Đánh giá ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

104 283 0
Đánh giá ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đàm Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đàm Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts Võ Thành Vinh Hà Nội – Năm 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Đàm Anh Tuấn Footer Page of 16 i Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn Ts.Võ Thành Vinh - Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường - Bộ Tư lệnh Hóa học - Bộ Quốc Phòng anh chị phòng Phân tích Trung tâm trực tiếp giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Quản lý môi trường - Khoa Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp bổ sung ý kiến cho luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè người giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2012 Học viên Đàm Anh Tuấn Footer Page of 16 ii Header Page of 16 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu thực luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.1.3 Địa chất 1.1.1.4 Khí hậu thời tiết 1.1.1.5 Thủy văn 1.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.1 Tài nguyên đất 1.1.2.2 Tài nguyên nước 11 1.1.2.3 Tài nguyên rừng 11 1.1.2.4 Về tài nguyên biển 12 1.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 12 1.1.3 Về điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế ngành kinh tế 14 1.1.3.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 17 1.1.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 17 1.2 Tổng quan tình hình sản xuất sử dụng thuốc BVTV Việt Nam 20 1.2.1 Sự ô nhiễm hoá chất BVTV sau chiến tranh Việt Nam 23 Footer Page of 16 iii Header Page of 16 1.2.2 Hiện trạng quản lý xử lý hoá chất BVTV Việt Nam Nghệ An 26 1.2.2.1 Ở Việt Nam 26 1.2.2.2 Ở Nghệ An 29 1.2.3 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật 32 1.2.3.1 Thuốc trừ sâu động vật gây hại khác 32 1.2.3.2 Thuốc trừ bệnh 32 1.2.3.3 Thuốc xông 34 1.2.3.4 Thuốc trừ cỏ 35 1.2.3.5 Chất điều khiển sinh trưởng trồng 36 1.2.4 Sự chuyển hóa thuốc bảo vệ thực vật đất 36 1.2.4.1 Sự bay 36 1.2.4.2 Hoà tan, rửa trôi, chảy tràn 37 1.2.4.3 Quang phân 37 1.2.4.4 Phân giải hoá học 38 1.2.4.5 Tác dụng phân giải vi sinh vật 38 1.2.4.6 Tác dụng hấp phụ thuốc BVTV đất 39 1.2.4.7 Sự bền vững thuốc đất 40 1.2.4.8 Sự phân giải DDT đất 41 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phân bố thuốc bảo vệ thực vật đất 42 1.2.6 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh vật sống đất 44 1.2.6.1 Tác động thuốc BVTV đến sinh vật sống đất 44 1.2.6.2 Tác động thuốc BVTV đến hệ vi sinh vật (VSV) đất 45 1.2.6.3 Quần thể vi sinh vật đất 46 1.2.6.4 Giun đất 47 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp thu thấp tổng hợp tài liệu 49 2.2.2 Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực địa 49 2.2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 49 2.2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 52 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu lập đồ 53 Footer Page of 16 iv Header Page of 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM HÓA CHẤT BVTV TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 54 3.1 Thực trạng kho chứa thuốc BVTV 55 3.1.1 Kho thuốc nhà máy hóa chất Vinh 55 3.1.2 Kho thuốc HTX nông nghiệp Nghi Trung 56 3.1.3 Kho xóm Nghi Công bắc 57 3.1.4 Kho thuốc xóm 8, xã Nghi Hoa 58 3.1.5 Kho thuốc xóm 3, xã Nghi Phương 59 3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường kho hoá chất BVTV huyện Nghi Lộc 61 3.2.1 Kho thuốc nhà máy hóa chất Vinh 61 3.2.1.1 Hiện trạng môi trường nước 61 3.2.1.2 Hiện trạng môi trường đất 62 3.2.2 Hiện trạng môi trường kho thuốc HTX nông nghiệp Nghi Trung 65 3.2.2.1 Hiện trạng môi trường nước 65 3.2.2.2 Hiện trạng môi trường đất 66 3.2.3 Kho thuốc xóm 8- Nghi Công Bắc 69 3.2.3.1 Hiện trạng môi trường nước 69 3.2.3.2 Hiện trạng môi trường đất 70 3.2.4 Kho thuốc xóm 8, xã Nghi Hoa 73 3.2.4.1 Hiện trạng môi trường nước 73 3.2.4.2 Hiện trạng môi trường đất 74 3.2.5 Kho thuốc xóm 3, xã Nghi Phương 77 3.2.5.1 Hiện trạng môi trường nước 77 3.2.5.2 Hiện trạng môi trường đất 78 3.3 Biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm 82 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật 82 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ 84 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực 85 3.3.4 Giải pháp quản lý 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 93 Footer Page of 16 v Header Page of 16 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ tài nguyên Môi trường BHC : Benzene hexachloride(C6Cl6) DDT : Diclorodiphenyl tricloroethane (C14H9Cl5 ) HL : Hàm lượng HCH : Hecxa Cloxi Clohecxan (C6H6Cl6) KHM : Kí hiệu mẫu KPHĐ : Không phát QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiểu chuẩn Việt Nam VSV : Vi sinh vật PCBs : Polychlorinated biphenyls (một nhóm hoá chất nhân tạo) POPs : Persistent organic pollutants (các chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ) Footer Page of 16 vi Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2011 14 Bảng 1.2: Lượng thuốc DDT nhập sử dụng để trừ muỗi từ năm 1957 đến 1990 22 Bảng 1.3: Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam ước tính số lượng vỏ bao bì thải 23 Bảng 1.4: Các thuốc trừ cỏ chủ yếu sử dụng chiến tranh Việt Nam thời kỳ 1962 – 1971 23 Bảng 1.5: Lượng thuốc trừ cỏ sử dụng chiến tranh Việt Nam 24 Bảng 1.6: Lượng thuốc trừ cỏ sử dụng 24 Bảng 1.7: Lượng thuốc trừ sâu mẫu nước (mg/ml) 25 Bảng 1.8: Mức dư lượng HCH DDT đất, nước không khí vùng lân cận kho trừ sâu cũ vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội 25 Bảng 1.9: Mức độ rửa trôi, hoà tan loại TBVTV đất 37 Bảng 1.10 Ảnh hưởng nồng độ số thuốc trừ cỏ pH đất đến lượng hấp phụ 39 Bảng 1.11: Thời gian tồn số loại thuốc BVTV 40 Bảng 12: Ảnh hưởng TBVTV lên hoạt động enzim đất 47 Bảng 1.13: Các thuốc trừ sâu độc giun đất, làm giảm lượng giun đất kể tên sau: 48 Bảng 3.1: Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV đất nhà máy hóa chất Vinh 62 Bảng 3.2 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV đất HTX nông nghiệp Nghi Trung 66 Bảng 3.3 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV xóm -Nghi Công Bắc 70 Bảng 3.4 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV xóm xã Nghi Hoa 74 Bảng 3.5 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV xóm xã Nghi Phương 78 Footer Page of 16 vii Header Page 10 of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Hình 1.2 Bản đồ địa hình huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Hình 1.3 Hoá chất BVTV tồn dư môi trường đất HTX nông nghiệp Nghi Trung 30 Hình 1.4: Sơ đồ phân giải thuốc Clo hữu DDT đất (Miles, Gi.R;1971) 42 Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới lấy mẫu vị trí kho thuốc Nhà máy hóa chất Vinh 55 Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới khảo sát vị trí kho thuốc HTX nông nghiệp Nghi Trung 56 Hình 3.3 Sơ đồ mạng lưới khảo sát vị trí kho thuốc xóm 8, Nghi Công Bắc 57 Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới lấy mẫu vị trí kho thuốc xóm 8, xã Nghi Hoa 59 Hình 3.5 Sơ đồ mạng lưới lấy mẫu vị trí kho thuốc xóm 3, xã Nghi Phương 60 Hình 3.6 Hiện trạng môi trường nước khu vực kho thuốc xóm 3, xã Nghi Phương 61 Hình 3.7 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc nhà máy hóa chất Vinh độ sâu 0-0,5m 63 Hình 3.8 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc nhà máy hóa chất Vinh độ sâu 0,5-1 m 64 Hình 3.9 Hiện trạng môi trường nước khu vực kho thuốc xóm 3, xã Nghi Trung 65 Hình 3.10 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Trung độ sâu 0- 0,5m 67 Hình 3.11 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Trung độ sâu 0.5- 1m 69 Hình 3.12 Hiện trạng môi trường nước khu vực kho thuốc xóm 3, xã Nghi Trung 70 Hình 3.13 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Công Bắc độ sâu 0- 0,5m 72 Hình 3.14 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Công Bắc độ sâu 0,5- 1m 73 Hình 3.15 Hiện trạng môi trường nước khu vực kho thuốc xóm 8, xã Nghi Hoa 74 Hình 3.16 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Hoa độ sâu 0-0,5m 75 Hình 3.17 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Hoa độ sâu 0,5- 1m 76 Hình 3.18 Bản đồ trạng môi trường nước kho thuốc xã Nghi Phương 77 Hình 3.20 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Phương độ sâu 0,5-1m 81 Footer Page 10 of 16 viii Header Page 90 of 16 Khu vực ô nhiễm nhẹ khu vực nghiên cứu có dư lượng TBVTV từ 0,1 0,5ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần thể màu vàng nhạt chiếm diện tích 56m2 Khu vực nguy ô nhiễm có dư lượng TBVTV từ 0,05 -0,1 ppm chưa vượt tiêu chuẩn cho phép thể màu vàng chiếm diện tích 247m2 + Ở tầng 2: Hoá chất tồn dư từ 0,06ppm đến 264,5ppm Qua hình 3.20 cho thấy khu vực ô nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 150-264,5ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1500 đến 2645 lần thể màu đỏ chiếm diện tích 127m Khu vực ô nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 20-150ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 200 đến 1500 lần thể màu đỏ gạch chiếm diện tích 373m2 Khu vực ô nhiễm trung bình có dư lượng TBVTV từ 0,1 -20ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến 200 lần thể màu vàng cam chiếm diện tích 246m Khu vực nguy ô nhiễm có dư lượng TBVTV từ 0,05 -0,1 ppm chưa vượt tiêu chuẩn cho phép thể màu vàng chiếm diện tích 362m2 Như vậy, hoá chất BVTV lan toả gây ô nhiễm môi trường khu vực lấy mẫu vượt ngưỡng cho phép từ gần lần đến gần 12.637 lần Hướng lan tỏa hóa chất độc hại phát triển phía Đông Nam Tây Nam, hướng dốc địa hình Footer Page 90 of 16 80 Header Page 91 of 16 Hình 3.20 Bản đồ phân vùng ô nhiễm hóa chất BVTV kho thuốc xã Nghi Phương độ sâu 0,5-1m Hình 3.21 Sơ đồ vị trí kho thuốc huyện Nghi Lộc Footer Page 91 of 16 81 Header Page 92 of 16 3.3 Biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm Nhằm đảm bảo sách phát triển kinh tế, xã hội với việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trên sở đánh giá trạng ô nhiễm TBVTV địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, đưa số giải pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm thuốc BVTV bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu sau: 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật Chúng đưa số giải pháp kỹ thuật lựa chọn áp dụng cho việc xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV sau đây: Phương pháp hấp phụ Dùng chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên than hoạt tính, Bentonit chất hấp phụ tổng hợp khác để hấp phụ chất gây ô nhiễm thuốc BVTV Sau thuốc BVTV hấp phụ vật liệu hấp phụ áp dụng phương pháp khác để tiêu huỷ tiếp phương pháp đốt, phương pháp chiết, phương pháp phân huỷ vi sinh vật Phương pháp thủy phân Có hai loại: thuỷ phân môi trường axít thuỷ phân môi trường kiềm Mục đích trình thuỷ phân nhằm tạo điều kiện cho phá vỡ số liên kết định, chuyển hoá chất có độc tính cao thành chất có tính độc tính thấp không độc Biện pháp bao vây, ngăn chặn cách ly Đây biện pháp cổ điển nhằm không cho chất ô nhiễm lan toả cách xây tường chắn dùng vật liệu cách ly Phương pháp phá huỷ Hồ quang Plasma Phương pháp tiến hành thiết bị cấu tạo đặc biệt Các liên kết hoá học chất hữu bị gãy nhiệt độ cao tạo nên Plasma khí ion hoá, sau dẫn tới tạo thành cac sản phẩm không độc độc như: SO2, CO2, H2O, HPO3, Cl2 Br2 Sản phẩm phân huỷ tạo phụ thuộc vào chất hợp chất xử lý Footer Page 92 of 16 82 Header Page 93 of 16 Ví dụ: Khi phân huỷ Methyparathion cho sản phẩm sau: C10H14NO5PS + 15 O2 -> SO2 + 10 CO2 + 7H2O + HPO3 + NO2 Phương pháp OZON hoá, UV Đây phương pháp kết hợp việc dùng ozon hoá kết hợp với chiếu tia cực tím để phân huỷ hợp chất hữu Kỹ thuật áp dụng để xử lý ô nhiễm thuốc trừ sâu Mỹ Phản ứng phân huỷ thuốc BVTV phương pháp sau: Thuốc BVTV + O3 -> CO2 + H2O + chất khác Phương pháp tiêu huỷ tia cực tím Do tia cực tím có lượng lớn, có khả làm đứt mạch vòng làm gãy mối liên kết Clo Cacbon nguyên tố khác cấu trúc phân tử hợp chất hữu với Cacbon sau thay nhóm nhóm Phenyl nhóm Hydroxyl để làm giảm độc tính hợp chất Phương pháp ôxy hoá nhiệt độ thấp Các chất ôxy hoá thường dùng chất Clo hoá, Ozon, Kalipermanganat Hydropeoxít, Fe/TALM Thực tế cho thấy đa số thuốc BVTV bị ôxy hoá để tạo sản phẩm không độc Tuy nhiên số hợp chất hữu Parathion, Metaphos, Phosmamit thay lưu huỳnh liên kết P = S ôxy liên kết P = O tạo hợp chất có tính độc cao hợp chất ban đầu chúng Để khắc phục nhược điểm sử dụng hỗn hợp axít Phosphoric số oxit kim loại làm tác nhân oxy hoá việc xử lý thuốc BVTV dạng Phương pháp tiêu huỷ dùng lò đốt Để ôxy hoá, phá hủy toàn thành phần hoá chất chất POP để tạo sản phẩm hại cho môi trường sống gồm có phương pháp phân hủy nhiệt độ cao (T > 12000C) lò thiêu đốt đặc biệt phương pháp phân hủy nhiệt độ thấp có mặt chất phụ gia, xúc tác vùng sơ cấp (T = 400  6000C) vùng thứ cấp (T = 900  1.000 0C) Trong lò đốt hai cấp có mặt phụ gia chất xúc tác thích hợp Các phương pháp Footer Page 93 of 16 83 Header Page 94 of 16 phân hủy nhiệt cho phép tiêu hủy hoàn toàn yếu tố độc hại gây ô nhiễm môi trường, thu nhỏ thể tích chất gây ô nhiễm Các sản phẩm trình thiêu đốt tro khí thải, qua trình xử lý thải thẳng vào môi trường mà không gây nên ô nhiễm thứ cấp khác Phương pháp điện hoá Phương pháp dựa khả oxy hoá trực tiếp gián tiếp tác nhân ôxy hoá sinh tác dụng lò điện để phân huỷ chất hóa học dạng không độc độc 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ Để kiểm soát diễn biến dịch chuyển chất ô nhiễm môi trường đánh giá mức độ ô nhiễm chất BVTV kho chứa thuốc Chúng ta cần phải tiến hành xây dựng mạng lưới sở liệu toàn diện môi trường cập nhật định kỳ, dễ sử dụng, chia sẻ Cơ sở liệu tập hợp kết trước quan tổ chức từ Trung ương đến địa phương Tiếp theo hoàn thiện hệ thống liệu sở kết nghiên cứu, điều tra bổ sung, quan trắc tài nguyên môi trường, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngành, địa phương, chế, sách liên quan đến bảo vệ môi trường vùng có kho thuốc bị ảnh hưởng,… Nghiên cứu xu hướng biến động tài nguyên môi trường nước, đất Dựa báo cáo: đánh giá tác động môi trường, trạng môi trường hàng năm, điều tra chất lượng trữ lượng tài nguyên nước, đất, trạng sử dụng tài nguyên, niên giám thống kê, kết nghiên cứu tài nguyên môi trường, thiên tai (dâng cao mực nước biển, bão, lũ ) để xác định xu biến động dự báo lan tỏa chất BVTV môi trường đất, nước khu vực có kho thuốc Áp dụng công nghệ sạch, phế thải, công nghệ xử lý chất thải, công nghệ giảm thiểu tai biến để xử lý chất ô nhiễm… Xây dựng thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học, công nghệ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Cần triển khai nghiên cứu đặc điểm, xu dự báo loại thành phần thuốc BVTV để phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại thuốc ô nhiễm gây Footer Page 94 of 16 84 Header Page 95 of 16 khắc phục hậu chúng để lại, từ có định hướng hợp lý cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, sở sản xuất kinh tế kỹ thuật, lực quản lý quy trình sản xuất để người dân quanh vùng hiểu phòng tránh tối đa tác động xấu ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng hoạt động sản xuất người dân Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường cần triển khai sâu rộng theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1363/QĐ-TTg việc “Đưa nội dung Bảo vệ môi trường hệ thống giáo dục quốc dân”, đặc biệt nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường lồng ghép vào sách giáo khoa cho bậc học Lồng ghép kiến thức sử dụng khôn khéo, quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên vào nội dung giảng dạy bậc học phù hợp, từ bậc cao đẳng trở lên đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững Tuy nhiên, công tác tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh sinh viên cần trọng nội dung, chất lượng hình thức Xây dựng thực dự án phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực quản lý, xây dựng, thực giám sát quy hoạch sử dụng tài nguyên Trên địa bàn huyện cần đưa giải pháp tuyên truyền, giáo dục, y tế cụ thể để phổ biến tới người dân sau: - Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường xây dựng nếp sống văn hóa môi trường thông qua hoạt động như: Kết hợp với báo chí, mở chuyên mục, thi môi trường Phối hợp với đài phát thanh, truyền hình thực phóng nước vệ sinh môi trường nông thôn - Phối hợp với quan ban ngành hướng dẫn kiến thức môi trường cho tuyên truyền viên vệ sinh môi trường - Hướng bà nông dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cách hợp lý, an toàn Footer Page 95 of 16 85 Header Page 96 of 16 - Đưa nước tận gia đình có nước bị ô nhiễm thuốc BVTV, đảm bảo chất lượng nước cho người dân sử dụng - Đưa vấn đề sinh thái bảo vệ môi trường vào nhà trường, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cho học sinh - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục ý thức tự giác văn hóa môi trường tới toàn dân Đưa hình thức trực quan sinh động vận động toàn dân tham gia phong trào gây dựng môi trường xanh, đẹp - Nâng cao chất lượng hiệu chương trình y tế dự phòng, đặc biệt coi trọng công tác đào tạo sâu cán sở Hoàn thiện công tác ghi chép sổ sách báo cáo y tế sách chế tài việc khám chữa bệnh cho người dân 3.3.4 Giải pháp quản lý Song song với giải pháp công nghệ, tuyên truyền giáo dục kỹ thuật, cần tiến hành giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất nước, bao gồm: - Xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy bảo vệ môi trường, quy định bắt buộc xử lý hoạt động gây tác động xấu đến môi trường nói chung môi trường đất, nước nói riêng dự án, chủ doanh nghiệp - Thẩm định môi trường cho dự án đầu tư, chiến lược phát triển Tất dự án đầu tư, chiến lược phát triển phải có đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường - Thanh tra, kiểm tra môi trường phải tiến hành thường xuyên, định kỳ - Nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn cho cán sở, ban ngành, ủy ban nhân dân cấp quản lý môi trường, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa - Thường xuyên tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường sở Như vậy, số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu loại trừ hóa chất BVTV đưa Trong đó, nhấn mạnh giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân tác hại, ảnh hưởng hóa chất BVTV sức khỏe môi trường sống để từ có hợp tác với quan chức Footer Page 96 of 16 86 Header Page 97 of 16 công tác quản lý hóa chất BVTV Một mặt cần tiến hành xử lý sớm điểm tồn lưu hóa chất BVTV địa bàn, mặt khác phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ tình trạng nhập thuốc BVTV nguồn gốc, đồng thời coi trọng công tác giám sát, sử dụng hợp lý hóa chất BVTV xây dựng chương trình kiểm soát dư lượng thuốc BVTV Quốc Gia Tuy nhiên, công việc gặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn kể đến việc chất hóa học cũ chưa khắc phục, xử lý xong lượng chất ngày nhiều Nghiêm trọng có nhiều thuốc BVTV nguy hại nằm danh mục cấm sử dụng đưa vào tiêu thụ tràn lan thị trường Để xử lý lượng hóa chất tồn dư diện tích đất ô nhiễm kho thuốc nghiên cứu, nhà nước cần kết hợp với Sở Tài Nguyên, Sở khoa học Công Nghệ quan có liên quan tỉnh Nghệ An để tìm phương án giải tối ưu Tùy theo tình hình kinh tế - xã hội vùng mà phương án lựa chọn khác Đối với vùng bị ô nhiễm diện rộng vùng sử dụng nhiều hoá chất BVTV nông nghiệp, lan tỏa theo nguồn nước từ kho chứa không an toàn người ta sử dụng VSV hay thực vật để xử lý Còn với số thuốc chứa kho sử dụng biện pháp tiêu hủy lò đốt, phương pháp điện hoá, phương pháp tiêu hủy tia cực tím biện pháp cho kết khả quan [1] Đồng thời xoá bỏ tâm lý hoang mang để người dân yên tâm sản xuất Tuy nhiên, dù sử dụng biện pháp điều quan trọng ý thức người dân Nếu sau xử lý mà chất độc hại tiếp tục đưa vào môi trường cố gắng trước coi Chính nhà nước phải biết kết hợp quản lý với tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân để vấn đề tác hại thuốc BVTV không nỗi lo thường trực người Footer Page 97 of 16 87 Header Page 98 of 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Đề tài đạt kết sau: - Đề tài làm rõ tình hình quản lý sử dụng thuốc BVTV địa huyện Nghi Lộc từ trước đến Trong phạm vi luận văn không cho phép kinh phí để điều tra chi tiết làm rõ trạng ô nhiễm môi trường sử dụng thuốc BVTV cho nông nghiệp Nhưng đề tài đưa số liệu dẫn chứng sinh động xác thực tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn huyện bất cập công tác quản lý sử dụng thuốc trừ sâu thời gian qua Qua kết phân tích cho thấy vị trí ô nhiễm xa kho mức độ tồn lưu hóa chất BVTV giảm dần xuống sâu dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm dần Điều chứng tỏ việc bố trí thiết kế mạng lưới khảo sát luận văn phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Xu hướng lan tỏa chất ô nhiễm chủ yếu theo độ dốc địa hình tập trung chủ yếu vùng đất trũng ao hồ Từ đồ phân vùng ô nhiễm cho thấy phần ô nhiễm nặng chủ yếu tập trung trung tâm kho thuốc tầng đất thứ nhất, phạm vi lan tỏa phụ thuộc vào nồng độ hóa chất BVTV địa hình khu vực kho thuốc Luận văn đánh giá sơ mức độ ô nhiễm kho thuốc theo chiều sâu chiều ngang Qua cho thấy tranh trạng ô nhiễm mức độ lan tỏa chúng để có giải pháp xử lý Trong hai kho thuốc hợp tác xã Nghi Trung Nghi Phương có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng Kết phân tích đồ phân vùng ô nhiễm khu vực kho thuốc xã Nghi Phương cho thấy mức độ ô nhiễm nghiêm trọng: Tại tồn lưu TBVTV vượt tiêu chuẩn cho phép tới 12638,5 lần tiêu chuẩn cho phép có xu hướng lan tỏa theo hướng Nam, hướng dòng chảy tràn nước mưa Footer Page 98 of 16 88 Header Page 99 of 16 Diện tích khu vực ô nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 50-1263,85ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 500 đến 12638,5 lần chiếm diện tích rộng lên tới 163m Còn khu vực ô nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 20-50ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 200 đến 500 lần chiếm diện tích lớn 576m2 Từ kết cho thấy khu vực có mức độ lan tỏa chất ô nhiễm mạnh nồng độ phạm vi Tại kho thuốc xã Nghi Trung có kết tương tự: Tại khu vực hoá chất tồn dư tập trung kho có xu hướng lan tỏa hướng Tây – Bắc Đông – Bắc Vùng có hàm lượng cao kho vượt 7681 lần tiêu chuẩn cho phép Khu vực ô nhiễm nặng có dư lượng TBVTV từ 5-768,16ppm vượt tiêu chuẩn cho phép từ 50 đến 7681,6 lần chiếm diện tích 76m2 Tại khu thuốc lại bị ô nhiễm mức độ phạm vi ô nhiễm nhẹ Tuy nhiên vị trí lại nằm gần khu vực dân cư nên cần phải có giải pháp xử lý sớm Kiến Nghị Như vậy, xung quanh khu vực kho thuốc BVTV có lan truyền ô nhiễm định, đặc biêt kho Nghi Phương Nghi Trung Chính vậy, nhằm bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững cần kết hợp giải pháp với tạo hiệu cao để xử lý lượng tồn lưu hóa chất BVTV kho thuốc Cần phải kết hợp tiến hành song song giải pháp với là: - Giải pháp công nghệ - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực - Giải pháp quản lý Footer Page 99 of 16 89 Header Page 100 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường - Bộ Tư lệnh Hoá học (2003) Báo cáo kết thực dự án: “Hoàn thiện quy trình công nghệ, xử lý thuốc BVTV tồn đọng phương pháp thiêu đốt sinh hoá, áp dụng xử lý thí điểm số điểm nóng”, Hà Nội 3/2003 Sở TN&MT Nghệ An, Báo cáo trạng môi trường tỉnh năm tỉnh Nghệ An (2006 - 2010), Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An, Đề án giải vấn đề xúc địa bàn tỉnh Nghệ An 11/12/2006, Nghệ An Bộ Nông nghiệp & PTNN, Tạp chí sinh thái học bảo vệ môi trường tháng 5/1998, NXB Nông nghiệp UNEP (2001), Bộ công cụ chuẩn để xác định định lượng phát thải Dioxin Furan, UNEP Chemicals, Geneva, Switserland, Bản dịch tiếng Việt Liên Hợp Quốc (2001), Công ước Stockholm chất hữu khó phân huỷ, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, Bản dịch tiếng Việt ESCAP (1994), Hướng dẫn phương pháp luận quan trắc nước, không khí, chất thải nguy hiểm & hoá chất độc, Liên Hợp Quốc, New York Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An, Báo cáo tổng hợp kết thực đề án “Điều tra, thống kê, đánh giá sơ mức độ ô nhiễm điểm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Nghệ An đề xuất phương án xử lý”, Năm 2008 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2000), “Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật” NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Chính (2006), “Giáo trình Thổ nhưỡng học”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Đường (1998), “Giáo trình sinh học đất”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Đặng Thị Cẩm Hà, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Bá Hữu, Giảm thiểu khử độc DDT phương pháp sinh học, Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 13 Trần Quang Hùng (1995), “Thuốc bảo vệ thực vật”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Đình Hoè (2001), “Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam” Footer Page 100 of 16 90 Header Page 101 of 16 15 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hóa chất dùng nông nghiệp ô nhiễm Môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Trần Oánh (1997), “Hoá học bảo vệ thực vật” (Giáo trình cao học Nông nghiệp – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Đức Thảo, Vũ Đức Toàn Masahide Kawano, 2009, Temporal Variation of Persistent Organochlorine Residues in Soils from Vietnam 18 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002-2003), “Bài giảng hóa bảo vệ thực vật”, NXB Huế 19 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Xuân Thành (2004), Vi sinh vật học đại cương, NXB Hà Nội 20 Nguyễn Bích Hạnh (2011), “Đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc BVTV kho Kim Liên 2, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Tiếng anh 21 Andrew S.; D Crohn (2002), Persistence and Degradation of Pesticides in Composting California Intergrated Waste Management Board, USA 22 Iowa State University (1994), Dispose of Pesticides Properly, Ames, Iowa 23 SECO, SDC and SAEFL (2005), Switzerland's Commitment towards Chemicals Management Highlight from international partnerships, Swiss Agency for the Environment, Forests and Lanscape 24 Felsot A.S et al (2003), Disposal and Degradation of Pesticide waste, Washington State University Drive, Richland, WA99352, USA Rev Environ, Toxicol, 2003 25 Jensen J.K (1997), Prevention and disposal of obsolete and unwanted pesticide stocks in Africa and the Near East, Chapter 5, Innovative technology, FAO, Rome, 1997 26 UNEP (2005), Disposing of Obsolete Stockpiles, Global Toxic Chemicals Initiation - INC5/ Johannesburg 27 UNITED NATIONS (1991), Agro-pesticides, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific 28 UNITED STATES (2005), Method for treating polluted material, Freepatents online, Patent 5053142 Footer Page 101 of 16 91 Header Page 102 of 16 29 WASTECH (2001), Advanced Oxidation Systems for Organic Waste Destruction Using UV, Peroxide & Ozone, SIGMA AOT Series 30 Wolfgang S , GTZ (2000), Results on the Disposal of Obsolete Pesticides Pilot, Pesticide Disposal Project (1990-1999) 31 Food and Drug Administration (1994), Pesticide Analytical Manual, Vols I and II, Washington, DC 32 Hobart, H Wilalard, Lynne, L Merritt, Jr, John, A Dean, Frank, A Settle, Jr (1998), Instrumental Method of analysis, Wadsworth publishing Company, California, USA 33 M.C.Mc Master (1998), GC/MS: A Partical Use’s Guide, Wiley, VCH Publishers, NewYork, 1998 Footer Page 102 of 16 92 Header Page 103 of 16 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Trụ sở UBND xã Nghi Trung Hình Khảo sát khu vực bể chứa thuốc BVTV kho HTX Nghi Trung Hình Lấy mẫu đất vị trí bể chứa thuốc BVTV Hình Lấy mẫu đất vị trí bể chứa thuốc BVTV Hình Lấy mẫu nước ngầm gia đình anh Hồng Hình Lấy mẫu nước vị trí ao gần bể chứa thuốc BVTV Footer Page 103 of 16 93 Header Page 104 of 16 Hình Lấy mẫu nước ngầm gia đình Bác Cẩm Hình Lấy mẫu đất bể chứa thuốc BVTV Hình Vị trí bể chứa thuốc BVTV xã Nghi Hoa Hình 10 Đào hố lấy mẫu đất từ bề mặt vị trí trung tâm bể chứa thuốc BVTV xã Nghi Hoa Hình 11 Lấy mẫu nước mặt Hình 12 Khoan tay để lấy mẫu đất phân tích Footer Page 104 of 16 94 ... lựa chọn thực đề tài: Đánh giá ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Mục tiêu nhiệm vụ a Mục tiêu Đánh giá mức độ ô nhiễm xây dựng đồ khoanh vùng ô nhiễm hóa chất BVTV... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đàm Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ... người dân Huyện Nghi Lộc coi “vùng đặc biệt" ô nhiễm môi trường từ nhiều năm qua có nguyên nhân từ tồn lưu lớn thuốc bảo vệ thực vật độc hại Theo đánh giá quan chức năng, huyện Nghi Lộc bị ô nhiễm

Ngày đăng: 12/03/2017, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan