Nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận tân bình tp hồ chí minh đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính đến năm 2025

110 480 1
Nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận tân bình   tp  hồ chí minh đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH THÚY AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH THÚY AN Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Sáng Tp Hồ Chí Minh, 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực cải cách hành 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.1.1 Khái niệm công chức 10 1.1.1.2 Vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 14 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 16 1.1.2.1 Thể lực 17 1.1.2.2 Trí lực 17 1.1.2.3 Phẩm chất đạo đức 18 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 20 1.1.3.1 Công tác Quy hoạch 20 1.1.3.2 Công tác Sử dụng 20 1.1.3.3 Công tác tuyển dụng 21 1.1.3.4 Công tác Đào tạo, bồi dưỡng 22 1.2 Tổng quan cải cách hành yêu cầu cải cách hành từ đến năm 2020 24 1.2.1 Tổng quan cải cách hành 24 1.2.1.1 Khái niệm cải cách hành 24 1.2.1.2 Sơ lược trình cải cách hành nhà nước Việt Nam 25 1.2.1.3 Vai trò mục đích cải cách hành nhà nước 26 1.2.2 Yêu cầu cải cách hành 27 1.3 Kinh nghiệm xây dựng, phát triển đội ngũ cán công chức địa phương khác 28 1.3.1 Tại quan hành cấp Thành phố Đà Nẵng 28 1.3.2 Tại UBND xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp 30 1.3.3 Tại Phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 30 1.3.4 Tại quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.3.5 Bài học kinh nghiệm 32 Tóm tắt chương 33 Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình 35 2.1 Khái quát quận Tân Bình, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình 35 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 37 2.1.3 Công tác cải cách hành quận Tân Bình 39 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình 42 2.2.1 Thể Lực 46 2.2.2 Trí Lực 46 2.2.2.1 Trình độ chuyên môn 46 2.2.2.2 Kỹ nghề nghiệp 48 2.2.3 Phẩm chất đạo đức 53 2.2.4 Mức độ hài lòng công dân 54 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình 55 2.3.1 Công tác sử dụng cán công chức 55 2.3.2 Công tác quy hoạch cán công chức 56 2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 58 2.3.4 Công tác tuyển dụng cán công chức 59 2.3.5 Các tồn ảnh hưởng đến chất lượng cán công chức 60 2.3.6 Nguyên nhân tồn 62 Tóm tắt chương 63 Chương 3: Quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình từ đến năm 2025 64 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách hành 64 3.1.1 Quan điểm 64 3.1.2 Mục Tiêu 66 3.1.2.1 Mục tiêu chung 66 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 66 3.1.2.3 Mục tiêu Thành phố Hồ Chí Minh 67 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng quận Tân Bình xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách hành cấp xã (phường) địa bàn quận 68 3.1.3.1 Quan điểm 68 3.1.3.2 Mục tiêu 69 3.1.3.3 Phương hướng 70 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình đến năm 2025 71 3.2.1 iải pháp kh c phục hạn chế quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo luân chuyển cán 71 3.2.2 iải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức 73 3.2.3 iải pháp tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác cán bộ, công chức 75 3.2.4 iải pháp nâng cao hài lòng người dân 77 3.2.5 iải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 78 3.2.6 iải pháp kh c phục hạn chế tuyển dụng công chức thông qua thi tuyển 79 3.3 Một số kiến nghị Trung ương quyền địa phương 83 3.3.1 Đối với Trung ương 83 3.3.2 Đối với địa phương 84 Tóm t t chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan, nội dung luận văn ng cao c t lượng đội ngũ cán công c ức c p xã (p ường) địa bàn quận T n Bìn đáp ứng yêu cầu cải àn c ín đến năm 2025” công trình tác giả ng iên cứu ướng dẫn TS guyễn Văn Sáng Các số liệu, kết ng iên cứu luận văn t u t ập từ t ực tế, xử lý trung t ực k ác quan Tôi xin oàn toàn c ịu trác n iệm nội dung tín trung t ực đề tài N ăm 2016 T c iả N u ễ Huỳ T ú A DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê nhân hộ quận Tân Bình (thời điểm 1/7/2014) 37 Bảng 2.2: Hoạt động quản lý nhà nước công tác cải cách hành từ năm 2010 đến 2015 40 Bảng 2.3: Đội ngũ Cán bộ, Công chức Quận Tân Bình từ năm 2010 đến 2015 42 Hình 2.1: Biểu đồ giới tính Cán bộ, Công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình 44 Hình 2.2: Biểu đồ độ tuổi Cán bộ, Công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình 44 Bảng 2.4: Cơ cấu ngạch cán bộ, công chức cấp xã (phường) năm 2010 – 2014 45 Hình 2.3: Biểu đồ cấu ngạch Cán bộ, công chức cấp xã (phường) 45 Bảng 2.5: Trình độ đào tạo công chức cấp xã (phường) năm 2010 – 2014 47 Hình 2.4: Biểu đồ cấu ngạch Cán bộ, công chức cấp xã (phường) 47 Bảng 2.6: Trình độ lý luận trị công chức cấp xã (phường) 48 Hình 2.5: Biểu đồ trình độ lý luận trị cán bộ, công chức cấp xã (phường) 49 Bảng 2.7: Trình độ Quản lý nhà nước Cán bộ, công chức cấp xã (phường) năm 2014 49 Hình 2.6: Biểu đồ trình độ quản lý nhà nước Cán bộ, công chức cấp xã (phường) 50 Bảng 2.8: Trình độ Tin học ngoại ngữ công chức cấp xã (phường) 51 Hình 2.7: Biểu đồ trình độ tin học Cán bộ, Công chức cấp xã (phường) 51 Hình 2.8: Biểu đồ trình độ ngoại ngữ Cán bộ, Công chức cấp xã (phường) 52 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng người dân cán bộ, công chức cấp xã (phường) 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng chung cải cách hành nhà nước giới chuyển từ nhà nước cai trị sang nhà nước phuc vụ Ở nước ta, việc chuyển từ hành truyền thống quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi quản lý hành nhà nước quyền địa phương phải thay đổi sang “hành dịch vụ” Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, nên quyền địa phương (chính quyền cấp sở) nơi thể trực tiếp chất mối quan hệ nhà nước với nhân dân Song để đạt thành tựu phụ thuộc vào nhiều yếu tố người yếu tố then chốt Nguồn lực người coi nguồn lực quan trọng nhất, quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Trong nguồn lực người nói chung phận cán bộ, công chức đóng vai trò then chốt cho thành công trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, trang 247) Để Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý lãnh đạo xã hội, nội dung cần làm tốt tiến hành cải cách đồng tổ chức hoạt động máy nhà nước ba lĩnh vực cải cách lập pháp, cải cách hành cải cách tư pháp, lấy cải cách hành trọng tâm Theo Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 2010 Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ 04 nội dung cải cách hành Việt Nam là: cải cách thể chế; cải cách tổ chức máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài công Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 bổ sung thêm 02 nội dung là: cải cách thủ tục hành đại hóa hành Như vậy, xuyên suốt chương trình cải cách hành nhà nước, công chức chủ thể trực tiếp thực chương trình, kế hoạch cải cách hành đồng thời khách thể tác động nội dung cải cách Trong thực tế, bên cạnh cải cách thể chế xem gốc cải cách "cải cách" người – cán bộ, công chức - xem yếu tố định thành, bại công cải cách hành nói chung Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 24 quận/huyện với 322 xã, phường, thị trấn Trên sở chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ, đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” công cải cách chế độ công vụ công chức thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề cấp thiết việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình Xuất phát từ yêu cầu đó, chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Tân Bình, Tp.HCM đáp ứng yêu cầu cải cách hành đến năm 2025” Đề tài tập trung đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm góp phầnnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng phù hợp với tình hình thực tiễn Quận Tân Bình Tp.HCM giai đoạn 2011-2020 hướng đến năm 2025 88 hệ cán Trong trình công tác có nhận xét, đánh giá kết quả, bổ sung cán có lực, triển vọng vào quy hoạch chức danh, cử đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, lý luận trị để dự nguồn cán chủ chốt Các khâu đánh giá, quy hoạch, luân chuyển đào tạo, bồi dưỡng cán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phải tiến hành đồng Trong đặc biệt coi trọng phối hợp thống vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, trách nhiệm tập thể ban thường vụ tham mưu tích cực ban tổ chức cấp ủy Đây nhân tố có ý nghĩa định đến thành bại công tác cán nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước T m t t chương 3: Ở chương này, qua phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng, công tác tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch đội ngũ cán công chức cấp xã (phường) quận Tân Bình dựa sở quan điểm, mục tiêu, phương hướng quận Tân Bình năm tới, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 15 phường quận Tân Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành đến năm 2025 89 KẾT LUẬN Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) phận trực tiếp tổ chức, thực đưa đường lối chủ trương Đảng sách sách pháp luật Nhà nước vào sống; trực tiếp giải công việc hàng ngày nhân dân; cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước có vào sống, đến với người dân hay không; công cải cách hành có thành công hay không; nghiệp đầy mạnh công nhiệp hóa, đại hóa đất nước có đem lại hiệu thiết thực, khẳng định vị trí đất nước trường quốc tế hay không, phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ, công chức, yếu tố định chất lượng cán bộ, công chức Nâng cao chất lượng đội ngũ góp phần giúp quyền cấp sở hoạt động hiệu lực, hiệu củng cố niềm tin vững nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Chính Bác Hồ nói: “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xuôi.” (Đức Vượng, 2000, trang 371) Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống hành nhà nước, luận văn mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: Một hệ thống hóa sở lý luận nguồn nhân lực, khái niệm công chức, chất lượng công chức, khái niệm cải cách hành yêu cấu cải cách hành đội ngũ cán bộ, công chức Hai sở bảng biểu thống kê số lượng, cơ cấu ngạch trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức, với việc điều tra thực tế tác giả cán công chức người dân, luận văn phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường quận Tân Bình từ đưa vần đề cần giải 90 Ba là, từ định hướng ưu khuyết điểm đặc điểm tình hình thực tế Luận văn đề giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường quận Tân Bình từ đến năm 2025 Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu, nhà đường, sâu tìm hiểu, điều tra, khảo sát từ thực tiễn địa phương, bước đầu đề giải pháp nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường quận Tân Bình Tuy nhiên, công cải cách hành nói chung, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng muốn thành công phải thực cách đồng Trách nhiệm trước hết thuộc Chính phủ, Bộ Nội Vụ ngành có liên quan, cấp ủy, Ủy ban nhân dân cấp với ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức nhân dân chung tay, chung sức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công ăn số 1159/BNV-CCHC k a P ng nă Chính phủ, 2011 Nghị 30c/NQ-CP C ơng trìn tổng thể cải cách ín n n g a đoạn 2011 - 2020 g Đảng C ng sản Việt Nam, 1997 àn ớng dẫn triển ơng p áp đo l ờng hài lòng ng ời dân, tổ phục vụ quan n n ớc g àn v rung ơng k oá ng ản C n Đảng C ng sản Việt Nam, 2006 ăn k n Đại hộ Đạ thứ IX Hà N : ản C n Đảng C ng sản t ứ ệ ản C n ng ng s ản C n an p ị Quốc gia ểu toàn quốc lần ộ Đạ ểu oàn quố lần ị quốc gia David Begg et al., 1995 Kinh tế học, tập Hà N : Đ ị quốc gia ăn k n Đạ Hà N : nă ăn k n Hội nghị lần thứ a : ản c Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2nd ed Hà N : ị quốc gia Karl Marx, 1973 Bộ t ản, phần Phê phán khoa kinh tế trị, Quyển thứ nh t (Quá trình sản xu t t ản), Tập Hà N : ản Thật n ậ ết sơ ng C ng ng nă Đ a n vào má tín < http://plo.vn/ban-doc/dua-het-ho-so- nguoi-dan-vao-may-tinh-530742.html g ậ : ng nă 2016] 10 Nguyễn Công Nam, 2015 Phát triển nguồn nhân lự đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thứ địa bàn TPHCM g a đoạn 2015 – 2025 s Đ 11 Nguyễn Đ n ế n ản C n ận ăn C ng s 99 ị Quốc gia C Má P Ăng en toàn tập Hà N : 12 Nguyễn Hữ Dũng Sử dụng hi u nguồn lự : Nam ản 13 g ễn g n : ng xã h i g ễn nĐ ản Đ n 14 Nguyễn Thị on ng ời Vi t n ơng áo trìn ế ố uản trị n n lự n Phát triển nguồn nhân lự đáp ứng yêu cầu công nghi p hóa, hi n đại hóa thành phố Hồ Chí Minh từ na đến năm ận ăn 2020 s Đ n 15 n ế Nghiên cứu on ng ời nguồn nhân lự đ vào Công nghi p hoá, Hi n đại hoá 16 Ph m Thị X n àn C ơng : ản C n ị Quốc gia Nâng cao ch t l ợng độ ngũ ông ín địa bàn quận - PHCM g a đoạn 2011-2015 s Đ n ế ức ận ăn C 17 Quận ủy Tân Bình, 2015 ăn k n Đại hộ Đại biểu Đảng quận Tân Bình n lần thứ mk ố 18 ng nă ố C n : n n ật số 22/2008/QH12 uật Cán ộ Công ứ Ngày 13 ố 19 n -2020 ậ số ậ n g ng năm 2010 g 20 ả công – ện n Phát triển nhân lực u àn động

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

        • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

          • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 5. Phương pháp nghiên cứu

            • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài

            • 7. Kết cấu của Luận văn

            • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

              • 1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực

                • 1.2. Tổng quan về cải cách hành chính và yêu cầu của cải cách hành chính từ nay đến năm 2020

                  • 1.3. Kinh nghiệm xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại các địa phương khác

                  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 15 PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH

                    • 2.1. Khái quát về quận Tân Bình và những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận Tân Bình

                      • 2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận Tân Bình, Tp.HCM

                        • 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại cấp xã (phường) trên địa bàn quận Tân Bình, Tp.HCM2.3.1. Công tác sử dụng cán bộ, công chức

                        • CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHƯỜNG TẠI QUẬN TÂN BÌNH

                          • 3.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong cải cách hành chính

                            • 3.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận Tân Bình đến năm 2025

                              • 3.3. Một số kiến nghị đối với trung ương và địa phương

                              • KẾT LUẬN

                              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                              • PHỤ LỤC 1

                              • Phụ lục 2

                              • PHỤ LỤC 3

                              • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan