Một số yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại việt nam

88 684 5
Một số yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HUY MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HUY MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN PHƢỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung, số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cám ơn thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn NGUYỄN MẠNH HUY MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CH NG GI I THI U LU N V N TH C S KINH T 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Kết cấu nghiên cứu 1.8 Kết luận chương CH NG T NG QUAN V C C Y U T SINH L I CỦA NG N H NG TH T C Đ NG Đ N T NG M I V M SUẤT HÌNH NGHI N CỨU 2.1 Tổng quan tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh sinh lợi ngân hàng thương mại 2.1.3 Các yếu tố cấu thành tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 13 2.1.4 Các tiêu đo lường tỷ suất sinh lợi Ngân hàng Thương mại 14 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trước 19 2.2.1 Các nghiên cứu nước 20 2.2.1.1 Nghiên cứu Husni Khrawish, Mohammad Al-Abadi Maysoon Hejazi (2008) 20 2.2.1.2 Nghiên cứu Sehrish Gul, Faiza Irshad Khalid Zaman (2011) 21 2.2.1.3 Nghiên cứu Hassan Hamadi Ali Awdeh (2012) 22 2.2.1.4 Nghiên cứu Samy Ben Naceur (2003) 24 2.2.1.5 Khizer Ali, Muhammad Farhan Akhtar Prof Hafiz Zafar Ahmed (2011) 25 2.2.1.6 Deger Alper Adem Anbar (2011) 25 2.2.2.1 Nghiên cứu Phạm Hoàng n Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013) 26 2.2.2.2 Nghiên cứu Phạm Thị Hằng Nga (2013) 27 2.2.1.3 Nghiên cứu Bùi Hoàng Anh (2014) 27 2.2.2.4 Nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2014) 28 2.2.2.5 Nghiên cứu Nguyễn Hồng Ngọc (2013) 29 2.2.2.6 Nghiên cứu Nguyễn Vũ Bảo (2014) 30 2.3 Mô hình phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Mô hình nghiên cứu 32 2.3.2 Các biến nghiên cứu 33 2.3.3 Dữ liệu nghiên cứu 34 2.3.4 Giả thiết nghiên cứu 35 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 Kết luận chương 39 CH NG 3: THỰC TR NG TỈ SUẤT SINH L I T I C C NG N HANG TH NG M I VI T NAM 40 3.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 40 3.1.1 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn 40 3.1.2 Tình hình nợ xấu 43 3.2.3 Sở hữu chéo ngân hàng 46 3.2 Đánh giá chung thực trạng hoạt động ngân hàng Việt Nam 48 3.3 Đánh giá chung tỉ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam 49 3.3.1 Tình hình tỉ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam 49 3.3.2 Một số nguyên nhân 52 Kết luận chương 53 CH NG KHẢO S T V KIỂM ĐỊNH M HÌNH NGHI N CỨU 54 4.1 Phân tích liệu 54 4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 54 4.1.2 Phân tích tự tương quan 56 4.1.3 Kiểm định giả thuyết hồi quy 57 4.1.4 So sánh mô hình panel data: Pooled Regression, Fixed effects model, Random effects model 59 4.2 Kết nghiên cứu 62 Kết luận chương 4: 64 CH NG 5: PH NG N H NG TH NG PH P GIA T NG KHẢ N NG SINH L I CỦA C C NG M I 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 5.2.1 Kiến nghị đến ngân hàng thương mại 67 5.2.2 Kiến nghị đến phủ 73 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 76 Kết luận chương 77 K T LU N 78 T I LI U THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.4: Kết phân tích kiểm định phương sai sai số không đổi 58 Bảng 4.5: Kết kiểm định sai số mối quan hệ tương quan với 59 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 38 Hình 3.2 Tình hình tài sản nguồn vốn ngân hàng năm 2014 a 41 Hình 3.3 Tốc độ tăng trưởng vốn tự c vốn điều lệ ngân hàng qua năm 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân Hàng NHTM: Ngân Hàng Thương Mại NHTMCP: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph n TMCP: Thương Mại Cổ Ph n NHTW: Ngân hàng Trung TCTD: Tổ Chức Tín Dụng ơng CHƢƠNG GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Để tìm hiểu lý giải yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại, nhiều nghiên cứu chuyên sâu thực nhiều quốc gia giới Điển hình Deyoung Rice (2004), Stiroh Rumble (2006), Bhuyan Williams (2006), Hirtle Stiroh (2007) nghiên cứu thò trường Mỹ; Ho Tripe (2002), Williams (2003), Pasiouras Kosmidou (2007), Kosmidou et al (2007), Kosmidou Zopounidis (2008), Athanasoglou et al (2007), Albertazzi Gambacorta (2008) nghiên cứu thị trường châu Âu nước phát triển Đối với nước phát triển, nghiên cứu vấn đề hạn chế Một số nghiên cứu điển hình: Guru et al (2002) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Malaysia, Chantapong (2005) so sánh thành tựu ngân hàng nội địa ngân hàng nước Thái Lan giai đoạn 1995 – 2000, Heffernan and Fu (2008) nghiên cứu thành tựu ngân hàng Trung Quốc giai đoạn 1999 – 2006,… Các nghiên cứu thực nghiệm thực để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng, đ khả sinh lợi đo lường thông qua tiêu tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA), tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ thu nhập vốn sử dụng (ROCE) tỷ lệ thu nhập lãi thu n (NIM) (Gul et al., 2011) Tỷ lệ lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) xác định tổng doanh thu từ lãi trừ tổng chi phí trả lãi (thu nhập lãi thu n) tổng tài sản c sinh lời bình quân Trong đ , tổng tài sản c sinh lời bình quân xác định theo khoản mục tiền gửi NHNN, tổ chức tín dụng, cho vay tổ chức tín dụng khác, cho vay khách hàng, chứng khoán đ u tư Thông qua tỷ lệ này, ngân hàng c thể kiểm soát tài sản sinh lời đánh giá nguồn vốn c chi phí thấp Nhìn chung, nghiên cứu trước cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng bao gồm nhân tố bên ngân hàng thể thông qua số tài nhân tố bên ngân hàng thể thông qua yếu tố kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm, lạm phát,… Tuy c nhiều nghiên cứu kết nghiên cứu quốc gia c thể giống không giống với quốc gia khác Vì vậy, sử dụng kết quốc gia khác để áp dụng cho Việt Nam không khả thi không xác, dùng làm kết tham khảo cho nhà quản trò, nhà làm sách Hiện nay, c số nghiên cứu định lượng yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, yếu tố liên kinh tế, môi trường kinh doanh luôn vận động nên việc thực nghiệm liệu ngân hàng thương mại Việt Nam thời điểm c n thiết N giúp cho nhận biết yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại, tác động nào, mức độ tác động Điều cho nhìn tổng quát lợi nhuận ngân hàng thương mại, giúp nhà quản trị, nhà hoạch định sách mà tài liệu tham khảo cho học giả Bên cạnh đ , Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm phân tích khả sinh lợi nhân tố ảnh hưởng thường thực doanh nghiệp Trong đ , nghiên cứu khả sinh lợi ngân hàng nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Một số yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 từ đ đề giải phấm nhằm nâng cao khả sinh lời ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu sở lý thuyết tỷ suất sinh lợi, tỷ lệ thu nhập lãi thu n ngân hàng thương mại - Xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ thu nhập lãi thu n ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng tỷ suất sinh lợi tỷ lệ thu nhập lãi thu n Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 - Đề xuất số ý kiến nhằm cải thiện nâng cao khả sinh lời, tỷ lệ thu nhập lãi thu n ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố c tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam? - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tỷ suất sinh lời NHTM Việt Nam nay? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua số tài thu nhập từ lãi cận biên - Phạm vi nghiên cứu thời gian: nghiên cứu thu thập số liệu từ năm 2007 – 2014, đ bao gồm liệu từ báo cáo tài ngân hàng, báo cáo NHNN, báo cáo ngân hàng giới tổ chức khác Luận văn chọn phạm vi nghiên cứu vì: (1) Đây khoản thời gian trước sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Bởi đòi hỏi NHTM phải nâng cao tỉ suất sinh lợi, để tăng tính cạnh tranh NHTM Việt Nam thời kỳ hậu gia nhập WTO (2) Hơn số liệu thời kỳ nghiên cứu đảm bảo tính đồng hơn, đ y đủ hơn, c độ tin cậy cao 67 tỷ lệ thuận với NIM, mối quan hệ c ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Kết nghiên cứu phù hợp với dự đoán tác giả đánh giá ảnh hưởng LOAN, CAP NIM ngân hàng thương mại cổ ph n Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 Hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu NHTM để tạo lợi nhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí trôi nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đ u tư Trong trình hội nhập, phát triên kinh tế làm cho doanh số cho vay NH tăng nhanh, dư nợ tín dụng chiếm 50% tổng tài sản thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ 50% đến 70% tổng thu nhập ngân hàng Ngược lại, hệ số hồi quy biến Tỷ lệ tăng trưởng GDP âm, c ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Kết phù hợp với dự báo tác giả tỷ suất sinh lợi tài sản c sinh lãi ngân hàng c mối quan hệ nghịch với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm Đối với biến CPI nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ c tý nghĩa thống kê với tỷ suất sinh lợi tài sản c sinh lãi ngân hàng (NIM) Nước ta đối mặt với canh tranh ngày khốc liệt kinh tế thị trường Bên cạnh đ , với điều kiện hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thách thức hội song hành, sức mạnh cạnh tranh giành cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng tận dụng hội sẵn sàng đối mặt với thách thức để đến thành công Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt Nam ngày chịu nhiều sức ép cạnh tranh ngân hàng nước Vì vậy, NHTM c n hoạch định cụ thể chiến lược kinh doanh c hiệu nhằm tồn phát triển giai đoạn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị đến ngân hàng thương mại 5.2.1.1 Giải pháp chiến lược kinh doanh Một mấu chốt quan trọng việc nâng cao tỷ suất sinh lời cho ngân hàng định hướng hoạt động doanh nghiệp chiến lược hoạt động kinh doanh 68 doanh nghiệp Do vậy, thời gian tới NHTM Việt Nam c n tiếp tục hoàn chỉnh chiến lược kinh doanh để đề hình ảnh tương lai doanh nghiệp mình, lấy đ làm kim nam cho hoạt động kinh doanh Trên sở định hướng chiến lược kinh doanh tổng thể, xây dựng chiến lược hành động cụ thể cho nghiệp vụ: chiến lược nguồn vốn, chiến lược tín dụng, chiến lược mạng lưới, chiến lược KH … đặc biệt trọng công tác nghiên cứu công nghệ NH, công cụ, kỹ quản trị điều hành NHTM đại: quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ – tài sản, để đưa vào triển khai ứng dụng Vấn đề then chốt c tính định đổi phương thức quản lý người C n c sách đào tạo lại cán quản lý cấp cán quản lý cấp cao để nhanh ch ng tiếp cận với phương thức quản trị NH đại Đồng thời, c sách thu hút nhân tài đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu c u hoạt động NHTM đại Căn vào yêu c u chiến lược phát triển xây dựng, NHTM phải xây dựng đề án thực chương trình phát triển cụ thể sở cấu lại máy quản lý xếp lại hệ thống chi nhánh, phát triển công nghệ để đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển theo yêu c u cạnh tranh dài hạn 5.2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Xã hội phát triển, vấn đề nguồn nhân lực tất lĩnh vực n i chung c nhiều toán lớn c n giải trước mắt lâu dài Thế giới vừa bước sang kỷ nguyên kinh tế mới, kỷ nguyên kinh tế học tri thức NH – tài ngành công nghiệp đòi hỏi nhân lực phải c hàm lượng tri thức cao Hành trang kiến thức cho cán NH kỹ thu n thục việc xử lý hoạt động tác nghiệp khả tư duy, giải vấn đề hoạt động quản lý Trước mắt, NHTM c n tạo lập sách tuyển dụng ổn định, xây dựng hệ thống tiêu chí yêu c u rõ ràng, phù hợp, để đ n đ u nguồn nhân lực trẻ sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành NH, tài Chú trọng mở rộng đ u tư cho Trung tâm Đào tạo NH để tăng cường hoạt động đào tạo lại cán NH trình công tác Theo đánh giá 69 số công trình nghiên cứu giáo dục, đào tạo Việt Nam, kiến thức trường đại học Việt Nam ngày lạc hậu với yêu c u thực tiễn, khoảng cách giao động từ mười đến năm mươi năm tuỳ theo lĩnh vực hoạt động Là ngành công nghiệp c hàm lượng công nghệ thông tin lớn, c n tụt hậu năm năm NH c thay đổi chất công nghệ Về lâu dài, nên đặt chiến lược hợp tác, phát triển Trung tâm Đào tạo NH với trường Đại học chuyên ngành Việc đào tạo theo đặt hàng xu tất yếu c n thiết xúc tiến ngay, nhằm tối ưu hoá khả đáp ứng yêu c u thực tiễn bậc giáo dục đại học Đánh giá hoạt động NH thời gian qua, giới quản trị điều hành, nhà lãnh đạo NH nước thừa nhận phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ không c kh , công nghệ đại sẵn vốn c thể đ u tư mua nước ngoài, kh cho phát triển kinh doanh đ nguồn nhân lực Để đạt mục tiêu cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực, NHTM đưa nhiều biện pháp khác nhau: Công khai đăng thông báo tuyển dụng phương tiện thông tin đại chúng, công khai việc bố trí sử dụng, chế độ thu nhập quyền lợi khác c liên quan chế độ thưởng, lương, mua cổ phiếu… Với biện pháp cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực tạo nên dịch chuyển, biến động nhân thường xuyên NHTM nhà nước NHTM cổ ph n, NH tổ chức tài quốc tế hoạt động Việt Nam Trong bối cảnh NHTM đua mở rộng mạng lưới, tiếp cận đến khách hàng khắp địa bàn Bắc, Trung, Nam Một loạt NH cổ ph n vừa cấp phép, vấn đề nhân lực ngành NH tài Việt Nam, vốn n ng bỏng, căng thẳng Tất NH, từ cổ ph n quốc doanh NHNN lo tìm biện pháp ứng ph với nạn rút ruột nhân Trong yêu c u tri thức cán NH ngày cao, chế độ đãi ngộ nhân lực NH quốc doanh cứng nhắc, đánh giá khen thưởng, xử phạt theo lực 70 Bởi vậy, thực trạng chảy máu chất xám diễn ngày tr m trọng Để đối ph với tình trạng này, NH c thể cân nhắc giải pháp quản lý nhân mang tính chất phòng ngừa rủi ro Nghĩa NH nên áp dụng phổ biến phương pháp làm việc theo nh m Đây cách c thể hạn chế tối đa nguy khủng hoảng c vài cán NH Trong làm việc theo nh m, tất người chia sẻ trách nhiệm, người đi, c thể ảnh hưởng ph n nào, không mang tính định tới công việc Với cách làm việc ủy quyền đặt trách nhiệm lớn cho cá nhân, tồn nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nguy khủng hoảng rõ cá nhân đ dứt áo Ngoài ra, điều kiện giới phẳng, với hoạt động quản lý đòi hỏi hàm lượng tri thức công việc cao, NH nên tăng cường hoạt động hợp tác c lợi lĩnh vực nhân NH nên phân tách hoạt động cụ thể để c sách nhân rõ ràng Trong số lĩnh vực quản lý đặc thù, c thể c n giữ đội ngũ nhân lực chủ chốt, đảm trách thuộc hoạt động thiết yếu NH, yêu c u không làm làm mà không tốt nên thuê để c hiệu tốt 5.2.1.3 Giải pháp nâng cao lực tài Nâng cao lực tài NHTM việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung dài hạn hợp lý Ngoài ra, NH c n cấu đ u tư vốn điều kiện theo hướng giảm d n tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn, phát triển cho vay tiêu dùng cá nhân kinh tế Đẩy nhanh trình cấu lại hệ thống NHTM VN, cải cách NH theo hướng nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, mở rộng quy mô lực cạnh tranh cho NHTM VN Hình thành tập đoàn tài chính-NH đủ lớn, mạnh dạn xếp lại NHTM CP theo hướng lý, giải thể NH yếu kém, sáp nhập NH nhỏ không đủ vốn pháp định vào NH lớn Thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho NHTMCP phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn tự c cao lực tài 71 Việc cho phép nhà đ u tư nước mua cổ ph n NHTM nước (tối đa 30%) g p ph n tăng nhanh vốn điều lệ NHTMCP VN Vốn điều lệ tăng g p ph n đại h a công nghệ, mở rộng mạng lưới, nâng cao lực tài thực nhiều chiến lược khác Các NHTM c n củng cố hoàn thiện mạng lưới chi nhánh (thế mạnh NHTM VN), liền với sách chăm s c KH tăng cường công tác tiếp thị, tiếp tục đa dạng h a sản phẩm dịch vụ NH: huy động vốn, tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng tiêu dùng, tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ toán, thẻ, thu hộ chi hộ, giữ hộ, ủy thác, NH điện tử C n ý phát triển sản phẩm gắn với thị trường chứng khoán hoạt động bảo hiểm 5.2.1.4 Tăng cường quản trị rủi ro Hệ thống quản lý rủi ro NHTM vài năm g n quan tâm mức độ định, hạn chế c tính chế kỹ thuật hệ thống chưa thể đáp ứng đòi hỏi phức tạp NHTM đại hoạt động môi trường nhiều rủi ro thiếu hoàn chỉnh Việt Nam Trong thời gian g n đây, với trình tự hoá tài mức độ rủi ro ngày tăng, đặc biệt rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thị trường rủi ro khoản Vì vậy, với việc nâng cấp hệ thống thông tin quản lý NHTMNN c n xây dựng chiến lược qui trình xử lý rủi ro cho toàn hoạt động Những rủi ro n i chung hoạt động NH c n trích lập quỹ bù đắp rủi ro bắt đ u thực sản phẩm Thiết lập trì chế kiểm tra, kiểm toán nội phù hợp hoạt động có hiệu NHTM Kiểm soát nội tốt tạo điều kiện để nhanh ch ng phát ngăn chặn sai s t gian lận hoạt động tín dụng Đồng thời góp ph n hoàn thiện quy trình giải pháp quản trị rủi ro Các NHTM c n hoàn thiện chế kiểm tra, kiểm toán nội cho hệ thống hay đơn vị dựa sở quy định khung yêu c u tối thiểu bắt buộc kiểm tra, kiểm toán nội NHTM NHNN ban hành Dựa sở nguyên tắc ủy ban Basel, c chọn lọc vận dụng sáng tạo điều kiện 72 cụ thể nước ta để ban hành nguyên tắc làm cho việc đánh giá chế kiểm tra, kiểm toán nội tất nghiệp vụ nội bảng ngoại bảng NHTM Hoạt động kiểm soát nội c hai phương pháp kiểm tra trực tiếp giám sát gián tiếp đánh giá hệ thống thông qua tiêu hoạt động Hai phương pháp c quan hệ mật thiết với Dựa kết kiểm tra trực tiếp tảng tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, phương pháp phân tích đánh giá gián tiếp thông qua phân tích hệ thống tiêu hoạt động trở nên xác tin cậy hơn, qua đ tạo nên kênh giám sát hữu hiệu với hoạt động NH Ngoài hoạt động kiểm soát nội c n tiến hành kết hợp với kiểm toán độc lập, việc phối hợp kiểm soát bên với kiểm toán từ bên chặt chẽ làm hạn chế đến mức tối thiểu việc che dấu rủi ro, qua đ giảm thiểu thiệt hại gây 5.2.1.5 Nâng cao khả sinh lời khả khoản Chuyển dịch tài sản C theo hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản, tăng tỷ trọng tài sản C sinh lời, đồng thời giảm thiểu rủi ro Các ngân hàng c n tăng khả khoản sợ tạo cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, tăng phù hợp cấu trúc tài sản C tài sản Nợ, cấu trúc dòng tiền, tính đa dạng cấu trúc tài sản C khả chuyển đổi rủi ro Trong thời gian g n đây, khoản trở thành vấn đề n ng bỏng hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Hàng loạt NHTM CP c quy mô nhỏ Việt Nam c nguy khoản, gây rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống Như vậy, để nâng cao khả khoản, thời gian tới ngân hàng c n tập trung điều chỉnh nhằm tăng cấu nguồn vốn trung, dài hạn biện pháp triển khai phát hành trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2, trái phiếu tăng vốn VND, giấy tờ c giá dài hạn USD, huy động tiết kiệm dự thưởng nâng cao quảng bá sản phẩm huy động vốn trung, dài hạn tới khách hàng Vấn đề đặt với ngân hàng lúc phải kịp thời xây dựng kế hoạch đánh giá chi phí 73 sản phẩm, nh m khách hàng, kỳ hạn huy động vốn để định điều chỉnh cấu vốn ngắn - trung dài hạn Ngoài giải pháp kỹ thuật kể trên, ngân hàng c n trọng cải thiện công tác quản lý khoản thông qua việc yêu c u Hội đồng quản lý Nợ C (ALCO: Asset Liability Management Committee) thực chức quan đảm bảo khoản toàn hệ thống; Bộ phận quản lý sổ ngân hàng thay mặt cho ALCO trực tiếp thực giao dịch, đảm bảo mục tiêu quản lý khoản tuân thủ hạn mức ALCO quy định; Bộ phận Hỗ trợ ALCO: Phân tích rủi ro khoản, phối hợp với phận quản lý rủi ro thị trường đề xuất với ALCO hạn mức, giới hạn khoản, biện pháp giảm thiểu rủi ro khoản để đạt mục tiêu đặt ra; 5.2.2 Kiến nghị đến phủ 5.2.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý sách Ở t m kinh tế vĩ mô, kinh tế lĩnh vực tài mở cửa hội nhập với kinh tế giới, kinh tế n i chung khu vực tài ngân hàng n i riêng dễ chịu ảnh hưởng cú sốc bên Kinh nghiệm nước cho thấy tự h a dịch vụ tài mà không tiến hành cải tổ quy định thể chế dễ dẫn đến khủng hoảng tài Các quy định c n phải thiết lập cách thận trọng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tổ chức tài Trong điều kiện nay, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hệ thống ngân hàng nhằm tạo lập hành lang pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế hoàn cảnh thực tiễn Việt nam vấn đề quan trọng Điều giúp cho ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu cạnh tranh lành mạnh Ngân hàng nhà nước phối hợp với Bộ tài quan liên quan xem xét quy định, sách đảm bảo thận trọng, minh bạch, tạo tin tưởng cho ngân hàng Rà soát tổng thể đối chiếu toàn quy định văn pháp luật hành, tính tương thích với cam kết yêu c u hiệp định quốc tế lĩnh vực ngân hàng tài C n phải phát mâu thuẫn hệ 74 thống pháp lý nước với cam kết quốc tế để sửa đổi cập nhập hệ thống pháp lý hành nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động trong môi trường quán, ổn định, đảm bảo tương tác phù hợp với luật khác bắt kịp thông lệ quốc tế quy định tỷ lệ an toàn vốn, phòng ngừa giải rủi ro, tỷ lệ dự trữ bắt buộc,… NHNN đẩy mạnh nữa, thể chế h a việc áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế lĩnh vực ngân hàng vào hoạt động hệ thống ngân hàng Việt nam C n triệt để x a bỏ văn bản, thủ tục c tính chất bảo hộ phân biệt đối xử ngân hàng nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, đ động lực thúc đẩy ngân hàng tăng cường lực cạnh tranh Chính phủ quan quản lý ngân hàng c n c cải tổ mạnh mẽ việc quản lý NHTM có vốn nhà nước nhằm tạo môi trường kinh doanh mang tính thị trường Lợi nhuận ngân hàng xét cho c phân phối lại từ lợi nhuận doanh nghiệp Điều c nghĩa sức khỏe ngân hàng phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp, vấn đề đặt làm cho doanh nghiệp “sống khỏe trường thọ” để ngân hàng không “chết” Đây mục tiêu sách điều hành Chính phủ trách nhiệm bộ, ngành, địa phương không riêng NHNN Theo đ , c n phải tạo lập môi trường kinh doanh hấp dẫn, lành mạnh, ổn định minh bạch cho doanh nghiệp trung gian tài hoạt động 5.2.2.2 Tăng cương vai trò quản lý nhà nước điều hành sách tiền tệ Ngày 20/11, NHNN ban hành Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định tỷ lệ, giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đ c nhiều quy định chặt chẽ người c liên quan, g p vốn, mua cổ ph n, an toàn tín dụng,… nhằm tạo sở pháp lý xử lý bản, hạn chế tình trạng sở hữu chéo, thao túng, chi phối cổ đông lớn, cho vay mức cổ đông lớn người c liên quan 75 Ở Việt Nam, sở hữu chéo c tính lịch sử mà đẩy mạnh trình cổ ph n h a doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đ u tư ngành, xử lý ngân hàng yếu Do đ , xử lý vấn đề sở hữu chéo nội dung quan trọng Đề án cấu lại tổ chức tín dụng Bộ Chính trị Chính phủ phê duyệt c n phải làm thận trọng, bước để giữ ổn định hệ thống Luật tổ chức tín dụng năm 2010 c số quy định cấm sở hữu chéo Tăng cường quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý môi trường cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh quan trọng Theo đ ngân hàng nhà nước c n rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Hoàn thiện mô hình quan tra giám sát ngân hàng; tăng cường chất lượng hoạt động tra giám sát; chế tài xử phạt cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Năng lực xây dựng điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước c n nâng lên bao gồm nâng cao chất lượng cán bộ, phương pháp xây dựng điều hành sách, khả dự báo tổng hợp, linh hoạt điều hành 5.2.2.3 Kiến nghị khác Chính phủ ngành liên quan c n đặt phát triển hệ thống ngân hàng phát triển tổng thể, đồng kinh tế xã hội C n tiến hành mạnh mẽ giải pháp: - Tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng, giảm bớt tình trạng sử dụng tiền mặt toán - Thúc đẩy phát triển ngành đ u vào, lĩnh vực liên quan mật thiết đến ngân hàng: pháp luật, sở hạ t ng, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, giáo dục đào tạo, thị trường chứng khoán, kế toán, kiểm toán,…để tạo điều kiện hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng phát triển - Cải cách mạnh mẽ hệ thống doang nghiệp nhà nước để hệ thống vận hành hiệu quả, giảm gánh nặng nợ xấu cho ngân hàng thương mại Đồng thời 76 tiếp tục khuyến khích loại hình doanh nghiệp thành thành ph n kinh tế phát triển, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp này, nhằm mở rộng thị trường cho hệ thống ngân hàng 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu Mặc dù tác giả nỗ lực thiếu kinh nghiệm thời gian c nhiều hạn chế nên đề tài tồn số hạn chế Tác giả thực nghiên cứu giới hạn NHTM nước với số liệu thu thập 20 ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động Bên cạnh đ tác giả chi xem xét biến mô hình để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng Một số nhân tố khác chưa đề cập mô : chi phí, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản… Bên cạnh đ , tác giả thực nghiên cứu khoảng thời gian từ 2007-2014 nên kết luận đề tài c giá trị giai đoạn Chính thế, dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu cho đề tài sau: Thứ nhất, nghiên cứu c n thu thập xử lý số liệu khoảng thời gian dài lượng mẫu lớn để đánh giá cách khách quan xác thực trạng hoạt động ngân hàng khứ, qua đ c thể đưa giải pháp phù hợp giai đoạn phát triển Thứ hai, nghiên cứu c thể bổ sung thêm yếu tố yếu tố môi trường kinh doanh, biến rủi ro môi trường pháp lý đặc thù môi trường kinh doanh hệ thống ngân hàng nhằm xác định đánh giá mức độ tác động yếu tố lợi nhuận NH Thứ ba, nghiên cứu c thể kết hợp nghiên cứu tỷ suất sinh lời chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, bên cạnh đ so sánh với tỷ suất sinh lời ngân hàng nước qua đ đánh giá yếu c n cải tiến hệ thống NHTM Việt Nam 77 Kết luận chƣơng Chương trình bày cách tổng quan số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tỷ suất sinh lời ngân hàng Việt Nam : Giải pháp chiến lược kinh doanh; Phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp nâng cao lực tài chính; Tăng cường quản trị rủi ro; Nâng cao khả sinh lời khả khoản; Hoàn thiện môi trường pháp lý sách; Tăng cương vai trò quản lý nhà nước điều hành sách tiền tệ 78 KẾT LUẬN Việt Nam đối mặt với canh tranh khốc liệt kinh tế thị trường mở Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thách thức hội song hành, sức mạnh cạnh tranh giành cho tận dụng hội sẵn sàng đối mặt với thách thức để tìm đến thành công Trong trình hội nhập, ngân hàng thương mại Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh ngân hàng nước Vì vậy, ngân hàng c n chiến lược kinh doanh hiệu để tồn phát triển Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng đánh giá thông qua tỷ suất sinh lợi (NIM) ngân hàng Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ngân hàng thương mại cổ ph n Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 Lợi nhuận ngân hàng đo lường tỷ suất sinh lợi Các nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng chia thành nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan nhân tố mang đặc tính nội ngân hàng gồm Tỷ lệ cho vay / tài sản (LOAN), Vốn chủ sở hữu / tổng tài sản ngân hàng (CAP) Các nhân tố kinh tế vĩ mô không chịu ảnh hưởng định quản lý ngân hàng gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tốc độ lạm phát (CPI) Kết phân tích cho thấy biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tác động nghịch chiều với tỷ suất sinh lợi (NIM) Trong đ , biến quy mô cho vay (LOAN) tỉ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản ngân hàng (CAP)c tác dộng chiều với tỷ suất sinh lợi (NIM) Điều c nghĩa mở rộng quy mô cho vay, vốn chủ sở hữu tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tăng, tỷ lệ lãi cận biên tăng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đinh Trọng Hưng (2008), Ứng dụng số mô hình đ u tư tài đại vào thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc Sĩ Đại Học Kinh Tế TP HCM Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Nguyễn Văn Sĩ, (2010) Kiểm định mô hình ba yếu tố fama-french điều kiện thị trường chứng khoán việt nam Luận Văn Thạc Sĩ, Đại Học Mở TP HCM Nguyễn Minh Kiều, (2007) Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2014): Các yếu tố tác động đến lợi nhuận ròng tổng tài sản ngân hàng thương mại cổ ph n Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM Nguyễn Hồng Ngọc (2013): Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ ph n Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM Phan Thị Bích nguyệt (2008), Đ u tư tài chính, nhà xuất tài Nguyễn Thị Thu Ngân (2012): Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh DNNVV địa bàn TP.HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM 10 Phan Thị Phượng (2012): Kiểm định mối quan hệ quản lý vốn lưu động khả sinh lời doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM 11 Vương Đức Hoàng Quân Hồ Thị Huệ, (2008) “Mô hình Fama-French: Một nghiên cứu thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam” Tài liệu tiếng Anh: 12.Aburime, T.U., (2008), “Determinants of bank profitability: Macroeconomic evidence from Nigeria International Review of Business Research Papers, October 13 Anna P.I Vong and Hoi Si Chan (2009), “Determinants of bank profitability in Macau”, Macau Monetary Research Bulletin, Vol 12, pp 93 – 113 14 Antonina Davydenko (2010), “Determinants of bank profitability in Ukraine, Undergraduate Economic Review, pp – 31 15 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., Delis, M D (2005), “Bank – specific, industry – specific and macroecomic deterninats of bank profitability”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, pp 121 – 136 16 Arshad Hassan1 and Muhammad Tariq Javed, (2011) Size and value premium in Pakistani equity market 17 Ajili, Souad, (2005) The Capital Asset Pricing Model and the Three Factor Model of Fama and French Revisited in the Case of France, Working Paper 18 Biker, J.A., Hu, H (2002), “Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new basel capital requirements”, BNL Quarterly Review, pp 143 – 175 19 Bourke, P (1989), “Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North American and Australia”, Journal of Banking and Finance, pp 65 – 79 20 Boyd, J and D Runkle (1993), “Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory, Journal of Monetary Economics 31, pp 47 – 67 21 Deger Apler and Adem Anbar (2011), “Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability: Empirical evidence from Turkey”, Business and Economics Research Journal, Volume 2, Number 2, pp 139 – 152 22 Dermerguc – Kunt, A, Huizinga, H (1999), “Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence The World Bank Economic Review 13 23 Dermerguc – Kunt, A, Huizinga, H (2001), “Financial Structure and Bank Profitability” in Financial Structure and Economic Growth: A Cross – Country Comparison of Banks, Markets, and Development, Eds Asli Dermerguc – Kunt and Ross Levine Cambridge, MA: MTT Press 24 Fadzlan Sufian and Royfaizal Razali Chong (2008), “Determinants of bank profitability in a development economy: Empirical evidence from the Philippines”, Asian Academy of Managemnet Journal of Accouting and Finance, Vol 4, pp 91 – 112 25 Kevin Aretz et al, (2005) Macroeconomic Risks and the Fama and French/Carhart Model 26 Long Chen and Lu Zhang, (2010) A Better Three-Factor Model That Explains More Anomalies 27 Martín C Lozano B, Estimating and evaluating the Fama-French & Carhart models 28 Michael A O’Brien, (2007) Fama and French Factors in Australia 12 Nima Billou, (2004) Tests of the CAPM and Fama and French three factor model 29 Goddard, J., Molyneux, P and Wilson, J (2004), “The profitability of European bank: A cross – sectional and dynamic panel analysis”, The Manchester School, 72(3), pp 363 – 381 30 Ong Tze San and The Boon Heng (2012), “Factors affecting bank profitability of Malaysia commercial banks”, African Journal of Business Management, Vol 7(8), pp 649 – 660 31 Rewell, J (1979), “Inflation and financial institutions”, Financial Times, London 32 Sehrish Gul, Faiza Ishad, Khailid Zaman (2011), “Factors affecting bank profitability in Pakistan”, The Romanian Economic Journal, pp 61 – 87 ... thương mại Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố c tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam? ... luận chung tỷ suất sinh lợi yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam - Đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam Thông... thương mại 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh sinh lợi ngân hàng thương mại 2.1.3 Các yếu tố cấu thành tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 13 2.1.4 Các tiêu đo lường tỷ suất sinh lợi Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    • 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

          • 1.7. Kết cấu của bài nghiên cứu

          • 1.8 Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Tổng quan về tỷ suất sinh lợi của ngân hàng thƣơng mại

              • 2.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây

                • 2.3 Mô hình và phương pháp nghiên cứu

                • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỈ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HANG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

                  • 3.1. Tổng quan hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

                    • 3.2. Đánh giá chung thực trạng hoạt động ngân hàng Việt Nam

                      • 3.3. Đánh giá chung tỉ suất sinh lợi tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

                      • CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

                        • 4.1. Phân tích dữ liệu

                          • 4.2. Kết quả nghiên cứu

                          • CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP GIA TĂNG KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

                            • 5.1. Kết luận

                              • 5.2. Kiến nghị

                                • 5.3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

                                • KẾT LUẬN

                                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan