Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận

103 404 1
Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 148 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Nguyễn Thị Bích Đào NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẠI HÒA LẠC VÀ CÁC XÃ LÂN CẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2010 Footer Page of 148 Header Page of 148 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Nguyễn Thị Bích Đào NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẠI HÒA LẠC VÀ CÁC XÃ LÂN CẬN Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO HÀ NỘI – 2010 Footer Page of 148 Header Page of 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên gần đây, giới phải đối mặt với nhiều thách thức gia tăng dân số, cơng nghiệp hóa, thị hóa, khủng hoảng kinh tế, trị xã hội, đặc biệt suy thối nghiêm trọng mơi trường Là quốc gia phát triển, thách thức Việt Nam to lớn Vậy nguyên nhân đâu làm để giải vấn đề trên? Hiện nay, phát triển bền vững mục tiêu mà toàn nhân loại hướng tới để giải thách thức Nhưng làm để phát triển bền vững câu hỏi gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, phát triển bền vững gắn liền với khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Vì vậy, việc đánh giá trạng sử dụng nguồn tài nguyên cho loại hình sản xuất nhằm xác lập sở để định hướng bảo vệ môi trường sinh thái theo đơn vị lãnh thổ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần có vào nhà Địa lý Thạch Thất huyện có diện tích tự nhiên tương đối rộng 202,5 km2, với nhiều trục đường giao thông lớn chạy qua, khu vực có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội Trong năm gần đây, phủ triển khai nhiều dự án cấp quốc gia mở rộng nâng cấp tuyến đường cao tốc Láng – Hịa Lạc, khu cơng nghệ cao Láng – Hịa Lạc, khu Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc, tuyến đường vành đai Hà Nội, khu công nghiệp Phú Cát, cụm cơng nghiệp Bình Phú, hệ thống khu đô thị Liên Quan, Ngọc Liệp…khiến Thạch Thất trở thành nơi có tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa sơi động huyện ngoại thành Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực có nhiều biến động, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bộc lộ nhiều hạn chế, môi trường dân sinh cảnh quan huyện bị tác động mạnh mẽ Nguy gây suy thoái tài nguyên trở nên đáng lo ngại Và khu vực xây dựng trường Đại học Quốc gia Hà Nội Hịa Lạc khu vực điển Với đặc trưng địa hình khu vực bán sơn địa, nơi hội tụ nhánh sông bắt Footer Page of 148 Header Page of 148 nguồn từ núi Viên Nam trước đổ vào sơng Tích Vì vậy, mơi trường có liên quan chặt chẽ tới môi trường khu vực phía nguồn nhánh sơng Trong đó, nhân dân sống chủ yếu nghề nơng, nhận thức bảo vệ mơi trường cịn yếu kém, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế địa phương chưa tương xứng với tiềm sẵn có Các dự án, đề tài quy hoạch khu vực mang tính đơn ngành, đơn vùng, chưa thực đáp ứng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội bảo vệ môi trường cách hiệu theo mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Với tính cấp thiết trên, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận” nhằm đưa nhìn tồn cảnh điều kiện địa lý khu vực bước quan trọng để sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu, nhiệm vụ - Mục Tiêu: Xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường dựa kết đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, nội dung nhiệm vụ cần nghiên cứu bao gồm: 1) Tổng quan sở, lý luận thực tiễn quy hoạch bảo vệ môi trường dựa đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý 2) Nghiên cứu, phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên toàn khu vực xây dựng ĐHQG Hòa Lạc xã lân cận Footer Page of 148 Header Page of 148 3) Nghiên cứu đặc điểm phân hóa cảnh quan khu vực, mâu thuẫn thành lập đồ chuyên đề phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường 4) Đề xuất định hướng, giải pháp khả thi để phát triển, khai thác sử dụng tài nguyên để bảo vệ môi trường hiệu theo tiểu vùng cảnh quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn vị trí địa lý ranh giới hành xã Thạch Hịa, Tiến Xuân Yên Bình thuộc huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Phạm vi khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội bao gồm phân tích trạng, diễn biến hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, vấn đề môi trường nảy sinh làm sở cho đề xuất định hướng giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cơ sở tài liệu Cơ sở liệu đề tài gồm: - Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Số liệu thống kê huyện Thạch Thất điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên xã thuộc khu vực nghiên cứu - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2010 định hướng đến 2020; Báo cáo tổng hợp quy hoạch ĐHQG Hà Nội Hịa Lạc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Bản đồ địa hình 1: 25.000 - Các kết khảo sát thực địa Kết ý nghĩa - Kết Footer Page of 148 Header Page of 148 + Tập đồ chuyên đề tổng hợp: đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất, đồ cảnh quan + Phân tích mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên hệ môi trường + Xác lập định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường quan điểm liên kết tiểu vùng cảnh quan - Ý nghĩa i) Ý nghĩa khoa học: Phát triển tiếp cận liên ngành đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, liên vùng nghiên cứu địa lý ứng dụng cho vùng đồi núi thấp chuyển tiếp ii) Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài tài liệu tham khảo cho công tác định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường xã thuộc khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội môi trường Chương 3: Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Footer Page of 148 Header Page of 148 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề lý luận quy hoạch bảo vệ môi trường sở tiếp cận địa lý tổng hợp 1.1.1 Những vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường a – Khái niệm chung Từ thập kỉ 40 – 60 kỉ XX, yếu tố BVMT đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế, để đề xuất kế hoạch cải thiện tình trạng lộn xộn xã hội, cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường, coi tiền thân QHBVMT Nhưng thuật ngữ QHBVMT thực xuất vào năm 70 phổ biến rộng rãi năm 90 kỷ XX Quy hoạch bảo vệ môi trường khái niệm tương đối khơng với Việt Nam mà cịn với nhiều nước giới, tồn nhiều quan niệm phương pháp khác vấn đề Xuất phát từ thực tế quốc gia mà QHBVMT quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng tài nguyên quy hoạch tổng hợp kinh tế – xã hội tài nguyên – môi trường Cụ thể như: Hà Lan, QHBVMT cầu nối qui hoạch không gian việc lập sách mơi trường, Bắc Mỹ, QHBVMT lại phương pháp qui hoạch tổng hợp (kinh tế – xã hội, quản lý môi trường tổng hợp, quản lý hệ sinh thái quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên) Tương tự khác biệt quan điểm quốc gia riêng biệt, nhà khoa học, tổ chức kinh tế giới có quan điểm chưa thống QHBVMT, cụ thể như:  Theo Susan Buckingham – Hatfiel & Bob Evams (1962), QHBVMT hiểu rộng trình hình thành, đánh giá thực sách mơi trường;  Ortolanto (1984) quan niệm rằng: QHBVMT công việc phức tạp để thực QHBVMT phải sử dụng kiến thức liên ngành Cũng theo Footer Page of 148 Header Page of 148 Ortolanto, nội dung QHBVMT bao gồm qui hoạch sử dụng đất, quản lý chất tồn dư kỹ thuật ĐTM;  Baldwin (1984) cho rằng: QHBVMT việc khởi thảo điều hành hoạt động nhằm hướng dẫn, kiểm soát thu nhập, biến đổi, phân bổ đổ thải cách phù hợp với hoạt động người cho trình tự nhiên, sinh thái xã hội tổn thất cách nhất;  Anne Beer (1990) cho QHBVMT phải sở cho tất định để phát triển có tính địa phương;  Toner (1996) cho QHBVMT việc ứng dụng kiến thức khoa học tự nhiên sức khỏe định sử dụng đất;  Malone – Lee Lao Choo (1997) cho để giải xung đột môi trường phát triển cần thiết phải xây dựng hệ thống qui hoạch sở vấn đề môi trường;  Alan Gilpin (1996) cho QHBVMT “việc xác định mục tiêu mong muốn kinh tế xã hội môi trường tự nhiên tạo chương trình, qui trình quản lý để đạt mục tiêu đó” Những vấn đề QHBVMT thành phố qui hoạch môi trường vùng bao gồm: sử dụng đất, giao thông vận tải, lao động, sức khỏe, trung tâm, thị xã, dân số, sách nhà nước định cư, vấn đề nhà ở, công nghiệp, phát triển thị, sách mơi trường quốc gia, vùng đô thị, vấn đề ô nhiễm ĐTM;  Theo ADB (1991): qui hoạch nhằm phát triển vùng, thông số môi trường cần đưa vào qui hoạch từ đầu sản phẩm cuối qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng với cân nhắc cần thiết tới nhu cầu phát triển bền vững cách thể hóa với quản lý tài ngun mơi trường Và Việt Nam:  Trong ĐTM Lê Thạc Cán (1994) [3] sử dụng thuật ngữ “Lập kế hoạch hóa mơi trường” để việc lập kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội xem xét cách tổng hợp với mục tiêu môi trường, nhằm đảm bảo khả thực tế cho việc thực phát triển bền vững; Footer Page of 148 Header Page of 148  Trịnh Thị Thanh “Nghiên cứu phương pháp luận Quy hoạch môi trường” (1998) [23] cho rằng: “QHBVMT q trình sử dụng có hệ thống kiến thức khoa học để xây dựng sách biện pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm định hướng hoạt động phát triển khu vực, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững”  Luật bảo vệ mơi trường nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban bố năm 1994 có ghi: “Nhà nước thống quản lý, bảo vệ môi trường phạm vi nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường” (Điều 3, chương I) Vậy quy hoạch bảo vệ môi trường nhà nước Việt Nam ghi thành luật; công việc phải làm công tác quản lý, bảo vệ môi trường Như QHBVMT hiểu việc xác lập mục tiêu môi trường mong muốn, đề xuất lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện phát triển môi trường thành phần hay tài nguyên môi trường nhằm tăng cường cách tốt lực, chất lượng chúng theo mục tiêu đề Nhiệm vụ QHBVMT giải mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường, tăng trưởng kinh tế việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên; trì cân đối hài hòa hoạt động phát triển mà người lợi ích áp đặt mức lên hệ tự nhiên Có thể xem quy hoạch bảo vệ môi trường giải pháp nhằm thống phát triển kinh tế xã hội bảo vệ tài ngun - mơi trường Nó giúp tạo chế để giải mâu thuẫn vốn có phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường – tài nguyên Bản chất QHBVMT nhằm phục vụ cho trình xây dựng sách, hoạch định mục tiêu bảo vệ mơi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, phân vùng không gian lãnh thổ theo yếu tố môi trường, điều hòa phát triển kinh tế - xã hội theo khả chịu tải môi trường, phục vụ phát triển bền vững [25] Mục tiêu QHBVMT hướng tới phát triển bền vững vùng lãnh thổ Đó điều tiết mối quan hệ hữu phát triển kinh tế, xã hội với tài nguyên môi trường Một mặt bảo đảm phát triển hệ thống kinh tế - xã hội không vượt mức tải hệ thống tự nhiên Từ góc độ bảo vệ tài nguyên mà kế hoạch phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên không hủy hoại Footer Page of 148 Header Page 10 of 148 môi trường Mặt khác, bảo đảm thân việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường hài hịa với phát triển kinh tế hệ thống kinh tế - xã hội Quản lý quy hoạch tài nguyên – môi trường tăng khả tái sinh tài nguyên tái sinh khả chịu đựng mơi trường làm cho khơng gây hạn chế cho phát triển kinh tế - xã hội [25] Nội dung QHBVMT: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng tài nguyên, mơi trường tình hình kinh tế - xã hội vùng quy hoạch; dự báo xu phát triển kinh tế - xã hội xu diễn biến tài nguyên, môi trường vùng quy hoạch; phân vùng đơn vị chức môi trường dự báo vấn đề môi trường cộm; đề xuất ý tưởng, giải pháp quy hoạch môi trường; xây dựng đồ QHBVMT [25] b – Tổng quan tình hình nghiên cứu QHBVMT * Tình hình nghiên cứu QHBVMT ngồi nước Năm 1977 John M.Edington M Anh Edington xuất sách “Sinh thái học QHBVMT ” phân tích rõ vấn đề sinh thái QHMT, sử dụng đất nông thôn, phát triển đô thị, công nghiệp Sau năm 1985, Walter E Westman nhấn mạnh ảnh hưởng sinh thái mối quan hệ khăng khít sinh thái ĐTM, “Sinh thái , ĐTM, QHBVMT” [19] Trong sách “QHBVMT định” Leonard Ortolano (1984) cho rằng, QHBVMT sử dụng kiến thức liên ngành địa chất, cảnh quan, sinh học, thẩm mỹ mơi trường, luật sách môi trường, giải vấn đề chất thải, ĐTM, sử dụng đất Cuốn “QHBVMT cho cộng đồng nhỏ”của hãng Bảo vệ môi trường Mỹ (1994) hướng dẫn QHBVMT cần tôn trọng quyền nhân dân, cộng đồng, nhu cầu cộng đồng, giải nhu cầu cho cộng đồng Ở Anh, đáng ý có cơng trình “ QHBVMT cho phát triển vùng” Anne R Beer (1990) trình bày quan hệ QHBVMT quy hoạch vùng Cuốn “QHBVMT bền vững” biên tập Andrew Blower xuất lần đầu Luân Đôn vào năm 1993, sau tái nhiều lần, đưa 10 vấn đề cho Footer Page 10 of 148 10 Header Page 89 of 148 - Dạng CQ10: Là bề mặt san cao 200 - 300m, trình rửa trôi bề mặt mạnh, thảm thực vật rừng trồng sản xuất giá trị kinh tế Bề mặt bề mặt đỉnh núi Đồng Lụa núi Cột Cờ, có tầm nhìn cận cảnh thung lũng chân núi Viên Nam, khu vực ĐHQG Hà Nội, làng văn hóa dân tộc Việt Nam,…có thể tận dụng phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu thiên nhiên, đặt trạm quan sát, quan trắc môi trường phục vụ học tập học sinh, sinh viên Tuy nhiên thành phần rừng cần làm giàu thân gỗ giá trị hơn, vừa tăng lớp phủ bảo vệ đất, vừa phục vụ du lịch, học tập cho thu nhập kinh tế - Dạng CQ từ 11 đến 14: Đây dạng cảnh quan sườn dốc dọc khe suối, nơi thượng nguồn nhánh sơng Độ dốc lớn, tầng đất mỏng, q trình rửa trơi, xâm thực diễn mạnh mẽ Vì vậy, không canh tác đất này, mà cần trồng rừng bảo vệ đất, chống xói mịn, chống lũ bùn đá Địa hình phân bậc tầng đá mềm, cứng xen kẽ Do tạo cảnh quan thác nước đẹp Thác Bạc - Suối Sao, Suối Ngọc – Vua Bà, tận dụng cảnh quan thác nước đẹp phục vụ du lịch sinh thái - Dạng CQ 15 đến 18: Đây nhóm dạng cảnh quan sườn núi thấp, độ dốc lớn > 250 , trình xâm thực bóc mịn diễn mạnh, thực vật thưa thớt có nơi cịn trảng cỏ, bụi Định hướng trồng rừng sản xuất bảo vệ đất, chống trượt lở đất, tạo vành đai xanh cho khu đô thị Đại học * Hạng cảnh quan đồi trung bình - Dạng CQ từ 23 đến 27: Địa hình bề mặt pediment rộng lớn nằm độ cao 60 - 120m, tầng đất dày, dốc từ 15 - 200, nơi quần cư nông thôn đông đúc Đặc biệt có người dân tộc Mường định cư với sắc văn hóa đặc trưng; điểm du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu muốn tìm hiểu, học tập nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam, học sinh, sinh viên, du khách nước Định hướng: trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm, phát triển mơ hình vườn rừng, giữ gìn bảo tồn sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch văn hóa Định hướng bảo vệ môi trường: Quản lý việc xả thải rác, nước thải sinh hoạt nghiêm ngặt, có biện pháp chống xói mịn rửa trôi phá hủy bề mặt - Dạng CQ 28 đến 33: Nhóm dạng cảnh quan bề mặt pediment 40 - 60m, tầng đất dày, tương đối phẳng, thích hợp trồng ăn với quy mơ nhỏ vườn nhà, có hệ thống sơng suối hồ thủy lợi dày thích hợp với trồng lúa Footer Page 89 of 148 89 Header Page 90 of 148 công nghiệp hàng năm Là khu vực định cư dân cư nông thôn đông đúc, giao thông thuận tiện, phát triển mạng lưới cung cấp nông sản, dịch vụ thương mại phục vụ cho nhu cầu khu đô thị Định hướng bảo vệ môi trường: bảo vệ môi trường đất, nước, xử lý rác thải, nước thải triệt để Quy hoạch khu quần cư nông thôn, nơi định cư người dân nông trường 1A Phát triển nông nghiệp sinh thái tạo thành vành đai nông nghiệp xanh bảo vệ môi trường cho khu công nghiệp khu đô thị đại học phía * Hạng cảnh quan đồng gị đồi thoải - Dạng cảnh quan 34 đến 39: Đây khu vực quy hoạch trường ĐHQG Hà Nội Định hướng: quy hoạch mương hồ, đập, điều tiết nước chảy, tạo cảnh quan sinh thái Định hướng môi trường: bảo vệ môi trường nước, ý xây đập thiết kế nhiều cổng nước để chia nhỏ dịng chảy, chánh vỡ đập, chống úng lụt cục bộ, vùng trũng thấp, thoát nước thung lũng Trồng xanh tạo khơng khí lành quanh hồ sông sinh thái - Dạng CQ 40 đến 42: Đây địa hình tích tụ chân núi thấp, hình thành loại đất dốc tụ thích hợp trồng ăn quả, lương thực * Hạng cảnh quan thung lũng: - Dạng CQ43 đến 53: Đây bề mặt tích tụ nguồn gốc sơng, trũng thích hợp trồng lúa, phát triển dân cư dọc trục đường quốc lộ 21 Đại lộ Thăng Long Định hướng bảo vệ môi trường: xử lý nước thải, rác thải nơng nghiệp, sinh hoạt, phịng chống nhiễm bụi từ giao thông - Dạng cảnh quan 54 đến 61: Thực chất lịng sơng cổ, cần khơi phục lại, tạo cảnh quan sinh thái cho khu vực ĐHQG Hà Nội Có nhiều máng trũng có nguồn gốc lịng sơng cổ thường có nước vào mùa mưa nằm khu công nghiệp Khôi phục hệ thống lịng sơng cổ tạo thành hồ sinh thái điều hịa khơng khí khu thị - Dạng CQ 62 đến 65: Địa hình bề mặt thềm bậc sông suối Phát triển trồng lúa, có nhiều đầm, hồ ni trồng thủy sản Định hướng bảo vệ môi trường: bảo vệ môi trường nước chống ô nhiễm sông, hồ nuôi trồng thủy sản - Dạng cảnh quan 66: Trên bãi bồi cao, không cịn chịu tác động dịng nước, phát triển dân cư, sở hạ tầng Footer Page 90 of 148 90 Header Page 91 of 148 3.3.3.Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT theo phân vùng cảnh quan Mỗi vùng CQ xem không gian trọn vẹn với dạng cảnh quan phát triển địa hình, loại đất trạng khai thác sử dụng khác Các sông, suối lưu vực khơng đóng vai trị dịng vận chuyển vật chất từ lưu vực xuống vùng thung lũng, đồng vùng lưu vực thấp mà với hồ nguồn cung cấp nước sản xuất Việc bảo vệ nguồn sinh thủy chất lượng nước hồ có ý nghĩa quan trọng không với phát triển kinh tế - xã hội mà cịn tác động mạnh tới cảnh quan, mơi trường khu vực vùng xung quanh Nhất dự án lớn triển khai địa bàn với chức kinh tế - văn hóa – xã hội tầm cao Do việc tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực cần đảm bảo: phù hợp với trạng tiềm tài nguyên đơn vị lãnh thổ lưu vực, cân định hướng phát triển KT - XH địa phương; coi trọng bảo vệ rừng đầu nguồn đảm bảo điều hòa dòng chảy, giữ gìn nguồn nước thường xun cho nơng nghiệp; không xây dựng cụm công nghiệp sản xuất khu vực đầu nguồn hạn chế ô nhiễm môi trường tối đa khu vực thung lũng nơi cịn sơng chảy qua, để trì mơi trường nước sạch, khơng cho phát triển nơng nghiệp mà cịn tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn cho phát triển du lịch sinh thái; phát triển nông lâm nghiệp sạch, sản phẩm chất lượng cao, cung cấp đủ cho khu vực đô thị Đại học Hòa Lạc tương lai Với quan điểm tiêu chí vậy, dựa quy hoạch vùng thời kỳ 2010-2015 định hướng tới 2020, đề tài đưa định hướng cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cho tiểu vùng với không gian: A - Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực đồi, núi thấp Viên Nam (1) Khơng gian ưu tiên bảo vệ rừng phịng hộ (dạng CQ1): Đây diện tích rừng tự nhiên nhỏ hẹp cịn lại tồn khu vực Địa hình bề mặt san độ cao 800 - 1000m, khơng khí lành (lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 0C), tầm nhìn rộng lớn bao qt bốn xung quanh Từ nhìn sang khu vực VQG Ba Vì, khu du lịch hồ đồng mơ, tồn cảnh thung lũng phía xã Tiến Xuân xã Yên Bình Vì vậy, bên cạnh bảo vệ rừng phịng hộ, kết hợp du lịch sinh thái hình thức ngắm cảnh, nghỉ mát…Hiện nay, hướng mới, xu phát triển ngày chiếm quan tâm Footer Page 91 of 148 91 Header Page 92 of 148 nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng mà đảm bảo nguồn lợi kinh tế: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” (Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế) Với chức kinh tế trên, để bảo vệ môi trường, khu vực cần: ưu tiên phát triển đơi với bảo vệ rừng phịng hộ, bảo vệ tài nguyên đất tránh bị rửa trôi Đây khu vực có mức độ xói mịn đất mạn, theo sơ đồ xói mịn, khu vực có phần màu cấp xói mòn đất 3-4 với lượng đất hàng năm 0,009-0,03 tấn/ha (2) Không gian ưu tiên trồng phục hồi rừng phịng hộ sơng, suối (dạng CQ 2đến 18): Là khu vực sườn núi Viên Nam, địa hình dốc 250, tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng Mức độ xói mịn lớn cấp 6- đơi nơi cấp 8, lượng đất hàng năm lên tới 0,75 tấn/ha gây lãng phí nguồn lợi lớn kinh tế, đồng thời ảnh hưởng tới chất lượng môi trường Nhiều nơi thảm thực vật trảng cỏ bụi thưa thớt (dạng CQ 6,9,16) Nhất khu vực sườn xâm thực dọc khe suối nơi bắt nguồn sơng, cần bảo vệ lớp phủ thực vật rừng phịng hộ để tăng nguồn nước ngầm cho khe suối, chống xói mịn, rửa trơi gây bồi lấp sơng suối Sơng suối nơi khơng đóng vai trị nguồn thu dẫn nước, mà cịn góp phần tạo cảnh quan sơng nước đẹp phục vụ cho du lịch thác nước Khu vực cịn có bề mặt san cao 400-600 m, lưng trừng sườn núi, ví trạm nghỉ chân cho du khách tham quan đỉnh núi Vì phù hợp phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên, bề mặt san hình thành khứ, không bảo vệ thực vật tốt, q trình khe xói diễn phá hủy bề mặt không gây hậu cho khu vực phía mà cịn cảnh quan Định hướng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường: phát triển du lịch sinh thái leo núi, du lịch sinh thái sông nước, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, đôi với phục hồi rừng, khôi phục thảm thực vật để giảm thiểu xói mịn, cải tạo bảo vệ tài nguyên đất, phòng chống trượt lở sườn, lũ bùn đá suối có mưa (3) Khơng gian ưu tiên phát triển nông nghiệp trồng ăn lâu năm (dạng CQ từ 23 đến 27): Footer Page 92 of 148 92 Header Page 93 of 148 Nằm trọn bề mặt pediment cao 60-120m, tầng đất dày, thành phần giới nhẹ, khả thoát nước tốt thích hợp cho trồng ăn (vải, nhãn ) xen kẽ công nghiệp dài ngày (chè) Địa chất vững ổn định, thuận lợi cho xây dựng mạng lưới giao thông kết nối với khu đô thị điểm du lịch Đặc biệt nơi định cư người dân tộc Mường với điệu nhảy, đời sống tâm linh mang đậm sắc văn hóa riêng Đáp ứng nhu cầu du khách muốn nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Việt Nam, du khách nước ngồi Đây địa có ý nghĩa với giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên học tập, nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo Trong khu vực cịn có đập chắn khu vực hồ suối ngọc vừa cung cấp nước cho sản xuất, vừa cảnh quan đẹp người tận dụng khai thác xây dựng khu du khu du lịch Suối Ngọc – Vua Bà, phát triển loại hình du lịch tham quan nghỉ dưỡng, thu hút lượng khách không nhỏ từ thủ đô Hà Nội hàng năm Định hướng cho phát triển kinh tế: mở rộng diện tích trồng ăn quả, xây dựng mơ hình trang trại vườn đồi, mơ hình nơng nghiệp sạch, mang lại hiệu kinh tế cao, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch tham quan nghỉ dưỡng Định hướng BVMT: bảo vệ đất trì tính bền vững sinh thái chống rửa trơi, xói mịn đất; xử lý tốt nước thải, rác thải nông nghiệp sinh hoạt B- Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực thung lũng xen núi sót xã Tiến Xn, xã n Bình (4) Không gian ưu tiên phát triển bảo vê rừng tạo cảnh quan du lịch sinh thái (Dạng CQ10,15,19): Đây khu vực núi sót xã Tiến Xuân Yên Bình, với đỉnh bề mặt san nằm độ cao 200-300m, sườn dốc >25o, q trình xói mịn xảy mạnh Theo sơ đồ xói mịn, mức xói mịn đất cấp 6-7 phổ biến, đơi nơi cấp Khả xảy trượt lở sườn cao Vì cần phải phát triển bảo vệ rừng phòng hộ để bảo vệ đất, đồng thời tạo vành đai xanh cho khu thị Hịa Lạc Nếu bề mặt san độ cao 800-1000m khu vực núi Viên Nam trải rộng tầm nhìn tồn cảnh tám phương, bốn hướng xung quanh, bề mặt san nằm dãy núi sót nơi lại đem lại nhìn cận cảnh, rõ nét khu vực xung quanh: thị Hịa Lạc phía Đơng, vùng thung lũng chân núi Footer Page 93 of 148 93 Header Page 94 of 148 phía Tây, vùng làng văn hóa dân tộc Việt Nam, khu du lịch Đồng Mô phía Bắc lãnh thổ Vì bên cạnh việc bảo tồn rừng, cần tận dụng lợi bề mặt phục vụ du lịch sinh thái tham quan, leo núi, trượt cỏ Với chức vành đai xanh cho khu thị Hịa Lạc, sườn núi sót cần phát triển bảo vệ rừng phòng hộ nghiêm ngặt Bên cạnh đó, để cảnh quan có giá trị với môi trường giá trị với khu vực, góp phần tăng giá trị du lịch núi sót, việc phát triển rừng phịng hộ đơi với làm giàu thành phần loài rừng Cụ thể trồng thêm thay dần giá trị (bạch đàn, keo) gỗ lớn, giá trị như: Đa lông, Đa búp đỏ, Tếch, Long não, Lát Hoa hay thuộc loại quý như: Bách xanh (cây thân gỗ trung bình, cao 25-35 m, thân có đường kính đến m), Thơng tre, Sến mật, Giổi bạc, Quyết thân gỗ, Bát giác liên Định hướng phát triển kinh tế: phát triển du lịch sinh thái, tham quan, leo núi, ngắm cảnh Định hướng BVMT: Bảo vệ rừng phòng hộ đơi với làm giàu rừng, chống xói mịn, trượt lở (5) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp – thương mại, dịch vụ: - Những khu vực đất thoải chân núi sót, thành phần giới trung bình, trồng rừng sản xuất cải tạo đất chống xói mòn (Dạng CQ23,28) - Thung lũng nằm núi thấp Viên Nam khối núi sót Cấu tạo vùng phức tạp gồm bãi bồi ven sông, phía bãi bồi dải đất trũng, di tích lịng sơng cổ tạo thành hồ, đầm lầy liên kết với đáy trũng suối hệ thống kênh mương thủy lợi nguồn nước tưới phong phú, nơi tập trung phần lớn dân cư hai xã Tiến Xuân Yên Bình, chủ yếu phát triển nơng nghiệp nơng thơn với loại hình trồng lúa nước Nằm gần tuyến đường giao thông (phần kéo dài đại lộ Thăng Long) thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ cung cấp nơng sản cho khu thị Hịa Lạc - Ven chân núi vạt sườn tích, hình thành loại đất dốc tụ thích hợp cho trồng ăn quả, nhân rộng mơ hình vườn nhà cung cấp nông sản tươi, Footer Page 94 of 148 94 Header Page 95 of 148 Định hướng phát triển kinh tế: không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp nơng thơn, mơ hình vườn nhà phát triển thương mại, dịch vụ Định hướng cho bảo vệ môi trường: không gian ưu tiên xử lý nước thải nông nghiệp, sinh hoạt, không xả thải vào sông, hồ bảo vệ mơi trường nước; bảo vệ mơi trường đất, tránh thối hóa đất C- Tiểu vùng cảnh quan thị đại học khu cơng nghiệp khu vực gị đồi Hịa Lạc (6) Không gian ưu tiên phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ Đây khu vực trung tâm gị đồi Hịa Lạc, địa hình phức tạp, gồm thềm bậc 1, bậc 2, đồi sót, máng trũng khe suối, khe rãnh hệ thống hồ, đầm, bề mặt phẳng, số đồi sót dốc lớn độ, núi Múc độ dốc lớn 20 độ Khu vực quy hoạch xây dựng đô thị đại học, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hàng đầu nước, với môi trường học tập quy mô, đại sánh với tầm cỡ quốc tế Khu vực nơi hội tụ nhánh suối bắt nguồn từ Viên Nam trước đổ vào sơng Tích, nên có nhiều hồ, đầm nước chảy quanh năm Vì vậy, xây dựng trường ĐHQG Hà Nội chọn tâm điểm quy hoạch hồ nước, suối đồi sót bảo tồn để tạo cảnh quan sinh thái tự nhiên cho khu đô thị Các hồ nước, suối nạo vét mở rộng thành hồ sinh thái (trồng loại thực vật chịu nước sen, súng ), bên cạnh dãy đồi xót bảo vệ trồng xanh tạo lên khơng gian thống mát lành, có núi, có sơng Tuy nhiên, máng trũng vốn lịng sơng cổ, nên việc san lấp xây dựng thị dẫn đến tình trạng úng ngập cục có lũ giống thủ Hà Nội nay, hệ thống thoát nước vùng đồi thềm Thêm vào đó, hệ thống đường giao thơng khu thị có phương chắn ngang sông, nên xây dựng đập chắn nước, cần tính tốn làm nhiều cống phân chia dịng nước tránh vỡ đập Kết hợp với việc khôi phục lịng sơng cổ, tăng khả nước cho khu vực Định hướng phát triển kinh tế: phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại Định hướng BVMT: Bảo vệ cảnh quan hồ, phòng úng gập cục bộ, ưu tiên xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt (7) Không gian ưu tiên phát triển nông – ngư nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ thương mại Footer Page 95 of 148 95 Header Page 96 of 148 Trên bậc thềm, đất chủ yếu đất Fl, q trình laterit hóa diễn mạnh, có nơi lộ trơ đá gốc, đất nghèo dinh dưỡng, nên kết hợp trồng ăn với trồng chè, công nghiệp ngắn ngày sắn, lạc với vùng trũng trồng lúa đảm bảo lương thực cho vùng Chuyển phần diện tích đất trồng lúa khơng hiệu sang nuôi trồng thủy sản với việc tận dụng hệ thống đầm để mang lại hiệu kinh tế cao nuôi trồng thủy sản Dân cư tập trung đông đúc dọc trục đường, phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đồng thời cung cấp cho khu đô thị kết nối tận dụng hệ thống thương mại dịch vụ nơi Định hướng phát triển kinh tế: phát triển nông nghiệp – ngư nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ Định hướng BVMT: ưu tiên xử lý rác, nước thải sinh hoạt, ô nhiễm mơi trường khơng khí bụi, bảo vệ mơi trường nước nuôi trồng thủy sản, tránh ô nhiễm nguồn nước chất thức ăn thừa nuôi trồng Footer Page 96 of 148 96 Header Page 97 of 148 KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng hợp lưu vực theo hướng nghiên cứu cảnh quan để xác lập sở cho QHBVMT hướng nghiên cứu phù hợp, mang tính thực tế hiệu cao, đóng vai trị quan trọng định hướng sử dụng tài nguyên hợp lý bền vững môi trường Khu vực xây dựng ĐHQG Hà Nội xã lân cận vùng bán sơn địa chuyển tiếp vùng núi vùng đồng Địa hình có phân hóa rõ rệt vùng đồi núi thấp phía Tây, vùng thung lũng xen núi sót, vùng gị đồi Hịa Lạc Dịng vận chuyển vật chất vùng sông, suối bắt nguồn từ khu vực núi thấp chảy qua phần thung lũng xuống phần gò đồi, phân hóa lại vật chất vùng Kinh tế khu vực có chuyển biến tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - thương mại Diễn biến sử dụng đất khu vực chủ yếu theo hướng sau: giảm diện tích đất trồng lúa, lâm nghiệp tăng diện tích cho đô thị, sở dịch vụ thương mại Kết nghiên cứu phân hóa cảnh quan cho thấy khu vực gồm: phụ lớp cảnh quan, 54 loại cảnh quan 67 dạng cảnh quan Việc áp dụng nghiên cứu cảnh quan bước đầu phân chia hệ thống lưu vực thành tiểu vùng, tiểu vùng lại bao gồm tập hợp dạng cảnh quan khác nhau, từ cho thấy rõ mối liên hệ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực thượng nguồn, phần khu vực thung lũng tác động tới chất lượng mơi trường khu vực lẫn khu vực gị đồi Hịa Lạc phía Xói mịn tiềm đất khu vực tương đối lớn, tập trung vùng đồi núi có độ dốc địa hình cao Kết quan trắc mơi trường phân tích chất lượng nước cho thấy: chất lượng nước bắt đầu có dấu hiệu nhiễm Lượng nước sụt giảm, mùa khô hồ, đầm, sông, suối thu hẹp lòng trơ sỏi đá Nguyên nhân sâu xa rừng phòng hộ giảm làm lượng nước ngầm giảm Rác thải rắn nước thải chưa có hệ thống thu gom, xử lý nguy gây ô nhiễm môi trường khu vực Trên sở đặc điểm nhóm dạng cảnh quan lưu vực, kết hợp với phân tích diễn biến sử dụng đất, nghiên cứu mức độ xói mịn đất mơi trường nước, đề tài đề xuất không gian ưu tiên sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi Footer Page 97 of 148 97 Header Page 98 of 148 trường với tiểu vùng cụ thể: Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực đồi, núi thấp Viên Nam; Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực thung lũng xen núi sót xã Tiến Xuân, xã n Bình; Tiểu vùng cảnh quan thị đại học khu cơng nghiệp khu vực gị đồi Hịa Lạc Footer Page 98 of 148 98 Header Page 99 of 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đ L Armand, Khoa học cảnh quan NXB KHKT H 1983 Đặng Văn Bào (chủ trì), Xác Lập sở khoa học cho xây dựng mơ hình quản lý bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng khu vực đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận 2009 Lê Tháng Cán (1994), Đánh giá tác động môi trường Trương Minh Chuẩn, Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên môi trường cảnh quan địa lý việc phát triển bền vững DLST đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, luận án TS Môi trường, 2010 Phạm Ngọc Đăng, 2000, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây dựng Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ VN NXB Giáo dục 1997 Trương Quang Hải, Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vơi tỉnh Ninh Bình Đề tài khoa Phạn Thị Thanh Hải, Nghiên cứu địa mạo phục vụ hợp lý lãnh thổ khu vực phía tây huyện Thạch Thất, Hà Nội Khóa luận 2010 học trọng điểm cấp ĐHQGHN 2007 Nguyễn Cao Huần, Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái NXB ĐHQGHN 2005 10 Nguyễn Cao Huần (chủ biên), Quy hoạch bảo vệ mơi trường thị xã ng Bí đến 2010 định hướng đến 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh, 20064 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN 2005 11 Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB khoa học, Hà Nội 12 Kết điều tra tra xã hội học ba xã Thạch Hịa, Tiến Xn, n Bình Footer Page 99 of 148 99 Header Page 100 of 148 (Dự án “Xác lập sở khoa học cho xây dựng mô hình quản lý bảo vệ mơi trường dựa vào cộng đồng khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội xã lân cận” – Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Phát triển đô thị đại học – ĐH Quốc gia Hà Nội) 13 Kết phân tích 18 mẫu nước sơng Tích, Sở Tài Ngun Mơi Trường thành phố Hà Nội 14 Vũ Tự Lập, Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1976 15 Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc, Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học, Hà Nội, 1969 16 Nguyễn Minh Nguyệt, Đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An Luận văn Th.S 2008 17 Niên giám thống kê 2008 18 Trần Thị Ninh, Nghiên cứu sở khoa học cho quy hoạch môi trường làng nghề đúc đồng, nhơm Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Th.S 2009 19 Nguyễn Thế Thôn, Quy hoạch môi trường Phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ Thuật 2004 20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08: 2008/BTNMT 21 Quy hoạch tổng thể ĐHQG Hà Nội Hòa Lạc năm 2020 tầm nhìn 2050 22 Đề tài Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2010, định hướng đến năm 202010 Lâm Minh Triết (chủ trì), Nghiên Cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2001 - 2010 23 Trịnh Thị Thanh, (1998) “Nghiên cứu phương pháp luận Quy hoạch môi trường” 24 Nguyễn Tiến Thành, Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu đô thị Hà Nội (Lấy ví dụ khu thị Việt Hưng) Luận văn Th.S 2007 25 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN 2005 26 Vũ Quyết Thắng (1999), “Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội sở tiếp cận sinh thái”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN 27 Đặng Trung Thuận (2003), quản lý môi trường công cụ quy hoạch NXB CTQG Footer Page 100 of 148 100 Header Page 101 of 148 28 Nguyễn Quang Tồn, Trần Cơng Tuyết (chủ biên) nnk, Báo cáo đo vẽ địa chất nhóm tờ Hà Nội, Liên đồn đồ địa chất Hà Nội 29 Trần Huyền Trang, Xác lập sở địa lý tài nguyên môi trường phục vụ định hướng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bền vững thị xã ng Bí, luận văn Th.S 2005 30 Lâm Minh Triết (chủ trì), Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2001 – 2010 31.Viện sinh thái môi trường (2002)- Xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2003-2015 Tài liệu tiếng Anh 32 Boo, Elizabeth (1992), Planning for Development and Management, Washington, DC 33 Bruntland (1987), “Our common future: The Wold Commission on Enviroment and Development” WCED, Oxford 34 David Stubbs (2004), “Environmental plan”, NewZealand Footer Page 101 of 148 101 Header Page 102 of 148 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu 5 Kết ý nghĩa Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề lý luận quy hoạch bảo vệ môi trường sở tiếp cận địa lý tổng hợp 1.1.1 Những vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1.2 Lý luận xác lập sở cho định hướng QHBVMT khu vực xây dựng ĐHQG Láng Hòa Lạc xã lân cận 12 1.2 Các quan điểm, phương pháp quy trình nghiên cứu 17 1.2.1 Các quan điểm nghiên cứu 17 1.2.2 Quy trình nghiên cứu 20 1.2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 25 2.1 Các điều kiện tự nhiên vai trị với kinh tế khu vực nghiên cứu 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa chất, địa mạo tài nguyên khoáng sản 26 2.1.3 Khí hậu – thủy văn 34 2.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng 39 2.1.6 Thảm thực vật 40 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng 41 2.2.1 Dân cư lao động 41 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 43 2.2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 45 Footer Page 102 of 148 102 Header Page 103 of 148 2.3 Hiện trạng, diễn biến khai thác sử dụng tài nguyên khu vực xây dựng trường ĐHQG Hòa Lạc xã lân cận 46 2.3.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên 46 2.3.2 Vấn đề môi trường 49 2.4 Đặc điểm cảnh quan 59 2.4.1 Nguyên tắc thành lập đồ cảnh quan 59 2.4.2 Phân loại cảnh quan 60 2.4.3 Chỉ tiêu cấp hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu 67 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 80 3.1 Phân tích quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội liên quan tới khu vực nghiên cứu thời kỳ 2010- 2015 định hướng đến 2020 80 3.2 Dự báo diễn biến môi trường 83 3.2.1 Dự báo gia tăng dân số 83 3.2.2 Dự báo rác thải rắn 84 3.2.2 Dự báo nước 85 3.3 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực xây dựng trường ĐHQG Hà Nội xã lân cận 86 3.3.1 Định hướng chung 86 3.3.2 Định hướng theo đơn vị cảnh quan 88 3.3.3.Định hướng theo phân vùng cảnh quan 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Footer Page 103 of 148 103 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Nguyễn Thị Bích Đào NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI... công xã hội bảo vệ môi trường? ?? Với tính cấp thiết trên, học viên chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã. .. lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường dựa kết đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, nội dung

Ngày đăng: 11/03/2017, 02:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan