Đánh giá tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân tại việt nam bổ trợ hay chèn lấn và các hàm ý chính sách

70 398 0
Đánh giá tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân tại việt nam  bổ trợ hay chèn lấn và các hàm ý chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM THỊ LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM: BỔ TRỢ HAY CHÈN LẤN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM THỊ LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM: BỔ TRỢ HAY CHÈN LẤN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS JAMES RIEDEL ThS ĐỖ THIÊN ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Linh ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn thầy James Riedel Các thầy hướng dẫn, góp ý hỗ trợ em nhiều suốt trình lựa chọn đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo anh chị công tác Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, người trang bị cho em kiến thức, động viên tinh thần tạo dựng môi trường học thuật nghĩa suốt năm vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè toàn thể thành viên MPP7 động viên, quan tâm ủng hộ cho em thời gian vừa qua T.P Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan đầu tư 2.1.1 Đầu tư công 2.1.2 Đầu tư khu vực tư nhân 2.2 Cơ chế tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân 2.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân…………………………… …6 2.3.1 Khung phân tích lý thuyết 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 2.3.2.1 Các nghiên cứu giới 2.3.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM 11 3.1 Toàn cảnh tranh kinh tế số vĩ mô Việt Nam 11 3.2 Đánh giá hoạt động đầu tư Việt Nam 15 3.2.1 Quy mô, cấu ý nghĩa nguồn vốn đầu tư 15 3.2.2 Thực trạng nguồn lực vốn, phân bổ hiệu đầu tư công 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN 23 iv 4.1 Xây dựng mô hình ước lượng 23 4.1.1 Cơ sở xây dựng mô hình 23 4.1.2 Phương pháp lựa chọn cách thức đo lường biến 25 4.1.2.1 Lựa chọn số liệu đầu tư 25 4.1.2.2 Đo lường yếu tố biến động vĩ mô 26 4.1.2.3 Các biến số khác 27 4.2 Công thức tính, kỳ vọng dấu ý nghĩa hệ số mô hình 27 4.2.1 Công thức tính, nguồn liệu biến 27 4.2.2 Ý nghĩa kỳ vọng dấu hệ số ước lượng 28 4.3 Ước lượng mô hình nghiên cứu 30 4.3.1 Kiểm tra xử lý liệu mô hình 30 4.3.2 Kết kiểm định mô hình 31 4.4 Kết nghiên cứu 31 4.4.1 Kiểm định nhân biến 31 4.4.2 Hệ số tác động 32 4.4.3 Ý nghĩa hệ số 32 4.5 Phân tích số tình sách 33 4.5.1 Thực trạng hoạt động DNNN dự án đầu tư công 33 4.5.2 Tác động chèn lấn đầu tư công đầu tư tư nhân 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 38 5.1 Kết luận nghiên cứu 38 5.2 Khuyến nghị sách 39 PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 42 PHỤ LỤC MÔ TẢ DỮ LIỆU 48 PHỤ LỤC XỬ LÝ MÔ HÌNH 48 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 51 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ 53 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ HÌNH 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu nước 57 Tài liệu nước 60 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI DNNN IMF FETP FDI GARCH GDP GSO NHNN NHTM TCT TISCO T.P HCM ODA OLS PVN PVTex REER VCCI VECM VEPR VNĐ USD WB Chỉ số giá tiêu dùng Doanh nghiệp Nhà nước Quỹ tiền tệ quốc tế Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Vốn đầu tư trực tiếp nước Mô hình tổng quát tự điều chỉnh phương sai có điều kiện Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục thống kê Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Tổng công ty Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh Vốn hỗ trợ phát triển thức Bình phương tối thiểu thông thường Tập đoàn dầu khí Việt Nam Công ty Cổ phần Hoá chất Xơ sợi Dầu khí Tỉ giá hối đoái thực đa phương Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Mô hình hiệu chỉnh vector Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Việt Nam Đồng Đô la Mỹ Ngân hàng giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số số kinh tế vĩ mô ngắn hạn Việt Nam 12 Bảng 3.2 Giá trị phát hành tỷ lệ sở hữu trái phiếu Chính phủ 13 Bảng 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế 16 Bảng 3.4 Số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động giải thể theo quy mô vốn 19 Bảng 3.5 Cơ cấu đầu tư Nhà nước theo mục đích sử dụng 21 Bảng 3.6 Hiệu đầu tư bình quân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 22 Bảng 4.1 Công thức tính kỳ vọng dấu biến mô hình 28 Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng biến số 30 Bảng 4.3 Hệ số tác động biến đến đầu tư tư nhân thông qua hàm phản ứng đẩy 32 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2015 11 Hình 3.2 Biến động tỉ lệ tín dụng/GDP lãi suất cho vay theo quý 14 Hình 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư GDP giai đoạn 2010 – 2015 16 Hình 3.4 Mức vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1996 – 2015 17 Hình 3.5 Quy mô vốn bình quân doanh nghiệp theo hình thức sở hữu giai đoạn 2007 – 2015 18 Hình 3.6 Tỉ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2007 – 2013 20 Hình 3.7 Cơ cấu vốn đầu tư khu vực Nhà nước phân theo nguồn tài trợ giai đoạn 1996 – 2014 21 vii TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp định tính định lượng để đánh giá tác động đầu tư công tới đầu tư tư nhân Việt Nam giai đoạn từ quý năm 2004 đến quý năm 2015 Tương tự với nghiên cứu TS Tô Trung Thành (2010) tác động chèn lấn tìm thấy có xu hướng tăng lên theo thời gian Các số liệu thống kê phân tích tình cho thấy đầu tư tư nhân bị chèn lấn ba khía cạnh: hoạt động, vốn hội Nguyên nhân tình trạng thứ Nhà nước trực tiếp tham gia hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực trở đối thủ cạnh tranh với khu vực tư nhân Thứ hai, nhu cầu vốn để tài trợ cho thâm hụt ngân sách chi tiêu công Nhà nước gây sức ép lên thị trường vốn, ảnh hưởng đến khả huy động vốn khu vực tư nhân Thứ ba, Nhà nước dành ưu tiên, ưu đãi nhiều mặt cho khu vực quốc doanh dự án đầu tư công gây tác động chèn lấn hội khu vực đầu tư tư nhân Ngoài mức độ phát triển chưa sâu thị trường tài khiến doanh nghiệp tư nhân chưa thể tận dụng kênh huy động vốn từ thị trường chứng khoán mà dựa chủ yếu vào nguồn cấp tín dụng từ hệ thống ngân hàng, vai trò khu vực ngày bị suy giảm nghĩa vụ ngân sách khu vực công Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, cạnh tranh kinh tế diễn mạnh mẽ quốc gia, hoạt động đầu tư Việt Nam cần điều chỉnh theo hướng cắt giảm quy mô đầu tư công dành nguồn lực cho đầu tư tư nhân Vì vậy, Nhà nước cần nhận thức rõ vai trò kinh tế quản lý điều tiết vĩ mô, thực can thiệp vào ngành, lĩnh vực có thất bại thị trường Thay đổi quan điểm cho khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo kinh tế xoá bỏ dần kiểm soát ưu đãi khu vực thông qua cổ phần hoá DNNN Nhà nước phải hạn chế can thiệp vào hệ thống ngân hàng, hướng đến xây dựng NHTW độc lập thúc đẩy thị trường tài phát triển sâu Cùng với sách khuyến khích đầu tư tư nhân, tạo chế, động lực tích cực để khu vực tư nhân lựa chọn đầu tư dài hạn, trở thành trụ cột kinh tế Cuối cùng, Nhà nước phải tự cân đối điều chỉnh thu chi ngân sách, hạn chế tình trạng phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt ngân sách triền miên năm vừa qua CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách Theo học thuyết tăng trưởng kinh tế, đầu tư hay tích lũy vốn kinh tế yếu tố quan trọng tác động tích cực tới gia tăng sản lượng thu nhập cấp độ doanh nghiệp quốc gia Kể từ năm 2000, kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng nhanh nhờ nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) nguồn viện trợ từ nước Trải qua gần hai thập kỷ phát triển, kinh tế có nhiều khởi sắc nguồn lực cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào tích luỹ vốn phần lớn đến từ hoạt động sản xuất công nghiệp xuất khu vực FDI Trong đa số doanh nghiệp FDI kinh doanh có lãi liên tục tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô2, nhiều doanh nghiệp nước thua lỗ, chí phải đóng cửa Theo báo cáo năm 2015 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có 80.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, hầu hết số thuộc khu vực kinh tế tư nhân, có quy mô vốn nhỏ3 Đây khu vực chiếm 80% tổng số doanh nghiệp nước, quy mô vốn bình quân đạt 30 tỷ đồng, chưa tới 2% mức vốn bình quân khu vực Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) (1.568 tỷ đồng)4 Mặc dù có quy mô vốn lớn thường nhận ưu tiên, ưu đãi Chính phủ, báo cáo năm 2014 Bộ Tài Chính cho thấy 19 Tập đoàn, Tổng công ty (TCT) Nhà nước lỗ luỹ kế 24.000 tỷ đồng nhiều dự án công đầu tư hàng nghìn tỷ đồng không hiệu quả, chí phải đóng cửa5 Tình hình vĩ mô khó khăn năm 2015 thu ngân sách không đủ bù chi, mức thâm hụt gần 7% so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nợ công lên tới 61%6 Chính phủ phát hành trái phiếu với khối lượng lớn đề bù đắp chi tiêu (cuối năm 2014 - 234.067 tỉ Vũ Thành Tự Anh cs (19/5/2015), “Cải cách thể chế: Từ tầm nhìn đến thực tiễn” đăng fetp.edu.vn Đỗ Thiên Anh Tuấn, (20/4/2014), “Chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam” đăng fetp.edu.vn Báo cáo Doanh nghiệp thường niên 2015 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Báo cáo Doanh nghiệp thường niên 2014 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Tư Hoàng, (24/11/2015), “Đáng lo ngại tình trạng nợ nần DNNN”, đăng thesaigontimes.vn Báo cáo kinh tế vĩ mô Phòng Nghiên cứu& Phát triển NHTW Nhóm nghiên cứu kinh tế vĩ mô thuộc Viện Chiến lược Ngân hàng đăng khoahocnganhang.org.vn 47 Luis Serven 1965- 25 quốc OLS, Các biến số đại diện cho biến (1998) 1995 gia FE, động môi trường kinh tế vĩ mô phát GMM, tác động ngược chiều đến đầu tư tư triển GARCH nhân bao gồm tỉ lệ lạm phát, biến động tỉ giá thực tăng trưởng GDP GDP thực tỉ lệ tín dụng có sẵn có tác động chiều đến đầu tư tư nhân, lãi suất thực có tác động ngược chiều Jan Dehn (2000) 1971- 44 quốc OLS, Biến động giá hàng hóa 1992 gia FE(WG), thị trường không tác động trực tiếp phát SYS- đến đầu tư tư nhân triển ( GMM vấn đề nhà đầu tư châu Tuy nhiên tỉ lệ đầu tư lại bị tác động Phi, biến động khác cú Trung sốc kinh tế can thiệp Đông…) phủ, tác động tích cực tiêu cực Lutfi Erden and 1980 - Các Pooled Randall 1997 nước OLS Đầu tư tư nhân chịu tác động G.Holcombe RE, FE, sẵn có tín dụng ngân hàng (2005) phát 2SLS kinh tế phát triển triển nước công nghiệp phát triển 48 PHỤ LỤC MÔ TẢ DỮ LIỆU + Mô tả liệu Variable Obs Mean rprivate rpublic rgdp credit_gdp rlending_r~e 46 46 46 46 46 68.56748 71.79902 469.698 27.19267 6579957 inflation growth_gdp reer 46 46 46 9.353448 0218478 8323261 Std Dev Min Max 40.95708 35.64764 293.1184 8.667096 1.046472 13.756 17.965 149.21 9.566 -.3863 183.563 163.266 1334.66 47.819 4.3732 6.447364 1204619 2003845 4982 -.364 585 27.7345 319 1.274 + Tương quan số liệu rprivate rpublic rprivate rpublic rgdp credit_gdp rlending_r~e inflation growth_gdp reer 1.0000 0.8178 0.8773 -0.4271 0.6157 -0.3521 0.0558 -0.7254 rgdp credit~p rlendi~e inflat~n growth~p reer 1.0000 0.8796 1.0000 -0.4263 -0.3281 1.0000 0.6102 0.7012 -0.1257 1.0000 -0.4675 -0.4744 -0.0972 -0.6851 1.0000 -0.0284 0.2060 0.3524 0.0657 -0.0572 1.0000 -0.6888 -0.7602 0.6160 -0.3498 0.0889 -0.0768 1.0000 PHỤ LỤC XỬ LÝ MÔ HÌNH + Xác định độ trễ phù hợp cho mô hình varsoc lrprivate lrpublic lrgdp credit_gdp rlending_rate uncertainty Selection-order criteria Sample: 2005q3 - 2015q4 lag LL -296.888 -159.07 -102.665 -61.6142 27.7448 LR 275.64 112.81 82.101 178.72* Number of obs df 36 36 36 36 p FPE 073979 0.000 000591 0.000 000249 0.000 000264 0.000 00004* AIC 14.4232 9.57475 8.60307 8.36258 5.82168* HQIC 14.5142 10.2117 9.78593 10.0914 8.09641* = 42 SBIC 14.6715 11.3124* 11.8302 13.0791 12.0276 Endogenous: lrprivate lrpublic lrgdp credit_gdp rlending_rate uncertainty Exogenous: _cons 49 + Kiểm định đồng liên kết vecrank lrprivate lrpublic lrgdp credit_gdp rlending_rate uncertainty,lags(4) Johansen tests for cointegration Trend: constant Number of obs = Sample: 2005q3 - 2015q4 Lags = maximum rank parms 114 125 134 141 146 149 150 LL -56.40868 -9.2450109 8.2145929 20.58644 24.382905 27.109006 27.744759 eigenvalue 0.89417 0.56456 0.44519 0.16538 0.12174 0.02982 42 5% trace critical statistic value 168.3069 94.15 73.9795 68.52 39.0603* 47.21 14.3166 29.68 6.7237 15.41 1.2715 3.76 + Điều chỉnh mô hình kết hồi quy ngắn hạn vec lrprivate lrpublic lrgdp credit_gdp rlending_rate uncertainty, rank(2) lag(4) Vector error-correction model Sample: 2005q3 - 2015q4 No of obs AIC HQIC SBIC Log likelihood = 8.214593 Det(Sigma_ml) = 2.72e-08 Equation D_lrprivate D_lrpublic D_lrgdp D_credit_gdp D_rlending_rate D_uncertainty Parms RMSE R-sq chi2 P>chi2 21 21 21 21 21 21 261716 24045 169488 3.42266 406661 849371 0.8833 0.8096 0.8240 0.8491 0.6839 0.6773 151.346 85.06581 93.62234 112.5719 43.26765 41.96876 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0029 0.0042 = 42 = 5.989781 = 8.021874 = 11.53377 50 Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] D_lrprivate _ce1 L1 -3.420509 8179696 -4.18 0.000 -5.0237 -1.817318 _ce2 L1 -1.520948 523837 -2.90 0.004 -2.547649 -.4942463 lrprivate LD L2D L3D 1.702771 1.119457 4472842 6372653 4888851 2714767 2.67 2.29 1.65 0.008 0.022 0.099 4537543 1612597 -.0848004 2.951788 2.077654 9793688 lrpublic LD L2D L3D 1.023253 5146047 -.0766519 4816548 3446513 2421587 2.12 1.49 -0.32 0.034 0.135 0.752 079227 -.1608995 -.5512742 1.967279 1.190109 3979704 lrgdp LD L2D L3D -1.783504 -2.173899 -1.688544 9672565 1.056717 8549009 -1.84 -2.06 -1.98 0.065 0.040 0.048 -3.679292 -4.245027 -3.364119 1122838 -.1027711 -.0129691 credit_gdp LD L2D L3D .033778 0542827 0568018 0343832 0409281 0356162 0.98 1.33 1.59 0.326 0.185 0.111 -.0336118 -.0259349 -.0130047 1011677 1345003 1266083 rlending_r~e LD L2D L3D .0315913 -.2360819 -.1247102 1758018 2048631 1350305 0.18 -1.15 -0.92 0.857 0.249 0.356 -.312974 -.6376061 -.3893651 3761566 1654424 1399448 uncertainty LD L2D L3D -.0614689 0308538 1016176 1238565 0870395 0877802 -0.50 0.35 1.16 0.620 0.723 0.247 -.3042232 -.1397404 -.0704284 1812854 201448 2736637 _cons 0058218 0865237 0.07 0.946 -.1637615 1754052 51 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH veclmar, mlag(2) Lagrange-multiplier test lag chi2 df Prob > chi2 44.6418 27.0459 36 36 0.15293 0.85942 H0: no autocorrelation at lag order vecnorm Jarque-Bera test Equation D_lrprivate D_lrpublic D_lrgdp D_credit_gdp D_rlending_rate D_uncertainty ALL chi2 df Prob > chi2 0.448 1.160 0.914 2.549 0.825 0.394 6.291 2 2 2 12 0.79934 0.55980 0.63304 0.27953 0.66194 0.82132 0.90072 Skewness test Equation D_lrprivate D_lrpublic D_lrgdp D_credit_gdp D_rlending_rate D_uncertainty ALL Skewness chi2 df Prob > chi2 -.23059 -.33614 29036 -.2546 02404 -.22856 0.372 0.791 0.590 0.454 0.004 0.366 2.577 1 1 1 0.54181 0.37381 0.44235 0.50057 0.94928 0.54536 0.85978 Kurtosis chi2 df Prob > chi2 Kurtosis test Equation D_lrprivate D_lrpublic D_lrgdp D_credit_gdp D_rlending_rate D_uncertainty ALL 3.2081 2.5406 2.5695 4.0943 3.685 3.1265 0.076 0.369 0.324 2.096 0.821 0.028 3.714 1 1 1 0.78313 0.54333 0.56904 0.14773 0.36485 0.86715 0.71530 52 vecstable, graph Eigenvalue stability condition Eigenvalue 1 1 01161235 01161235 -.9309485 -.2058699 -.2058699 -.870057 -.870057 1925217 1925217 00410809 00410809 5619312 5619312 -.6311544 -.6311544 6814369 6814369 -.1158647 -.1158647 -.07205059 VECM Modulus + - 9646506i 9646506i + + + + + + + + - 8739824i 8739824i 04379074i 04379074i 8348796i 8348796i 8494902i 8494902i 5851784i 5851784i 4301485i 4301485i 1652277i 1652277i 6180349i 6180349i specification 1 1 964721 964721 930948 897902 897902 871158 871158 85679 85679 8495 8495 811296 811296 763796 763796 701182 701182 628802 628802 072051 imposes unit -.5 Roots of the companion matrix -1 The Imaginary -1 -.5 Real The VECM specification imposes unit moduli moduli 53 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ Ngắn hạn (tức thời) rprivate rpublic rgdp credit/GDP rlending_rate uncertainty ECT 1.1716 20.46 27.249 7.332 1.9223 -3.46 (0.557) (0.000)*** (0.000)*** (0.026)** (0.382) (0.001)*** 1.226 13.761 0.6449 4.1639 0.7544 -0.10 (0.542) (0.001)*** (0.724) (0.125) (0.686) (0.920) Rprivate Rpublic Rgdp Credit_gdp Rlending_rate Uncertainty Dài hạn 4.655 7.942 14.358 3.920 2.452 1.17 (0.098)* (0.019)** (0.001)*** (0.141) (0.293) (0.241) 3.523 10.315 4.813 4.047 1.954 1.68 (0.172) (0.006)*** (0.090)* (0.132) (0.376) (0.093)* 0.447 9.834 0.668 0.444 0.892 0.45 (0.800) (0.007)*** (0.716) (0.801) (0.640) (0.651) 4.497 1.923 2.594 15.548 3.3544 -2.87 (0.10)* (0.382) (0.273) (0.000)*** (0.187) (0.004)*** (*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%) 54 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ HÌNH + Kết hồi quy VECM dài hạn reg lrprivate lrpublic lrgdp credit_gdp rlending_rate uncertainty Source SS df MS Model Residual 16.1348902 4.46188957 40 3.22697804 111547239 Total 20.5967798 45 457706217 lrprivate Coef lrpublic lrgdp credit_gdp rlending_r~e uncertainty _cons -.0115363 7652547 -.0213764 0422109 -.0219524 0593869 Std Err .1918999 157739 007701 0614645 0606762 8100216 t -0.06 4.85 -2.78 0.69 -0.36 0.07 Number of obs F( 5, 40) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.952 0.000 0.008 0.496 0.719 0.942 = = = = = = 46 28.93 0.0000 0.7834 0.7563 33399 [95% Conf Interval] -.3993805 4464524 -.0369406 -.0820134 -.1445835 -1.577728 3763079 1.084057 -.0058122 1664353 1006786 1.696502 + Hàm phản ứng đẩy, đánh giá tác động cú sốc dài hạn irf table irf, impulse( lrpublic ) response( lrprivate ) individual step(20) Results from result step 10 (1) irf -.497695 005561 -.373631 193874 -.096241 -.180063 -.312579 155298 -.104215 -.221277 (1) irfname = result, impulse = lrpublic, and response = lrprivate 55 irf table irf, impulse( lrgdp ) response( lrprivate ) individual step(20) Results from result step 10 (1) irf 1.765 -.130084 -.37109 215411 82064 525323 114934 -.184273 176858 757695 (1) irfname = result, impulse = lrgdp, and response = lrprivate irf table irf, impulse( rlending_rate ) response( lrprivate ) individual step(20) Results from result step 10 (1) irf 219112 -.030307 022711 115817 138262 -.004351 176103 170796 153547 -.002896 (1) irfname = result, impulse = rlending_rate, and response = lrprivate 56 irf table irf, impulse( credit_private ) response( lrprivate ) individual step(20) Results from result step 10 (1) irf -.051807 -.003253 018516 001113 -.019822 -.029253 004796 016274 -.00028 -.033888 (1) irfname = result, impulse = credit_private, and response = lrprivate irf table irf, impulse( uncertainty ) response( lrprivate ) individual step(20) Results from result step 10 (1) irf 141004 064428 -.019418 -.04757 045644 056613 -.062506 027614 059799 -.016809 (1) irfname = result, impulse = uncertainty, and response = lrprivate 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo kinh tế vĩ mô 2015 Phòng Nghiên cứu Phát triển NHTW Nhóm nghiên cứu vĩ mô thuộc Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN thực định kỳ hàng tháng đăng khoahocnganhang.org.vn Bùi Trinh, Bùi Bá Cường, “Một số vấn đề vốn đầu tư”, đăng gso.gov.vn Dwight Perkin, David Dapice đ.t.g (2013), “Khơi thông nút thắt thể chế để phục hồi tăng trưởng”, Chương trình lãnh đạo quản lý cao cấp Việt Nam (VELP) Đại học quốc gia Hà Nội & Đại học Kinh tế (2012), “Chính sách công phát triển bền vững, Cán cân toán, nợ công đầu tư công”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Đinh Công Khải “Tương lai cho ngành thép Việt Nam?” nghiên cứu đăng fetp.edu.vn Nguyễn Xuân Thành (2016), Bản thảo “Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006 – 2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011 – 2015”, đăng fetp.edu.vn Phạm Thế Anh (2008), “Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, đại học quốc gia HN Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2014, 2015” Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2014, 2015” , Nhà xuất Thông tin Truyền thông Tô Trung Thành (2012), “Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mô hình thực nghiệm VECM”, VEPR, NC-27 Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), “Đầu tư công, Thực trạng Tái cấu”, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 11 Trần Đình Thiên c.s (2015), “Kinh tế Việt Nam năm 2014: Tổng quan vĩ mô”, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2015 12 Vũ Thành Tự Anh cs, 2015, “Cải cách thể chế: Từ tầm nhìn đến thực tiễn” nghiên cứu sách đăng fetp.edu.vn 13 Viện suất Việt Nam, 2014 “Báo cáo suất Việt Nam 2014 “ đăng vnpi.vn 14 World Bank (2014), Báo cáo “Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam” đăng worldbank.org 58 15 Quyết định số 49/2014/QH13, Luật Đầu tư công, Quốc hội 16 Nghị số 35/NQ-CP, ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 17 Thông tư 36/2014, TT 24/2015, TT 06/2016, TT 07/2016 NHNN 18 Bạch Dương, (30/3/2016), “ Nhà máy 325 triệu USD PetroVietnam bên bờ vực phá sản”, đăng kinhdoanh.vnexpress.net ( thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 23:02) đường link http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nha-may-325trieu-usd-cua-petrovietnam-ben-bo-vuc-pha-san-3378444.html) 19 C.V.Kình, Trung Hà, (06/04/2016), “ Xin ngàn tỉ cứu dự án “ trùm mền””, đăng tuoitre.vn (thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 12:52), đường link http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160406/xin-ngan-ti-cuu-du-an-trum-men/1079776.html) 20 Đỗ Thiên Anh Tuấn, (22/1/2016), “ Bức tranh ngân sách”, đăng mobile.thesaigontimes.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ 4, 15/6/2016, 22:28) đường link http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/141369) 21 Đỗ Thiên Anh Tuấn (07/03/2016), “ Tư độc quyền đề xuất lạc lõng PVN”, đăng tuoitre.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 22:36) đường link http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/thoi-su-suy-nghi/20160307/tu-duy-doc-quyen-va-dexuat-lac-long-cua-pvn/1062967.html) 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn, (30/3/2016), “ Nhà nước gia trưởng: Sự hồi tưởng hay nhận thức lại vai trò nhà nước”, đăng baodautu.vn (thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 22:43) đường link http://baodautu.vn/nha-nuoc-gia-truong-su-hoi-tuonghay-nhan-thuc-lai-ve-vai-tro-cua-nha-nuoc-d41904.html) 23 Hải Lý, (7/8/2015), “Dự án dùng vốn ODA: Thất bại ỷ lại”, đăng thesaigontimes.vn (thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 01:57) đường link http://www.thesaigontimes.vn/134135/Du-an-dung-von-ODA-That-bai-vi-y-lai.html) 24 Nguyễn Tú Anh, (1/1/2016), “ Tái cấu đầu tư công: Vẫn chưa đụng đến vấn đề cốt lõi”, đăng thesaigontimes.vn (thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 01:33) đường link http://www.thesaigontimes.vn/140476/Tai-co-cau-dau-tu-cong-Van-chua- dung-den-van-de-cot-loi.html) 25 Nguyễn Tuyền, (01/04/2016), “ Xăng E5 chết yểu, dự án nghìn tỷ đâu?”, đăng dantri.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ 4, 15/4/2016, 12:03), đường link 59 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xang-e5-chet-yeu-nhung-du-an-nghin-ty-di-dau-ve-dau20160401084340004.htm) 26 Lan Nhi, (11/6/2016), “ Phía sau số 5.000 tỷ đồng nợ đọng XDCB từ nguồn TPCP”, đăng Thesaigontimes.vn, ( thời gian truy cập: Thứ tư, 15/6/2016, 23:56) đường link http://www.thesaigontimes.vn/147471/Phia-sau-con-so-5000-ti-dong-no-dongXDCB-tu-nguon-TPCP.html) 27 Phan Minh Ngọc, (8/5/2016), “ Bảo lãnh Chính phủ: Đừng ném tiền qua cửa sổ”, đăng thesaigontimes.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 02:08), đường link http://www.thesaigontimes.vn/145923/Bao-lanh-Chinh-phu-Dung-nem-tien-qua-cuaso.html) 28 Tư Hoàng, (24/11/2015), “Đáng lo ngại tình trạng nợ nần DNNN”, đăng thesaigontimes.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 01:54) đường link http://www.thesaigontimes.vn/138845/Dang-lo-ngai-tinh-trang-no-nan-cua-cac-doanhnghiep-nha-nuoc.html) 29 Thái Nam, 17/6/2015, “ 10 mặt hàng Việt Nam nhập nhiều từ đầu năm 2015”, đăng cafebiz.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ sáu, 22/7/2016, 10:48 đường link http://cafebiz.vn/thi-truong/10-mat-hang-viet-nam-nhap-khau-nhieu-nhat-tu-dau-nam2015-20150617152627235.chn) 30 Thủy Nguyễn, Trần Hà (4/11/2015), “ Việt Nam chi tiêu công thuộc nhóm tốn khu vực”, đăng Tinnhanhchungkhoan.vn, ( thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 23:54) đường link http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/viet-nam-chi-tieucong-thuoc-nhom-ton-kem-trong-khu-vuc-133790.html) 31 Trần Kim Vân, (07/01/2016), “ Nhìn lại công tác phát hành Trái phiếu Chính phủ năm 2015: Những thách thức năm 2016” đăng mof.gov.vn ( thời gian đăng nhập Thứ năm, 30/6/2016, 23:25) đường link http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/m/ts/ts_chitiet?dDocName=MOF149868&_ afrLoop=23340477755533386#!%40%40%3F_afrLoop%3D23340477755533386%26dD ocName%3DMOF149868%26_adf.ctrl-state%3Do0cckfu8g_99) 32 Vũ Thành Tự Anh (21/10/2010), “ DNNN không đủ lực đóng vai trò chủ đạo”, đăng thesaigontimes.vn (thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 01:50) đường link http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/42114/Doanh-nghiep-nha-nuoc-khongdu-nang-luc-dong-vai-tro-chu-dao.html) 60 33 Vũ Thành Tự Anh (1/4/2016), “ Không dư địa ngân sách”, đăng thesaigontimes.vn ( thời gian đăng nhập: Thứ tư, 15/6/2016, 23:25) đường link http://www.thesaigontimes.vn/144295/a.html) Tài liệu nước Aschauer, D (1989), “Does Public Capital Crowd Out Private Capital?”, Journal of Monetary Economics Blejer, Mario and Mohsin Khan (1984), “Government Policy and Private Investment in Developing Countries”, IMF Staff Papers 31, no.2, pp.379-403 Washington, D.C Bouton, Lawrence and Mariusz A Sumlinski (2000), “Trends in Private Investment in Developing Countries: Statistic for 1970 – 1998”, IFC Discussion Paper 41 Washington, D.C Girish Bahal, Mehdi Raissi, 2015 “Crowding out or crowding in? Public and private investment in India” WP/15/264 IMF working paper Greene, Joshua, and Delano Villanueva (1991), “Private Investment in Developing Countries: An Empirical Analysis”, IMF Staff Papers 38(1): 33-58 Washington, D.C Hausman Helmut Seitz, 1992 “Public capital and the demand for private inputs”, Discussion Paper No 92.08, ZEW Jan Dehn, 2000 “Private investment in developing countries: The effects of commodity shocks and uncertainty”, WPS/2000-11, Centre for Study of African Economies department of economics, University of Oxfortd Jeffrey D Sachs and Felipe Larrain, 1993 “Macroeconomics in the global economy”, Englewood Cliffs, N.J: Prentice Hall John A Tatom, 1991 “Public capital and private sector performance” Federal Reserve Bank of St Louis 10 Jorgenson D.W, 1967, “The Theory of Investment Behavior”, in R Ferber ed “Determinants of Investment Behavior” NBER 11 Joshua Greene and Delano Villanueva, 1991“Private investment in Developing Countries, An empirical Analysis”, Vol.38, No.1, International Monetary Fund 12 Keynes, 1936 “General Theory on Employment, Interest and Money” 61 13 Marianne Baxter, Robert G King, 1993 “Fiscal policy in general equilibrium”, Vol.83, No.3 (315- 334), The American Economic Review 14 Moshin S Khan and Manmohan S Kumar (1993), “Public and Private investment and the Convergence of Per Capita Incomes in Developing Countries”, IMF Working Paper 51 Washington, D.C 15 Moshin S Khan and Manmohan S Kumar (1997), “Public and Private Investment and The Growth Process in Developing Countries”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 59 (1): 69-88 16 Mohsin S Khan, and Carmen Reinhart (1990), “Private Investment and Economic Growth in Developing Countries”, World Developing 18(1): 19-27 17 Leonce Ndikumana, 2005 “Can macroeconomic policy simulate private investment in South Africa? New insights from aggregate and manufacturing sector level evidence”, Working paper 2005 -14 18 Luis Serven, 1996 “Does public capital crowd out private capital?, Evidence from India”, the World Bank, Policy Research Department Macroeconomics and Growth Division 19 Luis Serven, 1998 “Macroeconomic Uncertainty and Private Investment in Developing Countries: An empirical investigation”, Policy research working paper 2035, WB 20 Luis Serven and Andres Solimano, 1989 “Private investment and Macroeconomic adjustment: An overview”, Working Papers, WPS 339, the World Bank 21 Luis Serven and Andres Solimano, 1993 “Debt crisis, Adjustment policies and Capital formation in developing countries: Where we stand?”, Vol.21 No.1 (127-140), World Developing 22 Lutfi Erden and Randall G Holcombe, 2005 “The effects of public investment on private investment in developing economies”, Public finance review, Vol.33 No.5, Semptember 2005 (575-602) 23 Salmon, 1982 “Error correction mechanisms”, The Economic Journal, page 615 – 629 24 Sule Ozler, Dani Rodrik, 1992 “External shocks, politics and private investment: some theory and empirical evidence”, Working paper No.3960, NBER./ ... chèn lấn đầu tư tư nhân toán thực nghiệm 2.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân 2.3.1 Khung phân tích lý thuyết Lý thuyết chế tác động đầu tư công tác động đến đầu tư tư nhân thông... tiếp với khu vực kinh tế tư nhân, tác động chèn lấn hội hoạt động đầu tư công đầu tư tư nhân lớn Bên cạnh đó, đầu tư công tạo tác động bổ trợ đầu tư tư nhân thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng hiệu... trù đầu tư công đầu tư tư nhân mặt lý thuyết giúp nghiên cứu nhìn nhận đánh giá đắn hoạt động đầu tư thực tế 2.2 Cơ chế tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân Các học thuyết kinh tế đầu tư công

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.6. Cấu trúc luận văn

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝTHUYẾT

            • 2.1. Tổng quan về đầu tư

              • 2.2. Cơchế tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân

                • 2.3. Đánh giá tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân

                • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM

                  • 3.1. Toàn cảnh bức tranh kinh tế và các chỉ số vĩmô của Việt Nam

                    • 3.2. Đánh giá hoạt động đầu tư tại Việt Nam

                    • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN

                      • 4.1. Xây dựng mô hình ước lượng

                        • 4.2. Công thức tính, kỳ vọng dấu và ý nghĩa hệ số mô hình

                          • 4.3. Ước lượng mô hình nghiên cứu

                            • 4.4. Kết quả nghiên cứu

                            • 4.5. Phân tích một số tình huống chính sách

                            • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

                              • 5.1. Kết luận nghiên cứu

                                • 5.2. Khuyến nghị chính sách

                                • PHỤ LỤC

                                • PHỤ LỤC 1. TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

                                • PHỤ LỤC 2. MÔ TẢ DỮ LIỆU

                                • PHỤ LỤC 3. XỬ LÝ MÔ HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan