thu Hương, bƣớc tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài: Phương pháp dạy học trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thu Hương, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt tình thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục mầm non thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, trƣờng Mầm non Tích Sơn - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu ngắn, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn đọc để khoá luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Chu Thị Mỹ Hạnh LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình cô giáo - TS Nguyễn Thu Hương Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Chu Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 1.1 Quan niệm phƣơng pháp trực quan đồ dùng trực quan 1.1.1 Khái niệm phương pháp trực quan 1.1.2 Khái niệm đồ dùng trực quan 1.1.3 Vị trí vai trò đồ dùng trực quan trường mầm non 13 1.2 Các sở khoa học 15 1.2.1 Cơ sở tâm lí 15 1.2.2 Cơ sở sinh lý học 19 1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn 20 1.2.4 Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn 24 1.3 Thực trạng việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ trƣờng mầm non 25 1.3.1 Thuận lợi 25 1.3.2 Khó khăn 26 Chƣơng SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 28 2.1 Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan 28 2.1.1 Sử dụng đồ dùng trực quan mục đích 28 2.1.2 Sử dụng trực quan lúc 28 2.1.3 Sử dụng trực quan chỗ 29 2.1.4 Sử dụng trực quan mức độ 29 2.2 Các cách sử dụng đồ dùng trực quan việc cho trẻ làm quen với chữ 30 2.2.1 Tranh, ảnh 30 2.2.2 Bộ chữ (thẻ chữ cái) 36 2.2.3 Vật mẫu 39 2.2.4 Băng ghi âm, máy ghi âm 42 2.2.5 Băng ghi hình, đĩa ghi hình 43 2.2.6 Sử dụng giáo án điện tử power point, violet, flash,e-learning… 44 2.2.7 Sử dụng trò chơi việc cho trẻ làm quen với chữ 47 Chƣơng THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thể nghiệm 50 3.2 Địa điểm thể nghiệm 50 3.3 Phƣơng pháp thể nghiệm 50 3.4 Giáo án thể nghiệm 51 3.5.Tiêu chí đánh giá 62 3.6.Kết thể nghiệm 63 3.7.Đánh giá kết thử nghiệm 65 3.7.1.Giáo án 65 3.7.2.Giáo án 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm - giới ngày mai” Trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, tƣơng lai dân tộc, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không trách nhiệm gia đình mà trách nhiệm toàn xã hội Lúc sinh thời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Sự nghiệp trồng ngƣời nghiệp chung toàn xã hội ngành giáo dục đào tạo giữ vai trò then chốt, mà Đảng nhà nƣớc ta có đƣờng lối sách ƣu tiên cho giáo dục phát triển với tinh thần “Hãy dành tốt đẹp cho trẻ em” Nghị Trung ƣơng khóa VIII nêu mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để đáp ứng kinh tế nƣớc nhà giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò tảng, đặt móng việc giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Việc chăm sóc bồi dƣỡng hệ măng non trở thành ngƣời công dân tốt với đầy đủ nhân lực, trí tuệ để góp phần xây dựng đất nƣớc nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục toàn thể xã hội Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp đồng thời hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống phù hợp cần thiết với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt móng cho việc học tập cấp học Những mà trẻ đạt đƣợc độ tuổi có ý nghĩa định đến hình thành phát triển toàn diện trẻ Mặt khác, giáo dục mầm non hƣớng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách mới, chuẩn bị cho trẻ khả học tập tốt Ví nhƣ ngƣời trồng giai đoạn đầu phải tạo mầm non bụ bẫm, mềm mại sau phát triển đƣợc khỏe khoắn, tạo mầm còi cọc Từ thấy việc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non vô quan trọng, kiến thức mà nhà sƣ phạm đƣa đến cho trẻ dù kiến thức, tri thức sơ đẳng, đơn giản song vô cần thiết đời đứa trẻ sau Chính ngƣời giáo viên mầm non không cần có hiểu biết đầy đủ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mà phải nắm vững mục tiêu, nội dung, đặc biệt phƣơng pháp giáo dục trẻ độ tuổi Hơn chƣơng trình giáo dục mầm non ngƣời giáo viên cần phải tích cực đổi phƣơng pháp dạy học dạy cho trẻ làm quen với 29 chữ để chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng bƣớc vào lớp Dạy trẻ làm quen với chữ nội dung quan trọng cho trẻ mẫu giáo lớn Vì qua môn học giúp trẻ thông minh nhanh nhẹn hoạt bát có tính kiên trì, có động sáng tạo, làm quen chữ phát triển tƣ duy, từ tƣ trực quan hành động đến tƣ trực quan trừu tƣợng đến phát triển tƣ lôgic, qua làm quen với chữ ngôn ngữ trẻ đƣợc hoàn thiện, trẻ đƣợc dùng từ xác hơn, trẻ đƣợc khám phá, tìm tòi, lĩnh hội tích luỹ cho số kỹ năng, cách ngồi tƣ thế, cách cầm bút tô, cách dở vở, cách so sánh phân tích… Đối với trẻ mẫu giáo lớn, làm quen với chữ giúp trẻ bƣớc đầu nhận biết đƣợc chữ phát âm chuẩn chữ từ trọn vẹn, phát triển trẻ khả quan sát, so sánh phát triển ngôn ngữ trẻ thuộc phát âm chuẩn chữ trẻ dễ dàng làm quen với cách tô chữ để chuẩn bị vào lớp Thế nhƣng mặt cháu “Học chơi, chơi mà học”, mặt khác chữ thuộc phạm vi trừu tƣợng Chữ vốn gần gũi với trẻ em nhƣng năm sống, phản ứng trẻ chữ mơ hồ chí có trẻ thấy xa lạ Khi trẻ bƣớc vào tuổi mẫu giáo, từ tuổi trở lên trẻ đƣợc làm quen, tiếp xúc với chữ viết, nhiên lòng yêu thích cháu nhiều mức độ khác Và việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với chữ nhƣ phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dục ngƣời lớn xung quanh Cho trẻ làm quen với chủ trƣờng mầm non đƣợc diễn linh hoạt theo hai hình thức chính: Hình thức hoạt động chung hoạt động khác Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen chữ viết dựa đặc điểm tình hình trẻ buộc ngƣời giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp với trẻ để trẻ dễ dàng tiếp thu Việc cho trẻ mầm non làm quen với chữ chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết sau Vì lực kĩ cần chuẩn bị là: - Năng lực tri giác cụ thể trí nhớ tức - Năng lực định hƣớng không gian - Sự thành thục vận động bàn tay - Tính chủ động ý… Việc dạy trẻ làm quen với chữ có nhiều phƣơng pháp hình thức khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng phƣơng pháp trực quan học để giúp trẻ làm quen với chữ đƣợc sử dụng nhiều đạt hiệu cao Phƣơng pháp trực quan cần thay đổi cho phù hợp với nội dung mục tiêu đào tạo Ngoài ra, nhận thấy phƣơng pháp trực quan đƣợc sử dụng việc cho trẻ làm quen với chữ quan trọng hợp lí, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Đồ dùng trực quan chƣa đƣợc đồng bộ, giáo viên không đủ thời gian để chuẩn bị khai thác hết giá trị phƣơng pháp trực quan, yếu tố thuộc quan niệm phƣơng pháp trực quan có hay không không ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học… nên thực tế phƣơng pháp trực quan chƣa đƣợc khai thác triệt để việc cho trẻ làm quen với chữ Bản thân sinh viên ngành giáo dục mầm non nhận thấy đƣợc hoạt động làm quen chữ có ý nghĩa có tác dụng to lớn giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhƣ: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ Mặt khác, hoạt động làm quen chữ giúp trẻ nhận biết giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với ngƣời Có thể nói hoạt động làm quen chữ tiền đề vững giúp trẻ tự tin bƣớc vào trƣờng phổ thông Nhƣ để giúp trẻ hứng thú việc đọc, tích cực luyện phát âm, vận dụng hiểu biết khả vào hoạt động ngày, suy nghĩ: Làm để trẻ hứng thú với học chữ cái, để trẻ mau nhớ mặt chữ góp phần đạt mục tiêu môn học? Từ đó, định chọn đề tài: “Phương pháp dạy học trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái” làm đề tài khóa luận Chúng thấy đề tài thiết thực hoạt động dạy học cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng bậc học mầm non nói chung Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp dạy trẻ làm quen với chữ phƣơng pháp dạy học trực quan đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm sâu vào nghiên cứu: Việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với chữ vấn đề đƣợc đặt mà từ lâu nhà khoa học vào nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Năm 1974, tác giả Hồng Giao “Tạp chí ngôn ngữ” tìm hiểu số đặc điểm tiếng Việt, tác giả đƣa vài ý kiến số đặc điểm tiếng Việt, đồng thời nêu lên nét khác biệt tiếng Việt ngôn ngữ khác loại (chủ yếu Hán phổ thông), Nùng, Tày, Thái đọc chữ học) -Còn lại chữ chƣa học, cô giới thiệu chữ k - Trẻ ý lắng nghe - Cô phát âm cho trẻ nghe 2-3 lần - Trẻ phát âm - Các nhìn xem chữ k có đặc điểm gì? - Trẻ nêu nhận xét - Cô xác lại : Chữ k có nét thẳng - Trẻ ý lắng nghe nét xiên ngắn bên phải - Cho lớp phát âm, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ thực - Cho trẻ đứng lên quay mặt vào chơi trò - Trẻ chơi trò chơi chơi kéo co kết hợp đọc đồng dao: Kéo kéo, co co “Bạn co kéo Bạn kéo co Cùng co kéo Kéo kéo co co? - Cho trẻ chỗ ngồi (khen trẻ) - Trẻ chỗ ngồi - Cho trẻ nhìn lên bảng tìm chữ vừa học - Trẻ thực yêu cầu đƣợc nhắc lại nhiều đồng dao “Kéo kéo, cô co co” (cho trẻ tìm, đếm chữ k vừa tìm đƣợc) So sánh chữ h, k - Hôm cô dạy chữ gì? - Trẻ trả lời (Cô cho chữ lần lƣợt xuất hiện) -Các nhìn xem chữ h chữ k có điểm khác - Trẻ nêu nhận xét nhau? - Chữ h chữ k có điểm giống nhau? Cô khẳng định lại: Chữ h chữ k khác chữ h có nét móc bên phải chữ k có nét xiên ngắn bên phải, chữ h chữ k giống có nét sổ thẳng bên trái 60 - Trẻ ý lắng nghe * Trò chơi 1: “Tìm chữ theo hiệu lệnh cô” - Tin nhắn, tin nhắn - Trẻ lắng nghe - Nhắn bạn tìm rổ (Cô phát cho trẻ rổ có chứa chữ học) Trong rổ cô có đây? Bây chơi trò chơi “tìm chữ theo hiệu lệnh cô” - Cho trẻ tìm chữ theo yêu cầu cô + Lần 1: Cô mở máy ghi âm gọi tên chữ “g, y” cho trẻ giơ lên đọc + Lần 2: Cô mở máy ghi âm nói đặc điểm chữ “g, y” cho trẻ tìm - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô đƣa - Trẻ thực nhận xét * Trò chơi 2: Về nhà - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ chọn thẻ - Trẻ lắng nghe chữ mà trẻ thích rổ Vừa vòng tròn vừa hát hát Khi có hiệu lệnh “về bến” cô bạn có thẻ chữ bến có gắn thẻ chữ tƣơng ứng - Cho trẻ chơi lần - Nhận xét chơi: Đếm phƣơng tiện giao thông đƣa - Trẻ chơi trò chơi bến Hoạt động 3: Kết thúc - Hát “Em qua ngã tƣ đƣờng phố” sân chơi 61 - Trẻ thực Trong giáo án này, phƣơng pháp trực quan đƣợc sử dụng hoạt động, cụ thể: Cô sử dụng tranh ảnh phƣơng tiện giao thông nhƣ: Xe máy, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay cho trẻ quan sát, trò chuyện để gây hứng thú cho trẻ Việc sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động giúp trẻ hứng thú bƣớc vào học Ở hoạt động 2, cô cho trẻ quan sát hình ảnh “tàu hoả, ô tô khách” hình máy tính tìm chữ học, dùng thẻ chữ để giới thiệu với trẻ cấu tạo chữ giấy in nội dung thơ “kéo kéo, co co” cho trẻ tìm chữ học Bên cạnh đó, cô sử dụng phần mềm tin học cho trẻ so sánh chữ cái, tạo hiệu ứng kết hợp màu sắc làm cho trẻ hứng thú với học Ở hoạt động 3, cô sử dụng thẻ chữ, máy ghi âm tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để ôn luyện, củng cố lại chữ vừa học Sử dụng trực quan học nhƣ làm trẻ hứng thú hơn, đồng thời trẻ tiếp thu kiến thức nhanh 3.5 Tiêu chí đánh giá Đánh giá hiệu phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ thông qua hoạt động, khả nhận thức trẻ học đƣa tiêu chí, cụ thể nhƣ sau: * Tiêu chí đánh giá mặt tâm lý sƣ phạm Tiêu chí 1: Trẻ hứng thú học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động làm quen chữ Tiêu chí “hứng thú học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động làm quen với chữ cái” quan sát hay đàm thoại trực tiếp với trẻ để thăm dò mức độ hứng thú trẻ lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Trẻ hứng thú học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động quen với chữ nhƣ: Phát âm, tìm chữ học, lắng nghe cô giới thiệu chữ mới, giơ tay phát biểu học… Tiêu chí 2: Tích cực tham gia vào trò chơi củng cố nhận biết chữ 62 đƣợc học Ngoài tham gia hoạt động tiết học, trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động, trò chơi ôn luyện củng cố chữ Các hoạt động, trò chơi ôn luyện củng cố cách để hệ thống lại kiến thức, kiểm tra mức đồ hiểu bài, nhận thức trẻ học *Tiêu chí đánh giá khả nhận thức trẻ Tiêu chí 1: Trẻ thực hành, trải nghiệm tốt Trong tiết học giáo viên lồng ghép hoạt động cho trẻ thực hành, trải nghiệm nhƣ: Trẻ biết thao tác kích chuột vào chữ tìm chữ học máy tính, đƣợc thực hành vẽ nét chữ lƣng bạn, trẻ quay mặt vào phát âm Tiêu chí 2: Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng âm chữ Trẻ phám âm chuẩn, rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp Tiêu chí 3: Trẻ ghi nhớ cấu tạo chữ có kỹ tô nét chữ học Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cấu tạo nét chữ cô hỏi trẻ cấu tạo nét chữ trẻ nhớ đƣợc chữ gồm có nét Việc ghi nhớ mặt chữ, cấu tạo nét chữ giúp trẻ biết cách tô nét chữ Tiêu chí 4: Trẻ nhận biết, phân biệt chữ Mỗi tiết học chữ trẻ đƣợc làm quen với nhóm chữ (2-3 chữ cái) việc đánh giá khả nhận biết, ghi nhớ chữ quan trọng Trẻ ghi nhớ mặt chữ, cấu tạo, cách phát âm trẻ nhận biết, phân biệt đƣơc chữ nhóm chữ hay bảng chữ 3.6 Kết thể nghiệm Sau áp dụng đề tài nghiên cứu thực nghiệm giáo án làm quen với chữ 02 lớp 5-6 tuổi A, 5-6 tuổi B trƣờng mầm non Tích Sơn - Thành Phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Để thấy đƣợc hiệu sử dụng phƣơng pháp dạy 63 học trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ Chúng đƣa biện pháp vào thử nghiệm thƣc tế thấy đƣợc trình hoạt động trẻ có kết Căn vào chất lƣợng trẻ lớp đối chứng, khảo sát trẻ lớp thực nghiệm Kết thu đƣợc cụ thể nhƣ sau: Bảng so sánh kết đối chứng thực nghiệm Bảng 1: Kết thực nghiệm giáo án Số trẻ Tiêu chí đánh giá STT (Đối chứng) Tỉ lệ % Số trẻ (Thực nghiệm) Tỉ lệ % Trẻ hứng thú học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động làm 17/40 42,5 38/40 95 13/40 42,5 35/40 87.5 15/40 40 37/40 92, 18/40 37.5 36/40 90 17/40 35 36/40 90 16/40 37.5 35/40 87,5 quen chữ Trẻ thực hành, trải nghiệm tốt Trẻ nhận biết, phân biệt chữ Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng âm chữ Trẻ ghi nhớ cấu tạo chữ có kỹ tô nét chữ học Tích cực tham gia vào trò chơi củng cố nhận biết chữ đƣợc học 64 Bảng 2: Kết thực nghiệm giáo án Số trẻ Tiêu chí đánh giá STT (Đối chứng) Tỉ lệ % Số trẻ (Thực nghiệm) Tỉ lệ % Trẻ hứng thú học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động làm 18/40 45 39/40 97.5 17/40 42,5 37/40 92.5 16/40 40 36/40 90 15/40 37.5 38/40 95 14/40 35 36/40 90 15/40 37.5 37/40 92.5 quen chữ Trẻ thực hành, trải nghiệm tốt Trẻ nhận biết, phân biệt chữ Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng âm chữ Trẻ ghi nhớ cấu tạo chữ có kỹ tô nét chữ học Tích cực tham gia vào trò chơi củng cố nhận biết chữ đƣợc học 3.7.Đánh giá kết thử nghiệm 3.7.1 Giáo án Trong tiết dạy giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan nhƣ tranh ảnh, video (sự phát triển vịt), vật thật (quả trứng), bảng phụ, chữ ứng dụng công nghệ thông tin Giáo viên xác định mục đích sử dụng đồ dùng Giáo viên sử dụng hợp lí đồ dùng trực quan tiết học Đồ dùng trực quan giáo viên đảm bảo tính khoa học, tính sƣ phạm 65 tính thẩm mĩ Trong tình sử dụng giáo viên khai thác hết tác dụng đồ dùng trực quan Kết trẻ thích đƣợc xem tranh ảnh, video, vật thật Từ làm cho tiết học không bị nhàm chán, trẻ đƣợc “học chơi, chơi mà học” Giáo viên kết hợp tốt phƣơng pháp dạy học trực quan với phƣơng pháp dạy học khác nhƣ: quan sát, gợi mở, diễn giải, trò chơi luyện tập Kết tiết học sinh động, trẻ hứng thú tham gia hoạt động học, sau tiết học trẻ ghi nhớ, nhận biết, phân biệt đƣợc chữ Chất lƣợng học tập trẻ đƣợc cải thiện đáng kể Điều chứng tỏ giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu Bên cạnh ƣu điểm đó, tiết dạy thiếu sót chƣa đảm bảo thời gian số trẻ thực hành chậm, tham gia trò chơi nhiều thời gian - Trẻ hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động làm quen với chữ cái, giơ tay phát biểu, xây dựng học… làm cho tiết học sôi động - Trẻ thực hành, trải nghiệm tốt: + Trẻ đƣợc ghép chữ theo mẫu + Trẻ đƣợc dùng ngón tay trỏ để viết chữ lƣng bạn + Trẻ đƣợc sờ đƣờng bao viền chữ - Trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc chữ cái: Chữ i chữ t giống có nét sổ thẳng, khác chữ i có dấu chấm đầu chữ t có nét ngang ngắn phía - Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng âm chữ cái: Trẻ đọc to, rõ ràng từ chứa chữ học từ “trứng vịt, trứng nứt vỏ, vịt”, phát âm rõ chữ i, t, c đọc - Trẻ ghi nhớ cấu tạo chữ có kỹ tô nét chữ học: Thông qua hoạt động nghe cô giới thiệu cấu tạo nét chữ, đƣợc thực hành trải nghiệm đƣợc chơi, sờ, viết mô nét chữ cách thoải mái, không gò bó nhƣ trẻ dùng ngón tay trỏ để viết chữ lƣng bạn, 66 đƣợc sờ đƣờng bao viên chữ… - Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi củng cố nhận biết chữ đƣợc học nhƣ chơi trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh cô; nhanh tay, nhanh mắt 3.7.2 Giáo án Trong tiết dạy giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan nhƣ tranh ảnh, chữ, đồng dao ứng dụng công nghệ thông tin giảng Đồng thời xác định mục đích hoạt động sử dụng đồ dùng trực quan hợp lí Cô cho trẻ hát hát “Đi tàu lửa” dẫn dắt trẻ tham quan triểm lãm phƣơng tiện giao thông để tìm hiểu phƣơng tiện giao thông ý nghĩa phƣơng tiện giao thông sống ngƣời Việc gây hứng thú nhƣ tạo cho trẻ tâm thoải mái tốt để bƣớc vào học Trẻ hứng thú hoạt động làm quen với chữ nhƣ: cô cho trẻ quay mặt vào phát âm đƣa nhận xét cách phát âm chữ cái, hay trẻ đƣợc chơi đọc đồng dao… Trong trình trẻ thực hành luyện tập, giáo viên dẫn giúp đỡ em tận tình nhƣ nhắc nhở em học sinh chọn chữ cái, hƣớng dẫn em kích chuột vào chữ máy tính… kịp thời uốn nắn học sinh chƣa chƣa phát âm chuẩn, chƣa nhận biết, phân biệt đƣợc chữ cái, nhận xét biểu dƣơng trẻ thực tốt ghi nhớ học Kết tất học sinh biết ghi nhớ chữ Đồ dùng trực quan giáo viên đảm bảo tính khoa học, tính sƣ phạm thẩm mĩ Trong trình sử dụng giáo viên khai thác hết tác dụng đồ dùng dạy học Kết trẻ thích đƣợc xem tranh ảnh, đồ dùng làm vật dẫn Từ trẻ học chữ cách hứng thú Mặt khác, trẻ đƣợc thao tác với máy tính để tìm chữ học Giáo viên kết hợp tốt phƣơng pháp dạy học trực quan với phƣơng 67 pháp dạy học khác nhƣ: quan sát, gợi mở, diễn giải, thực hành luyện tập, tổ chức trò chơi Kết tiết học sinh động, nhiều học sinh hứng thú, nhiều trẻ ghi nhớ, nhận biết, phân biệt đƣợc chữ khác Chất lƣợng học tập học sinh khả quan Điều chứng tỏ giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan thể tính khoa học, tính sƣ phạm tính thẩm mĩ - Trẻ thực hành, trải nghiệm tốt + Trẻ đƣợc thao tác với máy tính tìm chữ học + Trẻ đƣợc quay mặt vào để phát âm đƣa nhận xét cách phát âm chữ + Trẻ đƣợc dùng ngón tay trỏ để viết chữ lƣng bạn + Trẻ đƣợc thực hành tìm chữ “k” học đồng dao “kéo kéo co co” - Trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc chữ đƣợc thể qua so sánh giống khác chữ h, k; qua trò chơi ôn luyện củng cố Chữ “h” chữ “k” khác chữ “h” có nét móc bên phải chữ “k” có nét xiên ngắn bên phải, chữ “h” chữ “k” giống có nét sổ thẳng bên trái - Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng âm chữ cái: Trẻ đọc to, rõ ràng từ chứa chữ học từ “tàu hoả; ô tô khách”, phát âm rõ chữ h, k đọc Phát âm chữ “h” (hờ) - Trẻ ghi nhớ cấu tạo chữ có kỹ tô nét chữ học: Thông qua hoạt động nghe cô giới thiệu cấu tạo nét chữ, đƣợc thực hành trải nghiệm đƣợc chơi, sờ, viết mô nét chữ cách thoải mái, không gò bó nhƣ trẻ dùng ngón tay trỏ để viết chữ lƣng bạn… - Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi củng cố nhận biết chữ đƣợc học nhƣ chơi trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh cô, nhà 68 Tiểu kết Kết thể nghiệm đạt cao, trƣớc hết phải nói đến chuẩn bị chu đáo (từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giao bài, trao đổi ), sau nhiệt tình giáo viên đứng lớp thể nghiệm Bằng lực sƣ phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp giáo viên thể tốt tiết thể nghiệm Trẻ học tập sôi nổi, ý quan sát, tích cực giơ tay phát biểu Các tiết dạy thể nghiệm phát huy đƣợc tính tích cực học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách chủ động vững Điều chứng tỏ biện pháp để thể phƣơng pháp trực quan dạy học theo đề xuất khoá luận có tính khả thi cao Tuy nhiên dạy theo hƣớng thiết kế khoá luận vài hạn chế định cần khắc phục Trƣớc hết không đảm bảo thời gian tiết học, tiếp trình bày trực quan xong giáo viên quên không cất cất không ngăn nắp làm ảnh hƣởng tới ý, tập trung trẻ Qua đánh giá ta thấy để đạt đƣợc kết cao nhờ vận dụng linh hoạt hình thức trực quan khác tiết học phù hợp với khả năng, nhận thức trẻ, làm cho trẻ hứng thú ghi nhớ học tốt Để làm đƣợc điều giáo viên cần: - Thứ nhất: Nắm vững đƣợc nội dung, phƣơng pháp, đƣợc trau dồi kiến thức việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ hoạt động trẻ, giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Thứ hai: Biết sử dụng đồ dùng trực quan lúc, chỗ, sáng tạo trogn việc làm đồ dùng dạy học.Bên cạnh giáo viên chủ động xây dựng môi trƣờng giáo dục cho trẻ làm quen với chữ phù hợp 69 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu khoá luận, thu đƣợc kết bƣớc đầu nhƣ sau: Tìm hiểu, nghiên cứu phân tích đặc điểm phƣơng pháp dạy học trực quan trong trƣờng mầm non khẳng định phƣơng pháp dạy học trực quan phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác ngƣời học tình học Việc tìm hiểu thực trạng cách sử dụng đồ dùng trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ sở để đánh giá khả vận dụng phƣơng pháp trực quan vào thực tiễn dạy học chữ trƣờng Mầm non Tích Sơn, thấy giáo viên có số hiểu biết phƣơng pháp dạy học Tuy nhiên nhiều giáo viên lúng túng sử dụng kết hợp đồ dùng trực quan học Nhƣ vậy, giáo viên cần đƣợc bồi dƣỡng kiến thức lí luận nhƣ kĩ cần thiết sử dụng tốt phƣơng pháp trực quan hoạt động cho trẻ làm quen với chữ Khi tìm hiểu thực trạng, nhân thấy giáo viên mầm non mong muốn có giáo án mẫu để hình dung cách xếp đồ dùng cho hợp lí hoạt động cho trẻ làm quen với chữ Chính mà khoá luận đƣa giáo án sử dụng đồ dùng trực quan vừa phục vụ công tác thực nghiệm vừa tài liệu tham khảo cho giáo viên mầm non Chúng ta thấy đồ dùng trực quan không xa vời với thực tế nhƣng phải sử dụng cho hợp lí, khai thác hết hiệu đồ dùng trực quan giáo viên thực tốt Chính mà khoá luận đƣa cách sử dụng đồ dùng trực quan đảm bảo tính khoa học, tính sƣ phạm tính thẩm mĩ Đồ dùng trực quan đƣợc sử dụng vật dẫn, gây hứng thú cho trẻ nhƣ: 70 tranh ảnh, chữ, vật mẫu Đồ dùng trực quan sử dụng để học nhƣ: băng ghi âm, máy ghi âm; băng ghi hình, đĩa ghi hình; giáo án điện tử power point, violet, flash, e-learning Ngoài đồ dùng trực quan đƣợc sử dụng để tổ chức trò chơi ôn luyện, củng cố chữ cho trẻ Tất đồ dùng trực quan có tác dụng việc cho trẻ làm quen với chữ Chúng làm cho trẻ hứng thú học bài, trẻ vừa đƣợc học vừa đƣợc chơi với chữ cái, nhận biết phân biệt đƣợc chữ khác Tuy nhiên số việc sử dụng giáo án điện tử power point, violet, flash, e-learning chiếm ƣu chúng tích hợp đƣợc nhiều trực quan khác Việc tích hợp đƣợc nhiều trực quan khác học vừa tiết kiệm thời gian, chi phí cho giáo viên vừa tạo đƣợc hứng thú trẻ Chúng xây dựng giáo án thực nghiệm dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan theo lí luận đề tài, giáo án tích hợp đƣợc số đồ dùng trực quan vào tiết học để kiểm chứng hiệu quả, tính khả thi biện pháp Kết cho thấy trẻ lớp thực nghiệm nắm nội dung bài, trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc chữ học hứng thú so với học sinh lớp đối chứng Khoá luận làm nhiệm vụ khẳng định phƣơng pháp trực quan hoạt động cho trẻ làm quen với chữ áp dụng hiệu trƣờng mầm non Sự thành công phƣơng pháp không hoàn toàn phụ thuộc vào trẻ mà chủ yếu phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phân bố hợp lí đồ dùng trình dạy học giáo viên Trong đề tài này, nghiên cứu sở lí luận, đƣa cách sử dụng đồ dùng trực quan cụ thể thực nghiệm cách số giáo án Nhƣng thời gian ngắn chƣa sâu nghiên cứu 71 tất đồ dùng trực quan thiết bị dạy học đại Nếu có điều kiện trở lại vấn đề này, nghiên cứu đề tài mức độ sâu Chúng mong nhận đƣợc quan tâm, hƣởng ứng tham gia nghiên cứu thầy cô, bạn bè để đề tài nghiên cứu trọn vẹn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Đạt (1996), Cơ sở Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Hân (2007), Phương pháp trực quan dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Trịnh Thị Thu Hiền (2014), Vận dụng phƣơng pháp trực quan định hƣớng quan điểm kiến tạo dạy học môn toán lớp trƣờng Tiểu học Việt Nam Singapore, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Đàm Thị Hoà (2007), Phương pháp trực quan dạy học môn tiếng Việt tiểu học, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Lê Thu Hƣơng (2015), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề: theo chƣơng trình giáo dục mầm non: trẻ 5-6 tuổi, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (số - 4/1984), Tạp chí ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khoa(2008), Tiếng Việt tập I, II, Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Lã Thi Bắc Lý – Lê thị Ánh Tuyết (1997), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Nguyễn Kim Đức (2004), Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Nxb Giáo dục 12 Phạn Trọng Ngọ (Chủ biên) - Dƣơng Diệu Hoa - Lê Tràng Định (2000), Vấn đề trực quan dạy học tập I, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Thị Bích Ngọc, 135 trò chơi giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Đàm Hồng Quỳnh (2005), Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học 73 môn Tiếng Việt bậc tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đàm Hồng Quỳnh (2005), Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Hồng Thái, Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm (tái bản) 17 Lý Toàn Thắng (1996), Tạp chí ngôn ngữ 18 Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lâm Hồng (1993), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (tập 1) 21 Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Hƣơng - Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục 22 Trung tâm tƣ vấn từ điển học (2008), Nxb Đà nẵng 23 Đinh Thị Uyên (số 1/2006), Tạp chí giáo dục mầm non 74 ... TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 1.1 Quan niệm phƣơng pháp dạy học trực quan đồ dùng trực quan 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học trực quan 1.1.1.1 Khái niệm Phƣơng pháp dạy học. .. chƣa có nghiên cứu phƣơng pháp trực quan sử dụng việc cho trẻ làm quen với chữ Vì vậy, lựa chọn đề tài: Phương pháp dạy học trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ Mục đích nhiệm vụ... Làm để trẻ hứng thú với học chữ cái, để trẻ mau nhớ mặt chữ góp phần đạt mục tiêu môn học? Từ đó, định chọn đề tài: Phương pháp dạy học trực quan việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan