Sinh kế cho hộ dân tộc khmer nghèo trường hợp phường 2, xã lạc hòa và xã vĩnh hải tại thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng

86 459 1
Sinh kế cho hộ dân tộc khmer nghèo trường hợp phường 2, xã lạc hòa và xã vĩnh hải tại thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HÀ MỸ TRANG SINH KẾ CHO HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈO TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG 2, XÃ LẠC HÒA VÀ XÃ VĨNH HẢI TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HÀ MỸ TRANG SINH KẾ CHO HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈO TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG 2, XÃ LẠC HÒA VÀ XÃ VĨNH HẢI TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Chính Sách Cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Malcolm McPherson ThS Đinh Vũ Trang Ngân i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hà Mỹ Trang ii LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đinh Vũ Trang Ngân TS Malcolm McPherson trực tiếp hướng dẫn thực nghiên cứu Q Thầy/Cơ tận tình chia sẻ cho kiến thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực nghiên cứu Hơn nữa, Quý Thầy/Cô động viên để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu hồn cảnh khó khăn Thứ hai, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Q Thầy, Cơ Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright trang bị cho đầy đủ kiến thức thơng qua giảng Chương trình Tơi xin đặc biệt cảm ơn Thầy Đinh Công Khải, Thầy Lê Việt Phú, Thầy Huỳnh Thế Du, Thầy Phạm Duy Nghĩa, Thầy Vũ Thành Tự Anh Cô Lê Thị Quỳnh Trâm khơi gợi, góp ý để tơi lựa chọn hướng nghiên cứu phù hợp Thứ ba, xin gửi lời cảm ơn đến Anh Trương Minh Hịa, Chị Phạm Hồng Minh Ngọc Anh/Chị Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright hỗ trợ tơi kỹ thuật thủ tục hành q trình thực luận văn Thứ tư, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất Anh, Chị, Em học viên khóa MPP6, MPP7 hỗ trợ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi đặc biệt cảm ơn Bạn Đỗ Vũ Gia Linh (MPP6) chia sẻ cho kinh nghiệm cần thiết cho việc nghiên cứu Thứ năm, xin gửi lời cảm ơn đến Cô/Chú/Anh/Chị hộ dân phường 2, xã Lạc Hòa xã Vĩnh Hải hỗ trợ trình nghiên cứu địa phương Và cảm ơn Quý chuyên gia có góp ý thiết thực, giúp tơi có sở để đưa giải pháp khả thi Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình, Trường Đại học Cần Thơ Quý Thầy, Cô, Quý Đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian tham gia khóa học Chính sách cơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hà Mỹ Trang iii TÓM TẮT Nghiên cứu tìm hiểu sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo, sở đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ nhằm đề giải pháp thiết thực góp phần cải thiện sinh kế cho hộ Nghiên cứu thực phường 2, xã Lạc Hòa, xã Vĩnh Hải, thuộc thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Đối tượng nghiên cứu sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo bối cảnh dễ tổn thương hộ Với việc sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID, 1999), nghiên cứu tiến hành phân tích năm yếu tố nguồn vốn sinh kế để đánh giá rào cản việc cải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo Kết phân tích cho thấy, trình độ dân trí thấp, đông con, thiếu kết nối đào tạo giới thiệu việc làm khiến hộ cải thiện sinh kế từ nguồn vốn người Thứ hai, diện tích đất nhỏ hẹp, xu hướng biến đổi khí hậu, tình trạng khai thác tận diện tài nguyên rừng ngập mặn khiến hộ khơng thể nghèo phương pháp truyền thống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thủy sản Thứ ba, nguồn vốn vật chất hộ dân tộc Khmer nghèo thiếu thốn Hầu hết hộ phải sống nhà hư hỏng nặng đê nên rủi ro sập đổ tồn Sự bất cân xứng thông tin việc cấp nhà vệ sinh khiến nhiều hộ khơng có nhà vệ sinh sử dụng Thứ tư, tình trạng thiếu vốn sản xuất, nguồn thu nhập khơng đủ để bù đắp chi tiêu khiến hộ dịng vốn dư thừa để tái sản xuất Đồng thời, rào cản việc tiếp cận vốn vay giá rẻ tình trạng đảo nợ ngân hàng sách nguyên nhân khiến hộ phải vay nặng lãi với lãi suất trung bình 120%/năm, làm hạn chế việc thực kế hoạch sinh kế hộ Thứ năm, tình trạng hoạt động tổ chức đồn thể mang tính hình thức, chưa thiết thực nên không thu hút huy động tham gia hộ dân Với hạn chế phân tích cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm, phát triển giáo dục, đặc biệt hoạt động tuyền truyền giáo dục ý thức cho người dân, tăng cường hỗ trợ vốn gia tăng hiệu hoạt động tổ chức xã hội giải pháp cần làm Đồng thời, sách đa dạng hóa sinh kế phù hợp với nhóm đối tượng có đất khơng có đất cần thiết Cụ thể như, chiến lược lấy ngắn nuôi dài gồm trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, chiến lược giao rừng với phát triển đánh bắt gần bờ giải tình trạng khai thác tận diệt nguồn tài nguyên thủy sản ven bờ Quan trọng nhất, thu hút doanh nghiệp đến đầu tư để giải lao động chỗ, góp phần giúp hộ cải thiện sống giảm nghèo iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc dự kiến CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Khung phân tích 2.3 Các nghiên cứu trước CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiến trình nghiên cứu 3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 10 3.3 Chọn địa bàn nghiên cứu 10 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 10 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 4.1 Nguồn vốn sinh kế HDT Khmer nghèo 12 4.1.1 Nguồn vốn người 12 4.1.2 Nguồn vốn tự nhiên 16 4.1.3 Nguồn vốn vật chất 18 4.1.4 Nguồn vốn tài 22 4.1.5 Nguồn vốn xã hội 225 4.2 Bối cảnh dễ bị tổn thương 30 4.3 Chiến lược sinh kế ứng phó tổn thương 31 v 4.4 Ý kiến vấn quyền chuyên gia 32 4.4.1 Ý kiến vấn quyền 32 4.4.2 Ý kiến vấn chuyên gia 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Khuyến nghị sách 345 5.2.1 Nhóm sách nguồn vốn người 35 5.2.2 Nhóm sách nguồn vốn tự nhiên 35 5.2.3 Nhóm sách nguồn vốn tài 35 5.2.4 Nhóm sách nguồn vốn vật chất 35 5.2.5 Nhóm sách nguồn vốn xã hội 36 5.2.6 Nhóm sách hỗ trợ sinh kế trực tiếp 36 5.3 Hạn chế đề tài 37 Tài liệu tham khảo 378 Phụ lục 42 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long HDT Hộ dân tộc KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KPT Khung phân tích NVS Nhà vệ sinh TXVC Thị xã Vĩnh Châu Tiếng Anh CARE Cooperative for American Remittances to Europe CIDA Canadian International Development Agency DFID United Kingdom Department for International Development OXFAM Oxford Committee for Famine Relief UNDP United Nations Development Programme vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cách tính cỡ mẫu 10 Bảng 4.1: Thơng tin chung hộ gia đình 12 Bảng 4.2: Tình trạng học trẻ độ tuổi học 14 Bảng 4.3: Diện tích đất tình trạng sở hữu hộ 16 Bảng 4.4: Tình hình nhà hộ 18 Bảng 4.5: Tài sản sinh hoạt hộ 21 Bảng 4.6: Tài sản sản xuất hộ 21 Bảng 4.7: Thu nhập chi tiêu bình quân đầu người/tháng 22 Bảng 4.8: Bảng mô tả thời vụ năm 31 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền vững DFID (1999) Hình 3.1: Tiến trình nghiên cứu Hình 4.1: Quyết định chọn nơi khám chữa bệnh hộ 15 Hình 4.2: Tình trạng tưới tiêu hộ 16 Hình 4.3: Nguồn gốc nhà hộ 18 Hình 4.4: Nhà vệ sinh hộ 19 Hình 4.5: Nguồn điện sinh hoạt hộ 20 Hình 4.6: Tình hình vay vốn hộ 23 Hình 4.7: Tỷ lệ hộ tham gia tổ chức xã hội 25 Hình 4.8: Mạng lưới quan hệ xã hội hộ 27 Hình 4.9: Bối cảnh dễ bị tổn thương năm vừa qua 30 Hình 4.10: Một số kế hoạch sinh kế hộ đề xuất 31 60 Phụ lục 10: Khung phân tích sinh kế bền vững DFID (1999) Nguồn: DFID (1999) Khung phân tích có nhiều ưu điểm vượt trội KPT trước Thứ nhất, kết nối yếu tố KPT sinh kế bền vững DFID (1999) chặt chẽ, thể tương tác cú sốc với tình trạng nghèo đói hộ gia đình Thứ hai, KPT sinh kế bền vững DFID (1999) đề cao vai trò liệu sơ cấp tham gia người dân việc đánh giá bối cảnh dễ bị tổn thương hộ, tài sản sinh kế hộ, đề cao vai trò tài sản tự nhiên việc cải thiện sinh kế hộ nghèo Thứ ba, KPT DFID (1999) quan tâm đến vấn đề giới phù hợp để phân tích sách nhà nước Bên cạnh việc tiếp thu ý kiến chuyên gia giúp nhà nghiên cứu đưa giải pháp tốt cho việc cải thiện sinh kế Phụ lục 11: Trích Quyết định 09 qui định chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 (QĐ09/2011/QĐ-TTg) “Điều Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 sau: Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống 61 Hộ cận nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.” Phụ lục 12: Trích Quyết định 95 Qui định chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 (QĐ59/2015/QĐ-TTg) “Điều Các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Các tiêu chí thu nhập a) Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị b) Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội a) Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin; b) Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Điều Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Hộ nghèo a) Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên b) Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Hộ cận nghèo 62 a) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội b) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Hộ có mức sống trung bình a) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng b) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng.” Phụ lục 13: Trích Nghị định 75 Qui định chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 (NĐ75/2015/NĐ-CP) “Điều Đối tượng áp dụng Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo sinh sống ổn định xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II III) thuộc vùng dân tộc miền núi theo tiêu chí Thủ tướng Chính phủ quy định, có thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng: bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên; trồng rừng, lâm sản gỗ đất quy hoạch phát triển rừng Nhà nước giao đất; nhận khoán bảo vệ rừng … Điều Hỗ trợ khoán bảo vệ rừng Đối tượng rừng khoán bảo vệ hỗ trợ: a) Diện tích rừng Nhà nước giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ; b) Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng tự nhiên Nhà nước giao cho công ty lâm nghiệp quản lý; c) Diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau viết chung Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý Đối tượng hạn mức nhận khoán bảo vệ rừng hỗ trợ: a) Đối tượng: Hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn quy định Khoản 1, 2, Điều Nghị định này; 63 b) Hạn mức diện tích rừng nhận khốn hỗ trợ theo quy định Khoản Điều tối đa 30 héc-ta (ha) hộ gia đình Quyền lợi trách nhiệm người nhận khoán: a) Được hỗ trợ tiền khoán bảo vệ rừng 400.000 đồng/ha/năm; b) Được hưởng lợi từ rừng thực trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định pháp luật hành Nhà nước … Điều Hỗ trợ bảo vệ rừng khoanh ni tái sinh có trồng rừng bổ sung Đối tượng rừng: Rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên Đối tượng hỗ trợ: a) Hộ gia đình quy định Khoản Điều Nghị định thực bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng giao có trồng bổ sung; b) Cộng đồng dân cư thôn quy định Khoản Điều Nghị định thực bảo vệ rừng giao Mức hỗ trợ: a) Hỗ trợ bảo vệ rừng 400.000 đồng/ha/năm; b) Hỗ trợ trồng rừng bổ sung, mức hỗ trợ theo thiết kế - dự toán, tối đa không 1.600.000 đồng/ha/năm 03 năm đầu 600.000 đồng/ha/năm cho 03 năm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mức hỗ trợ cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương … Điều Hỗ trợ trồng rừng sản xuất phát triển lâm sản ngồi gỗ Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch phát triển rừng sản xuất giao ổn định, lâu dài cho hộ gia đình hỗ trợ lần cho chu kỳ để trồng rừng sản xuất loài lấy gỗ, lâm sản gỗ Mức hỗ trợ từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng/ha để mua giống, phân bón chi phí phần nhân cơng tiền trồng lấy gỗ, lâm sản gỗ tùy theo chu kỳ kinh doanh loài trồng theo thiết kế - dự toán Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mức hỗ trợ cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương thiết kế - dự toán … Điều Hỗ trợ trồng rừng phịng hộ 64 Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch trồng rừng phòng hộ giao cho hộ gia đình thi Nhà nước cấp kinh phí theo thiết kế - dự tốn để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng hưởng lợi từ rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Điều Trợ cấp gạo trồng rừng thay nương rẫy Hộ gia đình nghèo tham gia trồng rừng quy định Điều Điều Nghị định trợ cấp 15 kg gạo/khẩu/tháng tiền tương ứng với giá trị 15 kg gạo/khẩu/tháng thời điểm trợ cấp thời gian chưa tự túc lương thực Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định mức thời gian trợ cấp, tối đa không năm Điều Chính sách tín dụng Căn thiết kế - dự tốn trồng rừng, ngồi số tiền hỗ trợ quy định Điều Nghị định để trồng rừng sản xuất phát triển lâm sản ngồi gỗ, hộ gia đình Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cho vay khơng có tài sản bảo đảm phần giá trị đầu tư lại sau: - Hạn mức vay: Tối đa 15.000.000 đồng/ha - Thời hạn cho vay: Từ trồng đến khai thác theo chu kỳ kinh doanh lồi trồng không 20 năm Mức vay thời gian vay cụ thể ngân hàng khách hàng tự thỏa thuận phù hợp với quy định Nghị định Thời hạn trả gốc lãi lần khai thác Cho vay phát triển chăn ni: Hộ gia đình quy định Khoản Điều Nghị định Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam cho vay khơng có tài sản bảo đảm để chăn ni trâu, bị, gia súc khác sau: - Hạn mức vay: Tối đa 50.000.000 đồng - Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm Mức vay thời gian vay cụ thể ngân hàng khách hàng tự thỏa thuận phù hợp với quy định Nghị định Lãi suất hỗ trợ lãi suất vay: a) Hộ gia đình vay theo quy định Khoản Điều với mức lãi suất 1,2%/năm; b) Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần lãi suất tiền vay lại.” 65 Phụ lục 14: Trích Thơng tư quy định thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội (TT190/2014/TT-BTC) “Điều Mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ thời gian thực Mỗi hộ nghèo hộ sách xã hội hưởng mức hỗ trợ tiền điện Mức hỗ trợ tiền điện cho mục đích sinh hoạt hàng tháng tương đương tiền điện sử dụng 30 kWh tính theo mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc hành 46.000 đồng/hộ/tháng Khi quan có thẩm quyền định điều chỉnh giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc tăng, giảm so với hành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương điều chỉnh kịp thời mức hỗ trợ tiền điện hàng tháng tương đương tiền điện sử dụng 30 kWh tính theo mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc điều chỉnh Phương thức hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội: Chi trả trực hình thức hỗ trợ tiền quý đến hộ nghèo hộ sách xã hội.” Phụ lục 15: Trích Quy định sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng Đồng Sơng Cửu Long (QĐ29/2013/QĐ-TTg) “Điều Đối tượng áp dụng Hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, có đời sống khó khăn, xác định theo tiêu chí quy định Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 Ủy ban nhân dân xã, phường quản lý thời điểm điều tra mà chưa có đất ở, khơng có đất sản xuất, chưa hưởng sách hỗ trợ Nhà nước đất ở, có nhu cầu vốn để tạo việc làm, tăng thu nhập cho gia đình … Điều Chính sách hỗ trợ Hỗ trợ đất ở: a) Căn quỹ đất, hạn mức đất khả ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố xem xét, định giao đất để làm nhà cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo phù hợp với điều kiện, tập quán địa phương phù hợp với pháp luật đất đai; b) Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương để mua đất cấp trực tiếp tối đa cho hộ chưa có đất 30 triệu đồng/hộ; 66 c) Mức hỗ trợ từ ngân sách địa phương cho hộ để mua đất làm nhà tùy thuộc vào giá đất đai nơi, khả cân đối ngân sách hàng năm địa phương huy động nguồn hợp pháp khác, tối thiểu không 10% so với mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương; d) Ở nơi có điều kiện đất đai, quyền địa phương sử dụng số tiền hỗ trợ để tổ chức san lấp, tạo mặt bằng, làm hạ tầng kỹ thuật để cấp đất cho đối tượng thụ hưởng Hỗ trợ vay vốn để tạo việc làm, phát triển sản xuất: a) Chính quyền địa phương vận động hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, khơng có đất sản xuất, có lao động chưa có việc làm có việc làm khơng ổn định chuyển qua làm ngành nghề khác nông thôn Những đối tượng ưu tiên hỗ trợ cho vay vốn để họ tạo việc làm mới, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình; b) Hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn hưởng sách vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh thực theo quy định Điều (trừ tiết a khoản 1), Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 12 năm 2012 “Ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015”; Phụ lục 16: Trích Quyết định việc cho vay phát triển sản xuất hộ nghèo dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015 (Quyết định 54/2012/QĐ-TTg) “Điều Nội dung sách Điều kiện vay vốn a) Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn quy định Điều Quyết định này, có nơi cư trú hợp pháp, có danh sách Ủy ban nhân dân cấp xã lập Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt; b) Có phương án nhu cầu sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh quyền tổ chức trị - xã hội thơn, hỗ trợ gia đình lập xác nhận; c) Phải sử dụng nguồn vốn mục đích, khơng sử dụng khoản vốn vay để gửi lại vào Ngân hàng khác Hình thức mức vay vốn a) Có thể vay nhiều lần; 67 b) Tổng mức vay không triệu đồng/hộ; dùng tài sản để bảo đảm tiền vay miễn lệ phí làm thủ tục hành việc vay vốn Thời hạn cho vay Căn vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ hộ vay vốn tối đa không năm Xử lý gia hạn nợ Trường hợp đến hạn trả nợ, hộ vay vốn thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn có nhu cầu tiếp tục sử dụng vốn vay thực tế để xử lý cho phù hợp: a) Nếu hộ vay thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn có nhu cầu tiếp tục sử dụng vốn xem xét kéo dài thời gian trả nợ tối đa không năm b) Nếu hộ vay thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn chưa nghèo theo chuẩn nghèo hộ gặp khó khăn tài tạm thời chưa có nguồn trả nợ xem xét kéo dài thời gian trả nợ, tối đa khơng q 2,5 năm c) Nếu hộ vay nghèo theo chuẩn nghèo phải thực nghĩa vụ trả nợ Trường hợp hộ vay không thực nghĩa vụ trả nợ áp dụng lãi suất hạn 130% lãi suất cho vay Lãi xuất cho vay 0,1%/tháng tương ứng với 1,2%/năm.” Phụ lục 17: Trích Quyết định sách hỗ trợ hộ nghèo nhà (Quyết định 167/2008/QĐ-TTg) “Điều Mức hỗ trợ, mức vay phương thức cho vay Mức hỗ trợ: Ngân sách trung ương hỗ trợ 06 triệu đồng/hộ Đối với hộ dân thuộc diện đối tượng hỗ trợ nhà cư trú đơn vị hành thuộc vùng khó khăn quy định Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn ngân sách trung ương hỗ trợ 07 triệu đồng/hộ Các địa phương có trách nhiệm hỗ trợ thêm ngồi phần ngân sách trung ương hỗ trợ huy động cộng đồng giúp đỡ hộ làm nhà Mức vay phương thức cho vay: a) Mức vay: hộ dân có nhu cầu, vay tín dụng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội để làm nhà Mức vay tối đa 08 triệu đồng/hộ, lãi suất vay 3%/năm Thời hạn vay 10 năm, thời gian ân hạn năm Thời gian trả nợ năm, mức trả nợ năm tối thiểu 20% tổng số vốn vay; 68 b) Phương thức cho vay: Ngân hàng Chính sách Xã hội thực phương thức uỷ thác cho vay phần qua tổ chức trị - xã hội trực tiếp cho vay Đối với phương thức cho vay uỷ thác qua tổ chức trị - xã hội, việc quản lý vốn tiền, ghi chép kế toán tổ chức giải ngân đến người vay Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện.” Phụ lục 18: Hình ảnh sưu tập trình thực địa - Hành tím thơ người nơng dân 69 - Nhà hộ dân 70 - Trẻ em xã Lạc Hòa 71 - Hoạt động sinh kế hộ (Nghề dệt chiếu) (Bn bán tạp hóa nhỏ nhà) 72 (Trẻ em phụ nữ cắt hành thuê) (Hành loại 2, chở tiêu thụ) 73 - Thủy sản rừng ngập mặn (Bãi biển Phường vào mùa khô) (Cua giống non bắt từ rừng ngập mặn) 74 (Sò huyết cám bắt từ rừng ngập mặn) (Ốc len bắt từ rừng ngập mặn) ... hiểu sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo, sở đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ nhằm đề giải pháp thiết thực góp phần cải thiện sinh kế cho hộ Nghiên cứu thực phường 2, xã Lạc Hòa, xã Vĩnh Hải, thuộc thị xã. .. thể Mẫu Xã, Phường Tổng số hộ Khmer nghèo Tỷ lệ Số hộ Khmer nghèo Tỷ lệ Phường 2.578 hộ 49% 43 hộ 48% Xã Lạc Hòa 1.436 hộ 27% 25 hộ 28% Xã Vĩnh Hải 1.281 hộ 24% 22 hộ 24% Tổng cộng 5.295 hộ 100... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HÀ MỸ TRANG SINH KẾ CHO HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈO TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG 2, XÃ LẠC HÒA VÀ XÃ VĨNH HẢI

Ngày đăng: 13/03/2017, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Cấu trúc dự kiến

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý thuyết

      • 2.2. Khung phân tích

      • 2.3. Các nghiên cứu đi trước

      • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Tiến trình nghiên cứu

        • 3.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan