Nghiên cứu đề xuất giải pháp tràn sự cố tự lật cho hồ chứa vừa và nhỏ tại việt nam

140 818 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp tràn sự cố tự lật cho hồ chứa vừa và nhỏ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC BẢNG BIỂU x PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN HỒ CHỨA VỪA NHỎ TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP AN TOÀN 1.1 Thực trạng an toàn hồ chứa nước Việt Nam 1.1.1 Thực trạng an toàn hồ chứa 1.1.2 Tình hình cố hồ chứa Việt Nam 1.2 Đặc điểm phân loại hồ chứa 10 1.2.1 Định nghĩa phân loại hồ chứa 10 1.2.2 Đặc điểm hồ chứa vừa nhỏ 14 1.3 Lũ vượt thiết kế, nguyên nhân giải pháp an toàn[10] .16 1.3.1 Lũ vượt tần xuất thiết kế 16 1.3.2 Tình hình nguyên nhân lũ vượt thiết kế 16 1.3.3 Một số biện pháp ứng xử với lũ vượt thiết kế 16 1.4 Khái quát tràn cố 18 1.4.1 Định nghĩa tràn cố 18 1.4.2 Tiêu chuẩn lũ tính toán tràn cố 19 1.4.3 Các tiêu yêu cầu thiết kế tràn cố.[9] 20 1.5 Sự cần thiết vai trò tràn cố.[9] 24 1.6 Phân tích so sánh lựa chọn hình thức tràn cố cho hồ chứa vừa nhỏ .25 1.6.1 Tràn cố kiểu tràn Zíc zắc (labyrinth) [11] 25 1.6.2 Tràn cố kiểu tự [9] 27 1.6.3 Tràn cố kiểu nước tràn qua đỉnh đập đất gây vỡ [9] 28 iv 1.6.4 Tràn cố kiểu đập đất gây vỡ lượng thuốc nổ [9] 30 1.6.5 Tràn cố kiểu cửa van [9] 32 1.6.6 Tràn cố kiểu cửa van tự động [9] 32 1.6.7 Tràn cố kiểu gia tải nước gây vỡ đập đất [9] 33 1.6.8 Tràn cố kiểu dẫn xói gây vỡ đập đất [9] 34 1.6.9 Tràn cố tự lật (tràn cầu chì) [9] 35 1.6.10 sở đề xuất giải pháp tràn cố kiểu cầu chì cho hồ chứa vừa nhỏ 35 1.7 Kết luận chương 36 CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRÀN TỰ LẬT CHO HỒ CHỨA VỪA NHỎ 37 2.1 Đặt vấn đề 37 2.2 Lựa chọn hình thức tràn tự lật cầu trì cho hồ chứa vừa nhỏ 38 2.3 Xây dựng hình dang kết cấu cho tràn 44 2.3.1 Giới thiệu tràn tự lật 44 2.3.2 Ngưỡng tràn 44 2.3.3 Các khối blog 46 2.3.4 Bể chứa khối blog 46 2.4 Nghiên cứu hình dạng khối tự lật bê tông cốt thép 46 2.4.1 sở lý thuyết tính toán khả tự lật khối blog 46 2.4.2 Phương thức tính toán 49 2.4.3 Nghiên cứu mối quan hệ cột nước tràn kích thước khối blog 55 2.4.4 Tính toán thủy lực tràn tự lật 68 2.4.5 Tính toán tiêu 72 2.5 Tính toán điều tiết tràn tự lật .74 2.6 Chọn cấu tạo chi tiết 80 2.7 Tính toán kinh tế 83 2.7.1 Mực nước lũ khống chế tự lật 84 2.7.2 Cao trình ngưỡng trước lật sau lật .84 2.7.3 Quy mô tràn tự lật 84 v 2.8 Lập quy trình vận hành tràn tự lật .85 2.9 Quy trình thiết kế tràn tự lật 85 2.10 Kết luận chương 88 CHƯƠNG III THIẾT KẾ TRÀN TỰ LẬT CHO HỒ CHỨA NƯỚC KHE LÀNG .89 3.1 Giới thiệu công trình[8] 89 3.1.1 Giới thiệu công trình 89 3.1.2 Các tài liệu tính toán thiết kế 92 3.2 Sự cần thiết tràn cố 96 3.2.1 Đánh giá trạng công trình .96 3.2.2 Nhận xét đánh giá trạng công trình 103 3.2.3 Đưa giải pháp công trình cho hồ chứa nước Khe Làng 103 3.3 Lựa chọn vị trí tràn cố tự lật 104 3.4 Xác định kích thước quy mô tràn tự lật 106 3.5 Tính toán thủy lực tràn 111 3.5.1 Trước tràn lật 111 3.5.2 Sau tràn lật 112 3.6 Tính toán điều tiết lũ tràn tự lật tràn làm việc đồng thời 113 3.7 Tính toán tiêu 113 3.8 Chọn cấu tạo chi tiết 115 3.9 Quy trình vận hành 118 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 119 4.1 Kết đạt đề tài 119 4.2 Những tồn đề tài 119 4.3 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC XÂY DỰNG MẶT CẮT BẢN TRÀN 122 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ TRÀN 126 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh nước tràn qua đỉnh đập Hình 1.2 Hình ảnh sạt trượt mái thượng lưu Hình 1.3 Hình ảnh Hồ Móc Mít huyện Mô Đức tỉnh Quảng Ngãi .9 Hình 1.4 Hình ảnh Vụ vỡ đập Ia Krel Hình 1.5: Đập Bê tông trọng lực IaThul (Gia lai) .13 Hình 1.6: Đập đất Hồ Krông Pách Thượng (Đăk Lăk) 13 Hình 1.7: Đập đá đổ bê tông mặt 14 Hình 1.8: Dòng chảy tràn labyrinth 25 Hình 1.9: Mặt tràn labyrinth .26 Hình 1.10: Tràn cố kiểu tự .27 Hình 1.11: Tràn cố kiểu đập đất để gây vỡ 28 Hình 1.12 Tràn cố kiểu tự vỡ Hồ Nam Sơn – Triết Giang – Trung Quốc .30 Hình 2.1: Cấu tạo khối blog cầu chì theo công nghệ Pháp 39 Hình 2.2: Cắt ngang khối blog cầu chì theo công nghệ Pháp 39 Hình 2.3: Mặt bố trí khối blog cầu chì theo công nghệ Pháp 40 Hình 2.4: Mặt bố trí khối blog đặt liên tiếp 40 Hình 2.5: Cấu tạo tràn tự lật với khối blog bê tông đặt liên tiếp 41 Hình 2.6: Cắt dọc cắt ngang khối blog 41 Hình 2.7: Mặt bố trí khối blog phân khoang 42 Hình 2.8: Hình ảnh 3D khối bê tông tự lật .42 Hình 2.9: Cắt dọc cắt ngang khối blog 42 Hình 2.10: Ngưỡng tràn mặt cắt đỉnh rộng trước sau lật .45 Hình 2.11: Ngưỡng tràn mặt cắt thực dụng trước sau lật 46 Hình 2.13: Sơ đồ tính toán khả tự lật khối blog kết cấu bê tông .47 Hình 2.14: Hình dang khối blog tổng quát tính toán 50 Hình 2.15: Mặt Bằng khối blog tổng quát tính toán .50 Hình 2.16: Mặt cắt theo hướng A-A .51 vii Hình 2.17: Mặt cắt theo hướng B-B .51 Hình 2.18: Cách chia nhỏ để tính thể tích khối blog 53 Hình 2.19: Bảng tính toán cho trường hợp cụ thể .54 Hình 2.20: Chi tiết hình học dạng blog số 55 Hình 2.21: Mặt cắt A-A, B-B dạng blog số .55 Hình 2.22: Chi tiết hình học dạng blog số 57 Hình 2.23: Mặt cắt A-A, B-B dạng blog số .57 Hình 2.24: Chi tiết hình học dạng blog số 58 Hình 2.25: Mặt cắt A-A, B-B dạng blog số .59 Hình 2.26: Chi tiết hình học dạng blog số 60 Hình 2.27: Mặt cắt A-A, B-B dạng blog số .60 Hình 2.28: Các đường mối quan hệ cột nước h lật chiều cao khối blog với trường hợp bề dày làm rỗng khối khác cho khối blog dạng 62 Hình 2.29: Các đường mối quan hệ cột nước h lật chiều cao khối blog với trường hợp bề dày làm rỗng khối khác cho khối blog dạng 63 Hình 2.30: Các đường mối quan hệ cột nước h lật chiều cao khối blog với trường hợp bề dày làm rỗng khối khác cho khối blog dạng 64 Hình 2.31: Các đường mối quan hệ cột nước h lật chiều cao khối blog với trường hợp bề dày làm rỗng khối khác cho khối blog dạng 65 Hình 2.32: Các đường mối quan hệ cột nước h lật trọng lượng thân khối blog a=0 .66 Hình 2.33: Các đường mối quan hệ cột nước h lật trọng lượng thân khối blog a=0,2*H 66 Hình 2.34: Các đường mối quan hệ cột nước h lật trọng lượng thân khối blog a=0,4*H 67 Hình 2.35: Các đường mối quan hệ cột nước h lật trọng lượng thân khối blog a=0,6*H 67 Hình 2.36: Sơ đồ tính toán thủy lực trước lật với khối blog bê tông cốt thép 69 Hình 2.37: Sơ đồ tính toán thủy lực sau lật với ngưỡng thực dụng .70 viii Hình 2.38: Sơ đồ tính toán thủy lực sau lật với ngưỡng đỉnh rộng chảy tự 71 Hình 2.39: Sơ đồ tính toán thủy lực sau lật với ngưỡng đỉnh rộng chảy ngập .72 Hình 2.40: Sơ đồ xác định kích thước bể tiêu .73 Hình 2.41: Sơ đồ khối chương trình .79 Hình 2.42: Cấu tạo đỉnh ngưỡng blog xắp xếp liên tiếp 80 Hình 2.43: Cắt dọc đỉnh ngưỡng blog xắp xếp liên tiếp 80 Hình 2.44: Cắt ngang đỉnh ngưỡng blog xắp xếp liên tiếp .81 Hình 2.45: Cấu tạo đỉnh ngưỡng blog xắp xếp riêng biệt khoang 81 Hình 2.46: Cắt dọc đỉnh ngưỡng blog xếp riêng khoang 81 Hình 2.47: Cắt ngang đỉnh ngưỡng blog xếp riêng khoang một82 Hình 2.48: Chi tiết cấu tạo đầy đủ cho khối blog đặt ngưỡng 82 Hình 2.49: Cắt ngang chi tiết khối blog 83 Hình 2.50: Cắt ngang chi tiết bể chứa khối blog .83 Hình 2.51: Quy trình thiết kế tràn tự lật cho công trình 86 Hình 2.52: Quy trình thiết kế tràn tự lật cho công trình sửa chữa nâng cấp 87 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí đầu mối công trình hồ chứa nước Khe Làng 90 Hình 3.2: Hiện trạng đỉnh đập hồ 97 Hình 3.3: Hiện trạng mái thượng lưu .97 Hình 3.4: Hiện trạng mái hạ lưu .98 Hình 3.5: Hiện trạng tràn xả lũ .99 Hình 3.6: Bình đồ trạng tràn xả lũ hồ chứa nước Khe Làng 100 Hình 3.7: Hiện trạng cống lấy nước 101 Hình 3.8: Vị trí tràn cố tự lật hồ chứa nước Khe Làng 105 Hình 3.9: Chi tiết khối blog tràn tự lật hồ khe làng 107 Hình 3.10: Cắt dọc, cắt ngang khối blog 108 Hình 3.11: Cắt ngang tràn tự lật cho hồ chứa nước Khe Làng 109 Hình 3.12: Cắt dọc khoang tràn tự lật 110 Hình 3.13: Sơ đồ tính toán thủy lực tràn trước thời điểm lật 111 Hình 3.14: Sơ đồ tín.h toán thủy lực tràn sau lật 112 ix Hình 3.15: Cắt ngang ngưỡng tràn 116 Hình 3.16: Mặt ngưỡng tràn 116 Hình 3.17: Cắt ngang rãnh phân khối blog 117 Hình 3.18: Chi tiết mô hình khối tự lật 117 Hình 3.19: Cắt dọc cắt dọc, ngang khối blog 117 Hình 3.20: Chi tiết doăng cao su củ tỏi 118 Hình 3.21: Cắt dọc bể tiêu 118 x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mực nước vượt thiết kế số hồ chứa tháng 11, 12 năm 1999 Bảng 1.2 Tần suất lũ tính toán thiết kế tràn cố đầu mối hồ chứa nước 20 Bảng 1.3 So sánh khác tràn tràn cố 21 Bảng 3.1 Các thông số Hồ chứa Khe Làng 90 Bảng 3.2: Đặc trưng địa hình 92 Bảng 3.3: tiêu lý lớp đất 94 Bảng 3.4: Nhiệt độ không khí 95 Bảng 3.5: Độ ẩm tương đối không khí (%) 95 Bảng 3.6: Lượng bốc trung bình tháng năm (mm) 96 Bảng 3.7: Tốc độ gió trung bình nhiều năm (m/s) 96 Bảng 3.8: Vận tốc gió ứng với tần suất thiết kế 96 Bảng 3.9: Tổng hợp kết tính toán khả tháo tràn trạng 101 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp kết tính toán khả tháo tràn tràn tự lật tràn làm việc đồng thời .113 Bảng 3.11: Tính toán h h dốc sau tràn 115 PHẦN MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài Hồ chứa nước loại công trình thủy lợi quan trọng ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tác dụng hồ chứa nước lớn, mùa lũ cắt lũ chặn lũ, mùa kiệt cấp nước đáp ứng nhu cầu tưới tiêu sinh hoạt hoạt động công nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp nhiều hồ chứa thủy lợi Trên phạm vi nước, 45 tỉnh, thành phố xây dựng đưa vào khai thác sử dụng 6.648 hồ chứa nước thủy lợi với tổng dung tích trữ khoảng 11 tỷ m3, đó, 560 hồ chứa lớn (có dung tích trữ >3,0 triệu m3 đập cao >15m); 1.752 hồ dung tích từ 0,2 triệu m3 đến 3,0 triệu m3 lại hồ nhỏ dung tích nhỏ 0,2 triệu m3 Mặc dù nhiều hồ chứa thủy lợi theo kết kiểm tra, đánh giá an toàncác hồ chứa nước thủy lợi (báo cáo số 4039/BNN-TCTL ngày 12/11/2013) Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp PTNT cho thấy mức đảm bảo an toàn hồ chứa chưa cao, cụ thể: - Trong thiết kế: mô hình thiết kế lũ không phù hợp với tình hình mưa lũ Các hồ chứa vừa nhỏ thiết kế thường đánh giá không xác điều kiện thủy văn thiếu số liệu lấy số liệu từ khu vực khác, điều kiện thủy văn khác xa so với tình hình mưa lũ - Trong xây dựng: gần 100% số đập Việt nam đập đất phần lớn xây dựng thời gian chiến tranh với điều kiện vật khó khăn, thi công thủ công, gấp rút nên chất lượng đắp đập chưa đảm bảo, đặc biệt hồ xây dựng 70 năm Vì hầu hết đập hồ chứa tượng thấm nghiêm trọng, đe doạ đến an toàn đập Các công trình liên quan cống lấy nước, tràn xả lũ sử dụng lâu ngày nên chất lượng bê tông, kết cấu xây bị xuống cấp, không đảm bảo an toàn Các công trình phục vụ quản lý đường xá chưa đảm bảo cho xe giới tiếp cận để kiểm tra, ứng cứu công trình cố, chí số hồ đường quản lý theo qui định Các phương tiện thông tin, liên lạc, thiết bị quan trắc chưa trang bị đầy đủ , dẫn đến khó khăn huy điều hành mùa mưa lũ Nhà quản lý, trang thiết bị phục vụ cho quản lý hầu hết thiếu, không đảm bảo tiêu chuẩn qui định - Về tổ chức quản lý đập: thực tế đập thường bị vỡ Việt nam loại vừa nhỏ, loại đập phần lớn xã, hợp tác xã quản lý, nghĩa loại đập nhiều ẩn hoạ, nghĩa loại đập lớn chưa bị vỡ đập đảm bảo an toàn ? đập loại doanh nghiệp nhà nước (công ty thuỷ nông) quản lý nhiều hư hỏng, đe doạ đến an toàn, nhà nước tập trung đầu sửa chữa tốn kém, mối lo ngại nguồn tài đầu cho việc sửa chữa, đầu cho quản lý chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, bền vững Hầu hết đập nhỏ vừa đập nhỏ, dân (UBND Xã, Hợp tác xã ) quản lý, nhiều trường hợp đập “chủ đập quản lý”, lại người quản lý thường xuyên (chủ yếu đập nhỏ), nghĩa “chủ đích thực” đe doạ đến an toàn đập, dẫn đến trường hợp vỡ đập, gây nhiều thiết hại người Đập Quán Hài – Nghệ An vỡ năm 1978, gây chết 27 người, đập Buôn Bông – Đăks Lăk vỡ năm 1990 gây chết 22 người trường hợp khác nữa, gây thiệt hại đáng kể vật chất, tính mạng dân… Cùng với tượng biến đổi khí hậu, cường độ mưa tăng kết hợp với suy giảm thảm phủ dẫn đến dòng chảy tập trung nhanh khiến mực nước hồ dâng cao vượt đỉnh lũ thiết kế Dưới thống kế số hồ chứa xảy tình trạng vượt đỉnh lũ thiết kế: 118 Hình 3.20: Chi tiết doăng cao su củ tỏi Bể tiêu năng: bể làm BTCT M200 dày 20 cm, đáy bể dảy lớp sỏi cuội dày 20 cm Kích thước bể lựa chọn từ việc tính toán tiêu năng: + Chiều sâu bể theo tính toán 0,499, kích thước khối blog 0,8 m, nên chọn chiều sâu bể theo giả thiết ban đầu 0,8 m + Chiều dài bể L t =L b +0,8=6,9+0.8=7,7 (m), với Lb =6,9 m theo tính toán tiêu cộng thêm kích thước khối blog, chọn chiều dài bể Lt=8 (m) Hình 3.21: Cắt dọc bể tiêu 3.9 Quy trình vận hành Tràn hoạt động cách tự động nên quy trình vận hành đơn giản * Kết luận: Tràn cố tự lật phương án đảm bảo an toàn cho hồ chứa nước Khe Làng, nhiên công trình xuống cấp đặc biệt tràn chính, giải pháp tràn cố tự lật giải pháp ứng phó cấp bách tạm thời Để triệt để cần nâng cấp tu sửa đập tràn cho hồ chứa 119 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết đạt đề tài thể nói, tràn cố tự lật giải pháp hay để đảm bảo an toàn cho hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam Tuy nhiên chưa áp dụng rộng rãi chưa nghiên cứu sâu Việc đề tài đưa phân tích đặc điểm hồ chứa, đặc biệt hồ chứa vừa nhỏ Xem xét ưu nhược điểm loại tràn cố nghiên cứu để thấy phù hợp tràn cố tự lật cho hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam Trong đề tài nghiên cứu sâu đặc điểm, chế độ làm việc tràn cố tự lật Đưa dạng mặt cắt khối blog từ tính toán dựa mô hình đồ giải xác định cột nước tràn thời điểm lật, xây dựng mối quan hệ kích thước khối blog cột nước thời điểm lật Phân tích ảnh hưởng hình dạng khối blog đến cột nước tràn thời điểm lật, phân tích ưu nhược điểm khối blog trình làm việc hỏng hóc sau lật hay không, công tác phục hồi sau lật dàng hay không Phân tích tính toán thủy lực tràn, phân tích ảnh hưởng kết cấu tràn đến khả tháo bao gồm phận: ngưỡng, khối blog hình thức tiêu sau tràn Từ đặc điểm làm việc phân tích lựa chọn kết cấu chi tiết cho tràn làm việc ổn định hiệu Xây dựng quy trình thiết kế vận hành cho tràn phục vụ cho việc thiết kế đề xuất giải pháp tràn cố tự lật cho hồ chứa vừa nhỏ 4.2 Những tồn đề tài Trong thực tế, hình thức tràn cố kiểu cầu chì đa dạng Luận văn đề cập đến loại tràn sử dụng khối bê tông Đây hình thức tràn cố đơn giản, phù hợp với đối tượng hồ chứa vừa nhỏ Để đảm bảo tính tổng quát, cần nghiên cứu với loại tràn cầu chì khác Comment [THS10]: Phần kết luận p súc tích tổng hợp kết mà đạt Khoảng 3-5 đoạn văn đoạn kết luận 120 Phương pháp bán đồ giải tác giả xây dựng dùng cho bước thiết kế sơ sơ xác định kích thước để so sánh lựa chọn phương án 4.3 Kiến nghị Việc áp dụng tràn cố tự lật công trình cụ thể cần xem xét nhiều yếu tố khác vị trí đặt tràn, đặc điểm hạ lưu xảy ngập lụt cột nước tràn lũ thiết kế xảy Trong luận văn đưa đặc điểm chung hồ chứa vừa vả nhỏ, để áp dụng hay không cần đánh giá chi tiết hồ chứa cách cụ thể Việc xây dựng mô hình đồ giải, đưa phương pháp tính xem xét khối blog, chưa vào đánh giá chi tiết nhiều sai số, nên áp dụng thiết kế sơ chọn phương án Khi thiết kế chi tiết cần tính toán cụ thể sử dụng mô hình thí nghiệm để đảm bảo sai số nhỏ xác tràn làm việc Comment [THS11]: Kiến nghị liên quan đến vấn đề nghiên cứu không p kiến nghị giải pháp cho hồ chứa nói chung 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT - QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT – Công trình thủy lợi, quy định chủ yếu thiết kế, Bộ NN&PTNT ban hành Bộ NN&PTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế - QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông số 27/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/6/2012 Bộ NN&PTNT (Thay TCXD VN 285: 2002) Bộ NN&PTNT - Sổ tay an toàn đập (2013) Bộ Thủy lợi - Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn QPTL.C-8-76 Nguyễn Cảnh Cầm - Nguyễn Văn Cung – Lưu Công Đào - Nguyễn Như Khuê – Võ Xuân Minh – Hoàng Văn Qúy – Vũ Văn Tào (2006) – Giáo Trình Thủy Lực Tập I – Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Cảnh Cầm - Nguyễn Văn Cung – Lưu Công Đào - Nguyễn Như Khuê – Võ Xuân Minh – Hoàng Văn Qúy – Vũ Văn Tào (2006) – Giáo Trình Thủy Lực Tập II – Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Chiến (2012) - Tính toán thủy lực công trình tháo nước - Nhà xuất Xây dựng Công ty CP vấn Xây dựng Thủy lợi Hà Tĩnh (2010) - Hồ sơ thiết kế công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Khe Làng – Nghi Lộc - Nghệ An Phạm Ngọc Quý (2008) - Tràn cố đầu mối Hồ chứa nước Thủy lợi Nhà xuất nông nghiệp 10 Phạm Ngọc Quý, Phạm Văn Quốc nnk (2003) “Nghiên cứu tổng quan lũ vượt thiết kế hồ chứa nước đề xuất giải pháp tràn cố thích hợp cho an toàn công trình đầu mối”, Báo cáo đề tài khoa học đề tài cấp Bộ 11 Nguyễn Phú Quỳnh (2011) – Viện Khoa học TL Miền NamTràn lybrinth hiệu nâng cao khả thoát lũ, Wepsite tapchivatuyentap.wru.edu.vn 12 Nguyễn Cảnh Thái (2002) – Chương trình tính toán điều tiết lũ DTL2002 13 Lê Quốc Tuấn (2013) - Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng phát triển kinh tế xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật ĐH Thủy lợi 122 PHỤ LỤC XÂY DỰNG MẶT CẮT BẢN TRÀN Tính toán cho khối blog dạng Bảng PL1: Tính toán tự lật cho khối blog dạng + a biến đổi với giá trị 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H a=0 a=0,2*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,285 0,23 H B D h G 0,6 0,6 0,6 0,319 0,41 0,5 0,5 0,5 0,247 0,22 0,7 0,7 0,7 0,357 0,64 0,6 0,6 0,6 0,256 0,37 0,8 0,8 0,8 0,395 0,96 0,7 0,7 0,7 0,266 0,57 0,9 0,9 0,9 0,435 1,37 0,8 0,8 0,8 0,277 0,84 1 0,476 1,88 0,9 0,9 0,9 0,288 1,18 1,1 1,1 1,1 0,517 2,5 1 0,299 1,6 1,2 1,2 1,2 0,558 3,24 1,1 1,1 1,1 0,310 2,11 1,3 1,3 1,3 0,600 4,12 1,2 1,2 1,2 0,322 2,71 1,4 1,4 1,4 0,642 5,15 1,3 1,3 1,3 0,333 3,42 1,5 1,5 1,5 0,684 6,33 1,4 1,4 1,4 0,344 4,24 a=0,4*H a=0,6*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,218 0,21 0,5 0,5 0,5 0,200 0,2 0,6 0,6 0,6 0,203 0,34 0,6 0,6 0,6 0,162 0,32 0,7 0,7 0,7 0,185 0,52 0,7 0,7 0,7 0,118 0,47 0,8 0,8 0,8 0,166 0,74 0,8 0,8 0,8 0,068 0,66 0,9 0,9 0,9 0,146 1,02 0,9 0,9 0,9 0,014 0,9 1 0,125 1,37 1 -0,044 1,17 1,1 1,1 1,1 0,103 1,77 1,1 1,1 1,1 -0,106 1,5 1,2 1,2 1,2 0,080 2,26 1,2 1,2 1,2 -0,171 1,88 1,3 1,3 1,3 0,056 2,82 1,3 1,3 1,3 -0,239 2,31 1,4 1,4 1,4 0,032 3,47 1,4 1,4 1,4 -0,311 2,81 1,5 1,5 1,5 0,007 4,2 1,5 1,5 1,5 -0,385 3,37 123 Tính toán cho khối blog dạng Bảng PL2: Tính toán tự lật cho khối blog dạng + a biến đổi với giá trị 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H a=0 a=0,2*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,350 0,23 0,5 0,5 0,5 0,317 0,22 0,6 0,6 0,6 0,397 0,41 0,6 0,6 0,6 0,340 0,37 0,7 0,7 0,7 0,447 0,64 0,7 0,7 0,7 0,365 0,57 0,8 0,8 0,8 0,498 0,96 0,8 0,8 0,8 0,390 0,84 0,9 0,9 0,9 0,550 1,37 0,9 0,9 0,9 0,416 1,18 1 0,603 1,88 1 0,441 1,6 1,1 1,1 1,1 0,656 2,5 1,1 1,1 1,1 0,467 2,11 1,2 1,2 1,2 0,710 3,24 1,2 1,2 1,2 0,492 2,71 1,3 1,3 1,3 0,764 4,12 1,3 1,3 1,3 0,518 3,42 1,4 1,4 1,4 0,818 5,15 1,4 1,4 1,4 0,543 4,24 1,5 1,5 1,5 0,873 6,33 1,5 1,5 1,5 0,569 5,19 a=0,4*H a=0,6*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,289 0,21 0,5 0,5 0,5 0,269 0,2 0,6 0,6 0,6 0,289 0,34 0,6 0,6 0,6 0,242 0,32 0,7 0,7 0,7 0,286 0,52 0,7 0,7 0,7 0,210 0,47 0,8 0,8 0,8 0,281 0,74 0,8 0,8 0,8 0,173 0,66 0,9 0,9 0,9 0,275 1,02 0,9 0,9 0,9 0,132 0,9 1 0,269 1,37 1 0,086 1,17 1,1 1,1 1,1 0,261 1,77 1,1 1,1 1,1 0,037 1,5 1,2 1,2 1,2 0,253 2,26 1,2 1,2 1,2 -0,014 1,88 1,3 1,3 1,3 0,244 2,82 1,3 1,3 1,3 -0,069 2,31 1,4 1,4 1,4 0,234 3,47 1,4 1,4 1,4 -0,126 2,81 1,5 1,5 1,5 0,224 4,2 1,5 1,5 1,5 -0,186 3,37 124 Tính toán cho khối blog dạng Bảng PL3: Tính toán tự lật cho khối blog dạng + a biến đổi với giá trị 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H a=0 a=0,2*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,211 0,23 0,5 0,5 0,5 0,167 0,22 0,6 0,6 0,6 0,232 0,41 0,6 0,6 0,6 0,160 0,37 0,7 0,7 0,7 0,256 0,64 0,7 0,7 0,7 0,153 0,57 0,8 0,8 0,8 0,281 0,96 0,8 0,8 0,8 0,147 0,84 0,9 0,9 0,9 0,307 1,37 0,9 0,9 0,9 0,142 1,18 1 0,334 1,88 1 0,136 1,6 1,1 1,1 1,1 0,362 2,5 1,1 1,1 1,1 0,131 2,11 1,2 1,2 1,2 0,390 3,24 1,2 1,2 1,2 0,126 2,71 1,3 1,3 1,3 0,418 4,12 1,3 1,3 1,3 0,121 3,42 1,4 1,4 1,4 0,446 5,15 1,4 1,4 1,4 0,115 4,24 1,5 1,5 1,5 0,475 6,33 1,5 1,5 1,5 0,110 5,19 a=0,4*H a=0,6*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,138 0,21 0,5 0,5 0,5 0,122 0,2 0,6 0,6 0,6 0,105 0,34 0,6 0,6 0,6 0,069 0,32 0,7 0,7 0,7 0,070 0,52 0,7 0,7 0,7 0,010 0,47 0,8 0,8 0,8 0,034 0,74 0,8 0,8 0,8 -0,055 0,66 0,9 0,9 0,9 -0,004 1,02 0,9 0,9 0,9 -0,125 0,9 1 -0,044 1,37 1 -0,200 1,17 1,1 1,1 1,1 -0,084 1,77 1,1 1,1 1,1 -0,279 1,5 1,2 1,2 1,2 -0,125 2,26 1,2 1,2 1,2 -0,363 1,88 1,3 1,3 1,3 -0,167 2,82 1,3 1,3 1,3 -0,450 2,31 1,4 1,4 1,4 -0,210 3,47 1,4 1,4 1,4 -0,542 2,81 1,5 1,5 1,5 -0,254 4,2 1,5 1,5 1,5 -0,637 3,37 125 Tính toán mặt cắt dạng Bảng PL4: Tính toán tự lật cho khối blog dạng + a biến đổi với giá trị 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H a=0 a=0,2*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,291 0,23 0,5 0,5 0,5 0,253 0,22 0,6 0,6 0,6 0,326 0,41 0,6 0,6 0,6 0,264 0,37 0,7 0,7 0,7 0,365 0,64 0,7 0,7 0,7 0,275 0,57 0,8 0,8 0,8 0,405 0,96 0,8 0,8 0,8 0,287 0,84 0,9 0,9 0,9 0,446 1,37 0,9 0,9 0,9 0,300 1,18 1 0,488 1,88 1 0,313 1,6 1,1 1,1 1,1 0,530 2,5 1,1 1,1 1,1 0,325 2,11 1,2 1,2 1,2 0,573 3,24 1,2 1,2 1,2 0,338 2,71 1,3 1,3 1,3 0,615 4,12 1,3 1,3 1,3 0,351 3,42 1,4 1,4 1,4 0,659 5,15 1,4 1,4 1,4 0,364 4,24 1,5 1,5 1,5 0,702 6,33 1,5 1,5 1,5 0,377 5,19 a=0,4*H a=0,6*H H B D h G H B D h G 0,5 0,5 0,5 0,225 0,21 0,5 0,5 0,5 0,207 0,2 0,6 0,6 0,6 0,211 0,34 0,6 0,6 0,6 0,171 0,32 0,7 0,7 0,7 0,195 0,52 0,7 0,7 0,7 0,129 0,47 0,8 0,8 0,8 0,178 0,74 0,8 0,8 0,8 0,082 0,66 0,9 0,9 0,9 0,160 1,02 0,9 0,9 0,9 0,030 0,9 1 0,141 1,37 1 -0,025 1,17 1,1 1,1 1,1 0,121 1,77 1,1 1,1 1,1 -0,084 1,5 1,2 1,2 1,2 0,100 2,26 1,2 1,2 1,2 -0,145 1,88 1,3 1,3 1,3 0,078 2,82 1,3 1,3 1,3 -0,210 2,31 1,4 1,4 1,4 0,056 3,47 1,4 1,4 1,4 -0,277 2,81 1,5 1,5 1,5 0,034 4,2 1,5 1,5 1,5 -0,347 3,37 126 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ TRÀN I KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT TRÀN HIỆN TRẠNG a Kết tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 2% CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN Công trình: Hồ chứa nước Khe Làng Phương án Btràn = 44.6 (m) Qlũ tần suất 2% = 169.50 (m3/s) A.\ CAC THONG SO TRAN ========================================================================== Tràn Tràn Tràn : 0 : 44.60 0.00 0.00 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 0.00 0.00 Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.00 0.00 Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 0.00 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 0.00 0.00 Cao trình lật (m) : 0.00 0.00 : 0.00 0.00 Số khoang tràn Chiều rộng (m) HSLL sau lật Tràn -B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET =========================================================== LUU LUONG XA LON NHAT = 74.22 (m3/s) THOI GIAN = 5.24 ( giờ) Hình PL2.1: Kết tính toán điều tiết lũ P=2% 127 b Kết tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 1% Formatted: Space Before: pt CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN Công trình: Hồ chứa nước Khe Làng Phương án Btràn = 44.6 (m) Qlũ tần suất 1% = 191.10 (m3/s) A.\ CAC THONG SO TRAN ========================================================================== Tràn Tràn Tràn Tràn Số khoang tràn : 0 Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 0.00 0.00 Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.00 0.00 Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 0.00 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 0.00 0.00 Cao trình lật (m) : 0.00 0.00 HSLL sau lật : 0.00 0.00 B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET ========================================================================== LUU LUONG XA LON NHAT = THOI GIAN = 84.05 (m3/s) 5.12 ( giê) Hình PL2.2: Kết tính toán điều tiết lũ P=1% Formatted: Space Before: pt, Lin spacing: 1,5 lines Formatted: Space Before: pt 128 129 c Kết tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 0,5% CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN Công trình: Hồ chứa nước Khe Làng Phương án Btràn = 59.4 (m) Qlũ tần suất 0.5% = 215.10 (m3/s) A.\ CAC THONG SO TRAN ========================================================================== Tràn Tràn Tràn Tràn Số khoang tràn : 0 Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.00 0.00 0.00 Cao trình ngưỡng (m): Hệ số co hẹp bên : 18.20 0.00 0.00 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 1.00 Cao trình lật (m) : 0.00 0.00 HSLL sau lật : 0.00 0.00 0.00 0.00 B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET ========================================================================== LUU LUONG XA LON NHAT = 94.56 (m3/s) = 4.96 ( giờ) THOI GIAN Hình PL2.3: Kết tính toán điều tiết lũ P=0,01% 130 II KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ KHI TRÀN SỰ CỐ a Kết tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 2% CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN Công trình: Hồ chứa nước Khe Làng Phương án Btràn = 44.6 (m) Qlũ tần suất 2% = 169.5 (m3/s) A.\ CAC THONG SO TRAN ========================================================================== Tràn Tràn Tràn Tràn Số khoang tràn : 1 Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 14.8 0.00 0.00 18.20 0.00 Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.38 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 19.0 0.00 HSLL sau lật 0.36 0.00 Cao trình ngưỡng (m): Hệ số co hẹp bên Cao trình lật (m) 18.20 : 1.00 0.00 : 1.00 19.3 : 0.00 0.00 -B.\ KET QUA TINH TOAN ========================================================================== LUU LUONG XA LON NHAT = THOI GIAN = 99.47 (m3/s) 4.87 (giờ) Hình PL2.4: Kết tính toán điều tiết lũ P=2% Formatted: Centered 131 b Kết tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 1% CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN Công trình: Hồ chứa nước Khe Làng Phương án Btràn = 59.4 (m) Qlũ tần suất 0,5% = 215.10 (m3/s) A.\ CAC THONG SO TRAN ========================================================================== Tràn Tràn Tràn Tràn Số khoang tràn : 1 Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 14.8 0.00 18.20 0.00 Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.38 0.00 Cao trình ngưỡng (m): 0.00 Cao trình lật (m) : 19.0 19.3 0.00 HSLL sau lật : 0.36 0.00 Cao trình ngưỡng (m): Hệ số co hẹp bên : 18.20 1.00 0.00 1.00 0.00 -B.\ KET QUA TINH TOAN ========================================================================== LUU LUONG XA LON NHAT = THOI GIAN = 104.87 (m3/s) 4.59 ( giờ) Hình PL2.5: Kết tính toán điều tiết lũ P=1% 132 c Kết tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 0,5% CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN Công trình: Hồ chứa nước Khe Làng Phương án Btràn = 59.4 (m) Qlũ tần suất 1% = 191.10 (m3/s) A.\ CAC THONG SO TRAN ========================================================================== Tràn Tràn Tràn Tràn Số khoang tràn : 1 Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 14.8 18.20 0.00 Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.38 0.00 1.00 0.00 1.00 0.00 19.0 0.00 19.3 0.00 0.36 0.00 Cao trình ngưỡng (m): Hệ số co hẹp bên 18.20 : Cao trình ngưỡng (m): Cao trình lật (m) : HSLL sau lật : 0.00 Formatted: Line spacing: 1,5 lines B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET ========================================================================== LUU LUONG XA LON NHAT = THOI GIAN = 115.15 (m3/s) 4.52 ( giờ) Hình PL2.6: Kết tính toán điều tiết lũ P=0,5% ... toàn hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam II Mục đích đề tài Đánh giá tổng quan nguyên nhân an toàn hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam tầm quan trọng tràn cố Đề xuất giải pháp tràn cố tự lật đảm bảo an toàn hồ chứa vừa. .. toàn phát huy hiệu hồ chứa thuỷ lợi - thuỷ điện Trong đề tài tác giả muốn nghiên cứu việc áp dụng tràn cố tự lật cho hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam nguyên nhân sau: + Hồ chứa vừa nhỏ thường có dung... KẾ TRÀN TỰ LẬT CHO HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ 37 2.1 Đặt vấn đề 37 2.2 Lựa chọn hình thức tràn tự lật cầu trì cho hồ chứa vừa nhỏ 38 2.3 Xây dựng hình dang kết cấu cho tràn

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Thực trạng an toàn hồ chứa nước ở Việt Nam 5

  • 1.2 Đặc điểm phân loại hồ chứa 10

  • 1.3 Lũ vượt thiết kế, nguyên nhân và giải pháp an toànP[10]P 16

  • 1.4 Khái quát về tràn sự cố 18

  • 1.5 Sự cần thiết và vai trò của tràn sự cố.P[9]P 24

  • 1.6 Phân tích và so sánh lựa chọn hình thức tràn sự cố cho hồ chứa vừa và nhỏ 25

  • 1.7 Kết luận chương 36

  • 2.1 Đặt vấn đề 37

  • 2.2 Lựa chọn hình thức tràn tự lật cầu trì cho hồ chứa vừa và nhỏ 38

  • 2.3 Xây dựng hình dang kết cấu cho tràn 44

  • 2.4 Nghiên cứu hình dạng khối tự lật bằng bê tông cốt thép 46

  • 2.5 Tính toán điều tiết tràn tự lật 74

  • 2.6 Chọn cấu tạo chi tiết 80

  • 2.7 Tính toán kinh tế 83

  • 2.8 Lập quy trình vận hành tràn tự lật 85

  • 2.9 Quy trình thiết kế tràn tự lật 85

  • 2.10 Kết luận chương 88

  • 3.1 Giới thiệu về công trìnhP[8]P 89

  • 3.2 Sự cần thiết có tràn sự cố 96

  • 3.3 Lựa chọn vị trí tràn sự cố tự lật 104

  • 3.4 Xác định kích thước cơ bản và quy mô tràn tự lật 106

  • 3.5 Tính toán thủy lực tràn 111

  • 3.6 Tính toán điều tiết lũ khi cả tràn tự lật và tràn chính làm việc đồng thời 113

  • 3.7 Tính toán tiêu năng 113

  • 3.8 Chọn cấu tạo chi tiết 115

  • 3.9 Quy trình vận hành 118

  • 4.1 Kết quả đạt được của đề tài 119

  • 4.2 Những tồn tại của đề tài 119

  • 4.3 Kiến nghị 120

  • I.Tính cấp thiết của đề tài

  • II. Mục đích của đề tài

  • III. Phương pháp nghiên cứu

  • IV. Nội dung luận văn

  • Lời cám ơn.

  • Mở đầu.

  • Chương I: Tổng quan đánh giá về an toàn hồ chứa vừa và nhỏ tại Việt Nam.

  • Chương II: Tính toán tràn tự lật.

  • Chương III: Thiết kế tràn tự lật trong công trình.

  • Chương IV: Kết luận và kiến nghị.

  • 1.1 Thực trạng an toàn hồ chứa nước ở Việt Nam

  • 1.1.1 Thực trạng về an toàn hồ chứa

  • 1.1.2 Tình hình các sự cố hồ chứa ở Việt Nam

  • 1.2 Đặc điểm phân loại hồ chứa

  • 1.3 Lũ vượt thiết kế, nguyên nhân và giải pháp an toànP[10]

  • 1.3.1 Lũ vượt tần xuất thiết kế

  • 1.3.2 Tình hình nguyên nhân lũ vượt thiết kế

  • 1.3.3 Một số biện pháp ứng xử với lũ vượt thiết kế

  • 1.4 Khái quát về tràn sự cố

  • 1.4.1 Định nghĩa tràn sự cố

  • 1.4.2 Tiêu chuẩn lũ tính toán tràn sự cố.

  • 1.4.3 Các chỉ tiêu về yêu cầu thiết kế tràn sự cố.P[9]

  • 1.4.3.1 Phân biệt giữa tràn chính và tràn sự cố

  • 1.4.3.2 Yêu cầu với tràn sựu cố

  • 1.4.3.3 Ngyên tắc thiết kế

  • 1.5 Sự cần thiết và vai trò của tràn sự cố.P[9]

  • 1.6 Phân tích và so sánh lựa chọn hình thức tràn sự cố cho hồ chứa vừa và nhỏ

  • 1.7 Kết luận chương

  • 2.1 Đặt vấn đề

  • 2.2 Lựa chọn hình thức tràn tự lật cầu trì cho hồ chứa vừa và nhỏ

  • 2.3 Xây dựng hình dang kết cấu cho tràn

    • 2.3.1 Giới thiệu về tràn tự lật

    • 2.3.2 Ngưỡng tràn

    • 2.3.3 Các khối blog

    • 2.3.4 Bể chứa các khối blog

  • Bề chứa các khối blog được đặt sau ngưỡng tràn. Chiều sâu bể phải lớn hơn hoặc bằng kích thước lớn nhất của các khối blog trên đỉnh tràn sẽ rơi vào sau khi lật. Bể có thể làm bằng vật liệu chắc chắn như bê tông cốt thép hoặc chỉ là các hố đào sâu gia ...

  • 2.4 Nghiên cứu hình dạng khối tự lật bằng bê tông cốt thép

  • 2.4.1 Cơ sở lý thuyết tính toán khả năng tự lật của các khối blog

  • Cơ sở lý thuyết tính toán khả năng tự lật: Do điều kiện hạn chế về mặt kinh phí cũng như thời gian, trong luận văn này chỉ xem xét tính toán khả năng tự lật các khối theo phương pháp đồ giải phân tích các lực tác dụng bao gồm các lực gây lật và chống ...

  • Các giả thiết khi tính toán: Trong luận văn do điều kiện nghiên cứu khi tính toán tự lật chỉ xét đến áp lực thủy tĩnh của cột nước trước tràn không xét đến áp lực thủy động. Để phục vụ tính toán nhanh khi nghiên cứu và tính toán nhanh cho các hình dạn...

  • Sơ đồ tính toán khả năng lật của khối blog (tính toán các lực tác dụng lên từng khối blog riêng rẽ):

  • Trong đó :

  • - H chiều cao cột nước tác dụng lên khối blog tràn.

  • - h chiều cao cột nước trên tràn.

  • * Các lực chống lật tính với khả năng gây lật với điểm A bao gồm:

  • - PR1R áp lực thủy tĩnh tác dụng lên khối blog.

  • (2.7)

  • + H: là cột nước tác dụng lên khối blog tại thời điểm đó.

  • + D: bề rộng mặt tiếp xúc của khối blog với áp lực nước trước tràn.

  • + (RnR là khối lượng riêng của nước.

  • - PR3R áp lực đẩy nổi.

  • (2.8)

  • + H: là cột nước tác dụng lên khối blog tại thời điểm đó.

  • + B,D: là các kích thước bản đáy của các khối blog.

  • + b: bề dày đệm cao su kín nước mặt bản đáy.

  • + (RnR là khối lượng riêng của nước.

  • + b là bề dày doăng cao su kín nước.

  • * Các lực gây lật tính với khả năng gây lật với điểm A bao gồm:

  • - PR2R áp lực nước trên tràn.

  • (2.9)

  • + h: cột nước trên tràn.

  • + A: diện tích mặt cắt theo phương dòng chảy ứng với cột nước trên tràn.

  • + D: bề rộng mặt tiếp xúc của khối blog với áp lực nước trước tràn.

  • + (RnR là khối lượng riêng của nước.

  • - PR4R lực ma sát của doăng cao su với bê tông.

  • (2.10)

  • + H: là cột nước tác dụng lên khối blog tại thời điểm đó.

  • + h: cột nước trên tràn.

  • + fRmsR: hệ số ma sát giữa cao su và bê tông.

  • + (RnR là khối lượng riêng của nước.

  • - G trọng lượng bản thân của khối blog.

  • (2.11)

  • + VRbtR: thể tích của khối blog.

  • + (RbtR : là khối lượng riêng của bê tông.

  • * Tính toán khả năng gây lật:

  • Sau khi xác định được các lực gây lật và các lực chống lật từ đó xác các mô men tương ứng tại điểm A

  • (2.12)

    • + MRlR là tổng các mô men gây lật tại điểm A

    • + MRclR là tổng các mô men chống lật tại điểm A

    • 2.4.2 Phương thức tính toán

    • Việc nghiên cứu các hình dạng khối tự lật để tìm hiểu hình dạng các khối ảnh hưởng gì đến các yếu tố làm việc như: cột nước gây lật, chế độ chảy trên các khối blog, ảnh hưởng của việc lật tác động lên khối (có gây vỡ hay hỏng hóc gì không)

    • Để thuận tiện cho việc tính toán cần đưa ra được hình dạng khối blog tổng quát nhất để tính toán, lập bảng tính để từ khối blog này có thể biến đổi hình dạng tính cho nhiều khối khác nhau khi biến đổi hình học.

    • Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để lập trình tính toán.

    • * Xác định hình dạng tổng quát của khối blog

    • Việc lựa chọn hình dạng tổng quát nhất phục vụ tính toán cần đảm bảo khả năng biến đổi các kích thước linh hoạt khi thay đổi các thông số. Trong luận văn này tôi đưa ra lựa chọn hình dạng tổng quát của khối blog như sau:

    • Các ký hiệu thông số của hình khối blog:

    • + H: chiều cao khối blog tràn.

    • + B: chiều rộng theo phương dòng chảy khối blog tràn.

    • + D: chiều rộng theo phương ngang tràn khối blog tràn.

    • + m1: hệ số mái phần vát góc thượng lưu.

    • + m2: hệ số mái phần vát góc hạ lưu.

    • + m3: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy thượng lưu.

    • + m4: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy hạ lưu.

    • + h1: Chiều cao phần vát góc thượng lưu.

    • + h2: Chiều cao phần vát góc hạ lưu.

    • + a: chiều cao làm rỗng phần bên trong bản đáy.

    • + b: chiều dày thành làm rỗng phần bên trong bản đáy.

    • + L: khoảng cách vị trí đặt doăng cao su tới điểm lật.

    • + e: bề rộng mặt doăng cao su chịu tác động của áp lực nước.

    • Các thông số cần tính toán tự lật bao gồm các lực cần tính toán đã nêu trong mục 2.4:

    • + G: trọng lượng khối tràn.

    • + P1: áp lực nước thượng lưu.

    • + P2: áp lực nước nước trên tràn.

    • + P3: áp lực nước đầy nổi.

    • + P4: lực ma sát của doăng cao su.

    • + h: cột nước trên tràn.

    • * Xây dựng mối quan hệ giữa các đại lượng:

    • Thiết lập mối quan hệ giữa các thông số hình học của khối blog bao gồm (H,B,D,m1,m2,m3,m4,h1,h2,a,L) và các đại lượng (G,P1,P2,P3,P4,h, và các tọa độ trọng tâm của các lực) bằng các phương pháp toán học thông thường.

    • + Ví dụ tính toán trọng lượng bản thân:

    • Thiết lập với trọng lượng bản thân

    • VRbtR sẽ được thiết lập theo các thông số hình dạng của khối bằng cách chia nhỏ về các hình đơn giản:

    • Trong đó:

    • + (3) là thể tích tổng=B.D.H (m3)

    • + (1), (2), (4), (5), (6) là các phần bị khoét rỗng và làm vát.

    • Khi đó Vbt= (3)-((1)+(2)+(4)+(5)+(6))

    • Tương tự khi xác định các lực còn lại.

    • Xác định trọng tâm khối dựa trên phương pháp momen với điểm A của khối kích thước tổng và các khối được chia nhỏ.

    • Sau khi tính toán các đại lượng và các định được tổng momen gây lật và chống lật. Lập hệ số K theo công thức (2.12).

    • * Tính toán cột nước trên tràn:

    • Tính toán cột nước h trên tràn đúng thời điểm lật bằng cách dùng hàm Goal seek trong Microsoft Excel theo các bước:

    • + Nhấn chọn hàm ”Goal seek”.

    • + Tại miền ”set cell” ta chọn ô tính toán ra hệ số K.

    • + Tại miền ”by changing cell” chọn ô dữ liệu cột nước trên tràn h.

    • + Gía trị tại ô ”to value” nhập giá trị 1 tương ứng giá trị K tại thời điểm tràn bắt đầu lật. Nhấn OK và chương trình sẽ cho ta giá trị h cột nước trên tràn tạ thời điểm lật.

    • * Ví dụ cho kích thước cụ thể:

    • Tính toán khi K= 1 ta có cột nước h trên tràn ứng với thời điểm lật là 0,819 (m)

    • 2.4.3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa cột nước tràn và kích thước khối blog

    • Áp dụng bảng tính đã lập cho khối blog tổng quát đã xây dựng, việc xây dựng các khối. Trong luận văn này tôi đưa ra nghiên cứu tính toán cho bốn loại hình dạng các khối blog khác nhau sau đây, các khối này có khối lượng và kích thước bao ngoài tương t...

    • 2.4.3.1 Lựa chọn các dạng khối blog tính toán

    • a. Dạng khối blog số 1

    • - Đặc điểm cấu tạo: khối blog có cấu tạo là vật liệu bê tông cốt thép, là các hình khối bị vát mái thượng lưu và hạ lưu với m=1.

    • - Các thông số cơ bản:

    • + H: chiều cao khối blog tràn.

    • + B: chiều rộng theo phương dòng chảy khối blog tràn.

    • + D: chiều rộng theo phương ngang tràn khối blog tràn.

    • + m1: hệ số mái phần vát góc thượng lưu m1=1.

    • + m2: hệ số mái phần vát góc hạ lưu m2=1.

    • + m3: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy thượng lưu m3=0,25.

    • + m4: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy hạ lưu m4=0,25.

    • + h1: Chiều cao phần vát góc thượng lưu h1=0,5.H.

    • + h2: Chiều cao phần vát góc hạ lưu h2=0,5.H.

    • + a: chiều cao làm rỗng phần bên trong bản đáy.

    • + b: chiều dày thành làm rỗng phần bên trong bản đáy b=15cm.

    • + L: khoảng cách vị trí đặt doăng cao su tới điểm lật.

    • + e: bề rộng mặt doăng cao su chịu tác động của áp lực nước.

    • * Ưu điểm:

    • + Nếu chiều cao vát góc hợp lý so với chiều cao và bề rộng thì chế độ chảy qua khối blog rất thuận dòng đảm bảo sai số nhỏ khi tính toán.

    • * Nhược điểm:

    • + Hệ số mái góc vát lớn, khi dòng chảy về hạ lưu bám sát thành mái dễ gây dung động làm sai số khi tính toán, vì vật nên chọn chiều cao vát góc nhỏ khi thiết kế.

    • b. Dạng khối blog số 2

    • - Đặc điểm cấu tạo: khối blog có cấu tạo là vật liệu bê tông cốt thép, là các hình khối bị vát mái hạ lưu với m=0,5, mái thượng lưu thẳng đứng.

    • - Các thông số cơ bản:

    • + H: chiều cao khối blog tràn.

    • + B: chiều rộng theo phương dòng chảy khối blog tràn.

    • + D: chiều rộng theo phương ngang tràn khối blog tràn.

    • + m2: hệ số mái phần vát góc hạ lưu m2=0,5.

    • + m4: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy hạ lưu m4=0,5.

    • + h2: Chiều cao phần vát góc hạ lưu h2=H.

    • + a: chiều cao làm rỗng phần bên trong bản đáy.

    • + b: chiều dày thành làm rỗng phần bên trong bản đáy b=15cm.

    • + L: khoảng cách vị trí đặt doăng cao su tới điểm lật.

    • + e: bề rộng mặt doăng cao su chịu tác động của áp lực nước.

    • * Ưu điểm:

    • + Khó bị hỏng hóc do va đập khi vận hành .

    • * Nhược điểm:

    • + Trọng tâm bị dồn về hía thượng lưu nên cột nước tràn thời điểm lật khá lớn.

    • + Khi lưu lượng dòng chảy không quá lớn, vận tốc nhỏ, dòng chảy sẽ bám theo mái chân hạ lưu gây chấn động dễ gây sai số khi tính toán.

    • c. Dạng khối blog số 3

    • - Đặc điểm cấu tạo: khối blog có cấu tạo là vật liệu bê tông cốt thép, là các hình khối bị vát mái thượng lưu với m=0,5, mái hạ lưu thẳng đứng.

    • - Các thông số cơ bản:

    • + H: chiều cao khối blog tràn.

    • + B: chiều rộng theo phương dòng chảy khối blog tràn.

    • + D: chiều rộng theo phương ngang tràn khối blog tràn.

    • + m1: hệ số mái phần vát góc thượng lưu m1=0,5.

    • + m3: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy thượng lưu m3=0,5.

    • + h1: Chiều cao phần vát góc thượng lưu h1=H.

    • + a: chiều cao làm rỗng phần bên trong bản đáy.

    • + b: chiều dày thành làm rỗng phần bên trong bản đáy b=15cm.

    • + L: khoảng cách vị trí đặt doăng cao su tới điểm lật.

    • + e: bề rộng mặt doăng cao su chịu tác động của áp lực nước.

    • * Ưu điểm:

    • + Trọng tậm dồn về hạ lưu làm cột nước trên tràn thời điểm lật nhỏ.

    • * Nhược điểm:

    • + Mép hạ lưu dễ bị hỏng hóc do va đậ khi vận hành.

    • d. Dạng khối blog số 4

    • - Đặc điểm cấu tạo: khối blog có cấu tạo là vật liệu bê tông cốt thép, là các hình khối bị vát mái thượng lưu và hạ lưu với m=0,25.

    • - Các thông số cơ bản:

    • + H: chiều cao khối blog tràn.

    • + B: chiều rộng theo phương dòng chảy khối blog tràn.

    • + D: chiều rộng theo phương ngang tràn khối blog tràn.

    • + m1: hệ số mái phần vát góc thượng lưu m1=0,25.

    • + m2: hệ số mái phần vát góc hạ lưu m2=0,25.

    • + m3: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy thượng lưu m3=0,25.

    • + m4: hệ số mái phần vát góc phía bên trong đáy hạ lưu m4=0,25.

    • + h1: Chiều cao phần vát góc thượng lưu h1=H.

    • + h2: Chiều cao phần vát góc hạ lưu h2=H.

    • + a: chiều cao làm rỗng phần bên trong bản đáy.

    • + b: chiều dày thành làm rỗng phần bên trong bản đáy b=15cm.

    • + L: khoảng cách vị trí đặt doăng cao su tới điểm lật.

    • + e: bề rộng mặt doăng cao su chịu tác động của áp lực nước.

    • * Ưu điểm:

    • + Khó bị hỏng hóc do va đập khi vận hành .

    • * Nhược điểm:

    • + Khi lưu lượng dòng chảy không quá lớn, vận tốc nhỏ, dòng chảy sẽ bám theo mái chân hạ lưu gây chấn động dễ gây sai số khi tính toán.

    • 2.4.3.2 Các trường hợp tính toán

    • Các khối blog được xây dựng khi có cùng kích thước biên ngoài B,D,H thì các khối blog này có khối lượng bằng nhau.

    • Tính toán cho trường hợp kích thước biên ngoài là khối lăng trụ hình hộp với B=D=H, kích thước này biến đổi từ 0,5m đến 1,5m với mức độ biến đổi 0,1m.

    • Tính toán cho độ làm rỗng bên trong khối blog với 4 trường hợp: a=0; a=0,2.H; a=0,4.h; a=0,6.H.

    • 2.4.3.3 Mối quan hệ giữa a(h(H

    • a. Mối quan hệ giữa a(h(H khối blog dạng 1

    • Từ kết quả tính toán hình 2.22 ta có các đánh giá như sau:

    • + Khi a=0 tức khối blog không được làm rỗng, cột nước tràn và chiều cao khối blog quan hệ tuyến tính theo đường thẳng.

    • + Khi độ rỗng tăng lên thì cột nước trên tràn thời điểm lật giảm khi cùng một chiều cao H.

    • + Xét độ rỗng a=0,6H, khi H(0,9m và trọng lượng G(1,17 tấn thì cột nước tràn sấp sỉ bằng 0.

    • + Đường quan hệ có độ làm rỗng a=0 và a=0,2.H có cột nước trên tràn tăng khi kích H tăng , đường a=0,4.h và đường a=0,6.H thì kích thước H tăng cột nước trên tràn giảm. Với a(0,3.H thì cột nước trên tràn thời điển lật gần như không thay đổi.

    • b. Mối quan hệ giữa a(h(H khối blog dạng 2

    • Từ kết quả tính toán hình 2.25 ta có các đánh giá như sau:

    • + Khi a=0 tức khối blog không được làm rỗng, cột nước tràn và chiều cao khối blog quan hệ tuyến tính theo đường thẳng.

    • + Khi độ rỗng tăng lên thì cột nước trên tràn thời điểm lật giảm khi cùng một chiều cao H. Cột nước tràn khá lớn so với các khối blog được nghên cứu.

    • + Khi độ rỗng lớn thì quan hệ giữa cột nước tràn thời điểm lật và H theo phương trình bậc cao nhưng độ cong không quá lớn. Xét độ rỗng a=0,6H, khi H(1,2m và trọng lượng G(1,5 tấn thì cột nước tràn sấp sỉ bằng 0 lớn hơn khối dạng 1.

    • + Đường quan hệ có độ làm rỗng a=0 và a=0,2.H có cột nước trên tràn tăng khi kích H tăng , đường a=0,4.h và đường a=0,6.H thì kích thước H tăng cột nước trên tràn giảm. Với a(0,35.H thì cột nước trên tràn thời điển lật gần như không thay đổi.

    • c. Mối quan hệ giữa a(h(H khối blog dạng 3

    • Từ kết quả tính toán hình 2.28 ta có các đánh giá như sau:

    • + Khi a=0 tức khối blog không được làm rỗng, cột nước tràn và chiều cao khối blog quan hệ tuyến tính theo đường thẳng.

    • + Khi độ rỗng tăng lên thì cột nước trên tràn thời điểm lật giảm khi cùng một chiều cao H, chênh lệch cột nước trên tràn thời điểm lật giữa các khối có cùng kích thước có chênh lệch lớn.

    • + Khi độ rỗng lớn thì quan hệ giữa cột nước tràn thời điểm lật và H theo phương trình bậc cao , khi độ khoét rỗng càng lớn thì cột nước trên tràn giảm manh, thậm trí với độ khoét rỗng a=0,4*H với khi H(0,9m và trọng lượng G(1,02 tấn thì cột nước tràn...

    • + Đường quan hệ có độ làm rỗng a=0 có cột nước trên tràn tăng khi kích H tăng, a=0,2.H thì khi kích thước H tăng cột nước h trên tràn thời điểm lật bắt đầu giảm nhưng không quá lớn, khi a=0,4.H và a=0,6.H thì cột nước h bắt đầu giảm mạnh.

    • d. Mối quan hệ giữa a(h(H khối blog dạng 4

    • Từ kết quả tính toán hình 2.28 ta có các đánh giá như sau:

    • + Khi a=0 tức khối blog không được làm rỗng, cột nước tràn và chiều cao khối blog quan hệ tuyến tính theo đường thẳng.

    • + Khi độ rỗng tăng lên thì cột nước trên tràn thời điểm lật giảm khi cùng một chiều cao H, chênh lệch cột nước trên tràn thời điểm gần tương đương với dạng khối blog số 1.

    • + Đường quan hệ có độ làm rỗng a=0 và a=0,2.H có cột nước trên tràn tăng khi kích H tăng , đường a=0,4.h và đường a=0,6.H thì kích thước H tăng cột nước trên tràn giảm. Với a(0,27.H thì cột nước trên tràn thời điển lật gần như không thay đổi.

    • 2.4.3.4 Mối quan hệ giữa h(V

    • Khi các khối blog có cùng kích thước B,D,H và độ khoét rỗng a sẽ có cùng khối lượng. Vì vậy khi so sánh cột nước tràn thời điểm lật giữa các khối blog nhau có cùng khối lượng, kích thước bao ngoài và độ khoét rỗng a ta xét mỗi quan hệ giữa cột nước tr...

    • Từ kết quả tính toán hình 2.32 đến hình 2.35 ta có các đánh giá như sau:

    • + Nhận xét 4 đường quan hệ h(V của 4 dạng khối blog thì đường quan hệ khối blog dạng 2 luân nằm trên cùng, khối blog dạng 3 luân nằm dưới cùng, khối dạng 1 và 4 xấp xỉ nhau ở khoảng giữa của 2 khối blog dạng 2 và 3 khi xem xét các khối blog này có cù...

    • + Với độ khoét rỗng a=0 khi trọng lượng G tăng thì cột nước trên tràn thời điểm lật h tất cả các dạng khối đều tăng theo tỉ lệ thuận với nhau.

    • + Với độ khoét rỗng a=0,2.H khi khối lượng tăng thì cột nước h các khối dạng 1,2,4 đều tăng còn khối dạng 3 cột nước h giảm nhưng độ giảm không quá lớn.

    • + Với độ khoét rỗng a=0,4.H khi khối lượng tăng thì cột nước h tất cả các khối blog đều giảm. Khối blog dạng 2 giảm không quá lớn, khối blog dạng 3,4 khi G=4,2 tấn thì cột nước h tiến về 0, khối blog dạng 3 thì giảm mạnh.

    • + Với độ khoét rỗng a=0,6.H khi khối lượng tăng thì cột nước h tất cả các khối blog đều giảm giảm mạnh.

    • 2.4.3.5 Kết luận

    • Việc tính toán với nhiều hình dạng các khối khác nhau cho thấy sự ảnh hưởng của hình dạng các khối lên cột nước tràn thời điểm lật. Phân tích và đánh giá được ưu nhược điểm của từng hình dạng khi áp dụng.

    • Khi áp dụng vào thực tế cần lựa chọn hình khối một cách hợp lý tùy thuộc vào cột nước của tràn có thể kết hợp giữa các khối blog với nhau để đủ điều kiện làm việc.

    • 2.4.4 Tính toán thủy lực tràn tự lật

    • Trong luận văn này tính toán thủy lực tràn tự lật chỉ dừng lại ở việc tính toán lưu lượng hay là khả năng tháo của tràn tự lật khi hoạt động dựa trên các cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu, chưa xét đết ảnh hưởng của yếu tố dòng chảy do lưu tốc.

    • Tính toán tràn tự lật sẽ được chia làm 2 giai đoạn:

    • + Giai đoạn trước khi các khối blog lật.

    • + Giai đoạn sau khi các khối blog lật.

    • * Tính toán thủy lực trước khi tràn lật:

    • Trước khi tràn lật các khối blog bằng bê tông có dạng đa giác nên tính toán thủy lực sử dụng công thức đập tràn dạng mặt cắt thực dụng thực dụng

  • (2.13)

  • Trong đó:

  • +Q: là lưu lượng qua tràn khi chưa lật mP3P/s

  • +(: hệ số co hẹp bên

  • +m: hệ số lưu lượng

  • +: bề rộng tràn

  • + , H: cột nước trên tràn, v là lưu tốc tới gần

  • Với blog mặt cắt dạng hình chữ nhật tương đương dạng 1 nêu ở mục 2.3.1 thì hệ số lưu lượng m làP[1]P:

  • (2.14)

  • ( Theo GT Thủy lực tập 2 Trường ĐHTL )

  • Trong đó:

  • +H: là cột nước tràn

  • +(: bề dày của các khối blog

  • Với blog mặt cắt dạng hình thang tương đương dạng 2,3,4 nêu ở mục 2.3.1 thì hệ số lưu lượng m tra theo bảng 14-11. Hệ số lưu lượng đập thực dụng dạng mặt cắt hình thang.

    • * Tính toán thủy lực sau khi tràn lật:

  • + Trường hợp ngưỡng tràn dạng thực dụng:

  • Công thức tính toán:

  • (2.15)

  • ( Theo GT Thủy lực tập 2 Trường ĐHTL )

  • Trong đó:

  • +Q: là lưu lượng qua tràn khi đã lật mP3P/s

  • +(RnR: hệ số chảy ngập trong trường hợp nếu tràn chảy ngập

  • +(: hệ số co hẹp bên

  • +m: hệ số lưu lượng tra bảng 14-11. hệ số lưu lượng của đập thực dụng hình thang giáo trình Thủy Lực tập II-trường ĐHTL

  • +: bề rộng tràn

  • + , H: cột nước trên tràn, v là lưu tốc tới gần

    • + Trường hợp ngưỡng tràn dạng đỉnh rộng:

    • Với ngưỡng tràn đỉnh rộng thì phải tính toán theo các công thức:

  • Nếu mặt cắt ngưỡng có dạng đỉnh rộng thì sẽ được tính toán như sau:

  • + Trường hợp trạng thái chảy không ngậpP[1]

  • (2.16)

  • +Q: là lưu lượng qua tràn khi đã lật mP3P/s.

  • +h: mực nước hạ lưu.

  • +(: hệ số tra bảng 14-13 giáo trình Thủy Lực tập II-trường ĐHTL trong trường hợp chảy tự do.

  • +: bề rộng tràn.

  • + , H: cột nước trên tràn, v là lưu tốc tới gần.

  • + Trường hợp trạng thái chảy ngập

  • (2.17)

  • +Q: là lưu lượng qua tràn khi đã lật mP3P/s.

  • +hRnR: mực nước hạ lưu ở trạng thái chảy ngập.

  • +(RnR: hệ số tra bảng 14-13 giáo trình Thủy Lực tập II-trường ĐHTL trong trường hợp chảy ngập.

  • +: bề rộng tràn.

  • + , H: cột nước trên tràn, v là lưu tốc tới gần.

  • * Lưu ý: Các tràn tự lật thường có bể khá sâu phía sau để chứa các khối blog khi lật vì vậy nếu chiều dài bể đủ lớn và chênh lệch đỉnh ngưỡng với kênh hạ lưu một khoảng cách vừa đủ thì chế độ chảy khi đó quay về tính toán cho ngưỡng thực dụng hình th...

    • 2.4.5 Tính toán tiêu năng

  • Đối với tràn tự lật ngay cả khi không cần tiêu năng vì sau tràn thường là dốc nước thì cũng cẩn bể vì bể là kết cấu bắt buộc chứa các khối blog sau khi tràn lật. Vì vậy trong tính toán tiêu năng đối với tràn tự lật yêu cầu như sau:

  • + Kích thước bể phải đủ lớn để vừa tiêu hao năng lượng thừa của dòng chảy vừa chứa được khối blog tự lật.

  • + Chiều dài bể cần được tính toán đảm bảo không ảnh hưởng đến chế độ chảy. Khi tính chiều dài bể cần cộng thêm chiều dài của khối blog.

  • Sau tràn thường là dốc nước, vì vậy khi tính kích thước bể thường chọn luôn lưu lượng tính toán tại thời điểm lật của tràn.

  • * Lý thuyết tính toán:

  • Khi tính toán tiêu năng với tràn tự lật thì luôn giả thiết chiều sâu bể ban đầu bằng kích thước khối blog.

    • 2.5 Tính toán điều tiết tràn tự lật

      • Tính toán điều tiết lũ tràn tự lật vẫn dựa trên các lý thuyết cơ bản để tính toán, chỉ khác so với tính toán điều tiết khác là tính toán điều tiết tràn tự lật sẽ bảo gồm tính toán điều tiết cho cả tràn chính và tràn tự lật làm việc đồng thời.

    • 2.6 Chọn cấu tạo chi tiết

    • Là công việc lựa chọn các hình dáng kích thước cụ thể của tràn sau khi thực hiện các tính toán thiết kế phía trên.

    • Ngoài việc hình dáng và kích thước cụ thể, để tràn tự lật hoạt động một cách ổn định và dễ dàng cần đưa ra một cấu tạo chi tiết để áp dụng:

    • * Ngưỡng tràn:

    • Cấu tạo tràn thì như đã nêu ở trên gồm 2 loại là đỉnh rộng và thực dụng, tuy nhiên cấu tạo chi tiết đỉnh ngưỡng phụ thuộc và cách thức bố trí sắp xếp các khối blog phía trên.

    • + Cấu tạo ngưỡng khi các blog sắp xếp sát nhau:

    • + Cấu tạo ngưỡng khi các blog sắp xếp phân trong từng khoang:

    • * Các khối blog:

    • Các khối blog phải lựa chọn hình dạng kết cấu sao cho việc vận hành hoạt động là dễ dàng nhất, tránh hỏng hóc phải thay thế sau khi hoạt động.

    • * Bể chứa khối blog:

    • Các bể chứa các khối blog ngoài việc phải có kích thước không gây cản trở quá lớn trong việc tháo lũ còn phải đảm bảo không gây hỏng hóc khi các khối blog rơi vào. Vì vậy đáy bể có thể bố trí dải một lớp sỏi cuội hoặc cát hạt lớn. Kích thước hạt đảm b...

    • 2.7 Tính toán kinh tế

    • Tính toán kinh tế là việc so sánh xem xét giải pháp tràn sự cố tự lật với các giải pháp khác về mọi mặt bao gồm kỹ thuật cũng như giá trị kinh tế. Để xác định được điều này cần xác định quy mô tràn sự cố tự lật.

    • Xác định cao trình lật và quy mô cho tràn tự lật là một nội dung quan trọng trong thiết kế tràn tự lật đó là xác định quy mô tràn. Nghĩa là xác định các kích thước cơ bản. Về nguyên tắc tính tương tự như tràn xả lũ bình thường. Nhưng do nhiệm vị chỉ l...

  • 2.7.1 Mực nước lũ khống chế tự lật

  • Mực nước lũ khống chế (MNLKC) là mực nước lũ nào đó giới hạn cao nhất mà các công trình đầu mối hồ chứa làm việc trong trạng thái an toàn. Về mặt lý thuyết, vượt qua mức nước đó, nếu không có tràn xả lũ khẩn cấp ngoài phần tràn chính thì hồ chứa có ng...

  • Khi tính toán thiết kế để dảm bảo an toàn của công trình với cả mực nước lũ kiểm tra (MNLKT) thì nên chọn (MNLKC) = (MNLKT), và MNLKT này phụ thuộc vào cấp công trình đầu mối. Tuy nhiên khi tính toán thực tế ở Việt Nam thường đặt vấn đề an toàn lên t...

  • MNLKC = MNLKT – h (2.33)

  • Với h chọn từ 0 đến một giá trị nào đấy tùy thuộc vào công trình đang xem xét thết kế mà đưa ra giá trị phù hợp.

  • Khi mực nước lũ trong hồ vượt MNLKC thi tràn bắt đầu bị lật.

  • 2.7.2 Cao trình ngưỡng trước khi lật và sau khi lật

  • Cao trình ngưỡng tràn sự cố tự lật sẽ có 2 cao trình đó là cao trình tràn trước khi lật (ZRtrlR) và cao trình tràn sau khi lật hay còn gọi là cao trình ngưỡng (ZRslR).

  • Với cao trình tràn trước khi lật:

  • ZRtrlR (MNLKC = MNLKT – h (2.34)

  • Cao trình tràn sau khi lật hay là cao trình ngưỡng (ZRslR) sẽ tùy thuộc và quy mô công trình và lưu lượng cần tháo để lựa chọn.

  • 2.7.3 Quy mô tràn tự lật

  • Khi đã có tài liệu lũ ứng với tần suất lũ tính toán tràn tự lật, trên cơ sở lựa chọn cao trình ngưỡng tràn, MNLKC và cao trình đảm bảo để hồ vận hành an toàn từ đó xác định xác định quy mô tràn tự lật tức ứng với bề rộng tràn.

  • Sau khi lựa chọn bề rộng tràn tự lật, tính toán điều tiết lũ khi tràn chính và tràn tự lật làm việc đồng thời. Kiểm tra xem khi cả hai tràn cùng làm việc đã đảm bảo cho hồ an toàn khi lũ xảy ra chưa.

  • Lập đường quan hệ giữa bề rộng tràn tự lật mới mực nước lũ để chọn ra bề rộng hợp lý nhất đảm bảo an toàn cho hồ chứa và cũng kinh tế nhất.

    • 2.8 Lập quy trình vận hành tràn tự lật

    • Quy trình vận hành cho tràn tự lật là quy trình làm việc song song đồng thời giữa tràn chính và tràn tự lật.

    • Quy trình vận hành tràn sự cố tự lật hết sưc đơn giản vì tràn hoạt động một cách hoàn toàn tự động. Trong quá trình vận hành chỉ cần đảm bảo các yêu cầu sau:

    • + Thường xuyên kiểm tra các khối blog xem có bị sai lệch vị trí hay hỏng hóc để có biện pháp thay thế.

    • + Tránh các tác nhân gây ảnh hưởng đến khả năng tự lật của tràn như các cây gỗ lớn va đập gây lật hay các cành cây nhỏ lấp nhét các khe gây kẹt khi lật.

    • + Khi xày ra lũ lớn cần đề phòng các khối bị kẹt dẫn đến tràn không lật, hoặc mực nước chưa đạt cao trình lật nhưng đập chính xảy ra sự cố nguy hiểm cần tháo lũ khẩn cấp, cần có dụng cụ gấy lật tức thì tại thời điểm đó.

    • 2.9 Quy trình thiết kế tràn tự lật

    • * Các công trình thiết kế mới:

    • * Các công trình thiết kế nâng cấp sửa chữa:

    • 2.10 Kết luận chương

    • Tràn tự lật có cơ chế làm việc là khi mực nước trong hồ đạt đến cao trình nhất định các khối blog trên tràn sẽ tự lật làm tăng khả năng tháo khi lũ vượt thiết kế xảy ra. Vì vậy đăc điểm hình dạng, cấu tạo của các khối blog sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả...

    • Tính toán khả thủy lực tràn tự lật cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việc tính toán thiết kế tràn tự lật. Ở chương này đã đưa ra phân tích tính toán thủy lực tràn ra làm hai giai đoạn chính là trước khi tràn lật và sau khi tràn lật, phân tích ản...

    • Ngoài ra việc đưa ra được các cấu tạo chi tiết để tràn hoạt động tốt nhất giúp việc thiết kế dễ dạng hơn.

    • 3.1 Giới thiệu về công trìnhP[8]

      • 3.1.1 Giới thiệu về công trình

      • 3.1.2 Các tài liệu tính toán thiết kế

  •  Tài liệu về địa hình:

  •  Địa mạo:

  •  Địa chất:

  •  Tài liệu về thủy văn:

    • 3.2 Sự cần thiết có tràn sự cố

  • Trong đó:

  • +Q: là lưu lượng qua tràn mP3P/s

  • +m: hệ số lưu lượng m=0,337 (tra bảng 14.1 hệ số lưu lượng m của đập tràn đỉnh rộng theo D.I.Cumin)

  • +(: hệ số co hẹp bên do các mố trụ (3.2) tính toán ta có (=0,92

  • +: bề rộng tràn

  • +H: cột nước trên tràn

  • - Tính toán điều tiết lũ được thực hiện sử dung chương trinh DTL2002 doTrường đại học Thuỷ lợi xây dựngP(13)P . Phương pháp tính và kết quả tính toán xem trong phụ lục 2 kết quả tính toán hiện trạng tràn xả lũ hồ chứa nước Khe Làng phần tính toán kiểm tra n

  • Từ những hiện trạng được nêu ra ở trên có thể đưa ra nột số vấn đề của Hồ chứa nước Khe Làng như sau:

  • + Các công trình đầu mối đã xuống cấp sau thời gian sử dụng khá dài.

  • + Tính toán điều tiết lũ có thể thấy hồ cao trình đỉnh đập không còn đảm bảo, ngoài ra còn bằng thực nghiệm hàng năm do quan lỹ cung cấp thì nước thường tràn qua đỉnh đập ở hai bên vai từ 20 đến 30cm.

  • + Công tác quản lý lỏng lẻo do thiếu nhân lực, hồ chưa được xây dựng quy trình vận hành.

  • Kết luận: Hồ chứa nước Khe Làng có nguy cơ cao mất an toàn trong mùa mưa lũ. Cần đề xuất giải pháp thích hợp đảm bảo an toàn cho hồ

  • Từ những nhận xét đánh giá hiện trạng, có thể đưa ra ba giải pháp cụ thể cho hồ chứa nước Khe Làng như sau:

  • + Nâng cao trình đỉnh đập, sửa chữa lại tràn xả lũ: giải pháp này đảm bảo tính triệt để trong việc giải quyết các vấn đề sự cố của hồ. Tuy nhiên kinh phí xây dựng là rất lớn.

  • + Mở rộng và sửa chữa tràn chính và nâng cấp kênh dẫn sau tràn: giải pháp này rất phù hợp với địa hình của hồ, chi phí không cao tuy nhiên chỉ là giải pháp tạm thời bởi đập đã xuống cấp.

  • + Xây dựng thêm tràn sự cố tự lật cho hồ chứa, nâng cấp và mở rộng kênh dẫn hạ lưu: giải pháp này hiệu quả tương tự như việc mở rộng tràn, nhưng với bình đồ hồ chứa gặp khó khăn trong việc đặt vị trí tràn.

  • Kết luận: Có thể phương án tràn sự cố tự lật không phải là phương án tối ưu cho hồ chứa nước Khe Làng. Tuy nhiên để phục vụ cho nghiên cứu tràn sự cố tự lật trong luận văn, tôi xin được đề xuất phương án tràn sự cố tự lật cho hồ chứa nước Khe Làng. Vậ...

  • + Nạo vét dốc nước để tăng độ dốc cho tràn chính.

  • + Mở rộng kênh tháo sau dốc để tăng lưu lượng tháo.

  • + Xây dựng thêm tràn sự cố tự lật để đảm bảo an toàn cho hồ khi tràn chính không đủ khả năng tháo.

    • 3.3 Lựa chọn vị trí tràn sự cố tự lật

  • Dựa vào tài liệu địa hình bình đồ lòng hồ của hồ chứa nước Khe Làng ta thấy vị trí thuận lợi nhất đặt tràn sự cố nằm phía bên phải tràn chính nhìn từ phía thượng lưu. Cách tràn chính 10 m tính từ mố bên của tràn chính.

    • 3.4 Xác định kích thước cơ bản và quy mô tràn tự lật

  • Sau khi xem xét các yếu tố về địa hình và khả năng tháo của tràn chính hiện trạng cùng các thông số của hồ chứa tôi đưa ra các thông số sơ bộ tràn để phục vụ tính toán như sau:

  • + Chọn sơ bộ tràn có 2 khoang với mỗi khoang b= 7,4m, 1 mố trụ 0,6m trên có cầu giao thông đi qua.

  • + Ngưỡng tràn: tràn có mặt cắt đỉnh rộng với cao trình ngưỡng là +18,2.

  • + Các khối blog có dạng như hình..... cao trình tràn trước khi lật bằng cao trình đỉnh các blog có cao trình +19,0.

  • + Cao trình lật và tần xuất tính toán của tràn theo hướng dẫn GS.TS. Phạm Ngọc Quý (2008) - Tràn sự cố trong đầu mối Hồ chứa nước Thủy lợi –– Nhà xuất bản nông nghiệp ứng mực nước lũ kiểm tra P=1% là ZRtlR.

  • (3.3)

  • + MNLKC=: là mực nước lũ khống chế, là giới hạn cao nhất đảm bảo an toàn cho hồ chứa

  • + MNLKT= 19,409 là mực nước lũ kiểm tra ứng với tần suất P=1%.

  • + h tùy phụ thuộc vào cấp công trình, công trình mới xây dựng hay các công trình đã thiết kế lâu đã xuống cấp. Vì hồ đã xuống cấp cao trình đỉnh +(19,40), nên để đảm bao an toàn chọn h=0,1. Vậy cao trình lật của tràn sự cố hồ chứa nước Khe Làng:

  • + Vậy chon mực nước lũ khống chế MNLKC=+(19,30)

  • * Quy mô tràn tự lật

  • Khi đã có tài liệu lũ ứng với tần suất lũ tính toán tràn tự lật, trên cơ sở lựa chọn cao trình ngưỡng tràn, MNLKC và cao trình đảm bảo để hồ vận hành an toàn từ đó xác định xác định quy mô tràn tự lật tức ứng với bề rộng tràn.

  • Lập đường quan hệ giữa bề rộng tràn tự lật mới mực nước lũ để chọn ra bề rộng hợp lý nhất đảm bảo an toàn cho hồ chứa. Hồ chứa đảm bảo khi ứng với mực nước lũ vượt tần suất thiết kế P=0,5% nước không tràn qua đỉnh đập có cao trình +(19,40).

  • * Xây dựng mặt cắt tràn tự lật:

  • + Vì địa hình bằng phẳng nên chọn ngưỡng tràn có dạng đỉnh rộng để đặt các khối blog tự lật lên trên. Phía sau ngưỡng nối tiếp với dốc nước bố trí bể thu các khối blog.

  • + Hình dạng các khối blog trên tràn dự trên nguyên tắc tính toán chương II. Lựa chọn mặt cắt phù hợp ứng với cao trình tràn trước lật và sau lật theo các thông số đã lựa chọn ở trên ngoài ra còn phải hạn chế tối đa hỏng hóc khi vận hành để khôi phục ...

  • * Kết cấu sau tràn:

  • Sau tràn bổ trí bể chứa sau khi các khối blog lật rơi vào, phần đáy bể rải lớp sỏi cuội dày 20 cm để khi các khối blog rơi vào ko bị hư hại.

  • Sau bể là dốc nước có độ dốc i=1% có chiều dài 120m đổ vào kênh chính, mặt cắt hình thang, bờ hệ số mái m=1,5 gia cố đá xây 2 bên bờ.

    • 3.5 Tính toán thủy lực tràn

  • 3.5.1 Trước khi tràn lật

  • Trước khi tràn lật, nước chảy qua các khối blog. Các khối blog có mặt cắt hình đa giác vì vậy lưu lượng được tính theo công thức:

  • (3.4)

  • ( Theo GT Thủy lực tập 2 Trường ĐHTL )

  • Trong đó:

  • +Q: là lưu lượng qua tràn khi chưa lật mP3P/s

  • +(=0.99: hệ số co hẹp bên

  • + m=0,38: hệ số lưu lượng tra bảng 14-11. Hệ số lưu lượng của đập thực dụng mặt cắt hình thang theo Giáo Trình Thủy Lực tập II trường Đại học Thủy Lợi.

  • +=14,8m: bề rộng tràn

  • + , H: cột nước trên tràn, v là lưu tốc tới gần, H= 0,29 (m) ứng với thời điểm trước khi tràn chuẩn bị lật.

  • Tính lưu lượng tại thời điểm tràn gần đạt tới trạng thái lật tức ở cao trình +19,29. Cao trình đỉnh blog +19,00. Vậy cột nước H=+19,29-19,00= 0,29 (m) ( bỏ qua lưu tốc tới gần)

  • 3.5.2 Sau khi tràn lật

  • Xem xét bể có độ sâu đảm bảo chứa khối blog với h=0,8m và chiều dài đủ lớn.Cột nước tràn sau khi lật H=1,1 (m), bề rộng ngưỡng. Xét chỉ tiêu đánh giá ngưỡng tràn 0,67H < ( < (2(3)H với H là cột nước trên tràn, tính toán theo công thức đập tràn đa giá...

  • (3.5)

  • Trong đó:

  • + m=0,358: là hệ số lưu lượng sau khi tràn lật tra bảng 14-11 Giáo Trình Thủy Lực tập II trường Đại học Thủy Lợi ứng với và .

  • +=14,8m: bề rộng tràn

  • + , H: cột nước trên tràn, v là lưu tốc tới gần, H= 1,1(m) ứng với thời điểm sau khi tràn chuẩn bị lật.

    • 3.6 Tính toán điều tiết lũ khi cả tràn tự lật và tràn chính làm việc đồng thời

  • Tính toán điều tiết lũ được thực hiện sử dung chương trinh DTL2002 doTrường đại học Thuỷ lợi xây dựng.P(13)

  • Phương pháp tính, sơ đồ tính toán và kết quả tính toán xem trong phần phụ lục 2, tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa khi có tràn tự lật.

  • So sánh mực nước lũ vượt thiết kế P=0,5% là +19,408 và cao trình đỉnh đập là +19,4. Kết luận đập an toàn với mực nước lũ vượt thết kế P=0,5%.

    • 3.7 Tính toán tiêu năng

  • Lưu lượng tính toán tính với ba lưu lượng tháo lũ lớn nhất ứng với ba tần suất tính toán trong phần điều tiết lũ. Gỉa thiết bể có chiều dài đủ lớn không ảnh hưởng đến chế độ chảy. Chiều sâu bể giả thiết bằng kích thước khối blog là 0,8m.

  • Xác định độ sâu dòng đều sau dốc:

  • Q: là lưu lượng lớn nhất ứng với các trường hợ điều tiết lũ tính với tràn sự cố

    • 3.8 Chọn cấu tạo chi tiết

    • 3.9 Quy trình vận hành

    • 1. Tính toán cho các khối blog dạng 1

    • Bảng PL1: Tính toán tự lật cho các khối blog dạng 1

    • + a biến đổi với các giá trị bằng 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H

    • 2. Tính toán cho các khối blog dạng 2

    • Bảng PL2: Tính toán tự lật cho các khối blog dạng 2

    • + a biến đổi với các giá trị bằng 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H

    • 3. Tính toán cho các khối blog dạng 3

    • Bảng PL3: Tính toán tự lật cho các khối blog dạng 3

    • + a biến đổi với các giá trị bằng 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H

    • 4. Tính toán mặt cắt dạng 4

    • Bảng PL4: Tính toán tự lật cho các khối blog dạng 4

    • + a biến đổi với các giá trị bằng 0; 0,2H; 0,4H; 0,6H

  • a. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 2%

  • CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN

  • A.\ CAC THONG SO TRAN

  • ==========================================================================

  • Tràn 1 Tràn 2 Tràn 3 Tràn 4

  • Số khoang tràn : 1 0 0 0

  • Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 0.00 0.00

  • Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.00 0.00

  • Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 0.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 0.00 0.00

  • Cao trình lật (m) : 0.00 0.00

  • HSLL sau khi lật : 0.00 0.00

  • --------------------------------------------------------------------------

  • B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET

  • ===========================================================

  • LUU LUONG XA LON NHAT = 74.22 (m3/s)

  • THOI GIAN = 5.24 ( giờ)

  • Hình PL2.1: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=2%

  • b. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 1%

  • CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN

  • Qlũ tần suất 1% = 191.10 (m3/s)

  • A.\ CAC THONG SO TRAN

  • ==========================================================================

  • Tràn 1 Tràn 2 Tràn 3 Tràn 4

  • Số khoang tràn : 1 0 0 0

  • Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 0.00 0.00

  • Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.00 0.00

  • Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 0.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 0.00 0.00

  • Cao trình lật (m) : 0.00 0.00

  • HSLL sau khi lật : 0.00 0.00

  • --------------------------------------------------------------------------

  • B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET

  • ==========================================================================

  • LUU LUONG XA LON NHAT = 84.05 (m3/s)

  • THOI GIAN = 5.12 ( giê)

  • Hình PL2.2: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=1%

  • c. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 0,5%

  • CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN

  • Qlũ tần suất 0.5% = 215.10 (m3/s)

  • A.\ CAC THONG SO TRAN

  • ==========================================================================

  • Tràn 1 Tràn 2 Tràn 3 Tràn 4

  • Số khoang tràn : 1 0 0 0

  • Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 0.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 0.00 0.00

  • Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.00 0.00

  • Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 0.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 0.00 0.00

  • Cao trình lật (m) : 0.00 0.00

  • HSLL sau khi lật : 0.00 0.00

  • --------------------------------------------------------------------------

  • B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET

  • ==========================================================================

  • LUU LUONG XA LON NHAT = 94.56 (m3/s)

  • THOI GIAN = 4.96 ( giờ)

  • Hình PL2.3: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=0,01%

  • II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ KHI CÓ TRÀN SỰ CỐ

  • a. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 2%

  • CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN

  • Qlũ tần suất 2% = 169.5 (m3/s)

  • A.\ CAC THONG SO TRAN

  • ==========================================================================

  • Tràn 1 Tràn 2 Tràn 3 Tràn 4

  • Số khoang tràn : 1 0 1 0

  • Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 14.8 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 18.20 0.00

  • Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.38 0.00

  • Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 1.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 19.0 0.00

  • Cao trình lật (m) : 19.3 0.00

  • HSLL sau khi lật : 0.36 0.00

  • --------------------------------------------------------------------------

  • B.\ KET QUA TINH TOAN

  • ==========================================================================

  • LUU LUONG XA LON NHAT = 99.47 (m3/s)

  • THOI GIAN = 4.87 (giờ)

  • Hình PL2.4: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=2% b. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 1%

  • CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN

  • Qlũ tần suất 0,5% = 215.10 (m3/s)

  • A.\ CAC THONG SO TRAN

  • ==========================================================================

  • Tràn 1 Tràn 2 Tràn 3 Tràn 4

  • Số khoang tràn : 1 0 1 0

  • Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 14.8 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 18.20 0.00

  • Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.38 0.00

  • Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 1.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 19.0 0.00

  • Cao trình lật (m) : 19.3 0.00

  • HSLL sau khi lật : 0.36 0.00

  • --------------------------------------------------------------------------

  • B.\ KET QUA TINH TOAN

  • ==========================================================================

  • LUU LUONG XA LON NHAT = 104.87 (m3/s)

  • THOI GIAN = 4.59 ( giờ)

  • Hình PL2.5: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=1%

  • c. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ Khe Làng tần suất 0,5%

  • CHUONG TRINH TINH TOAN DIEU TIET LU DTL2002 - KET QUA TINH TOAN

  • Qlũ tần suất 1% = 191.10 (m3/s)

  • A.\ CAC THONG SO TRAN

  • ==========================================================================

  • Tràn 1 Tràn 2 Tràn 3 Tràn 4

  • Số khoang tràn : 1 0 1 0

  • Chiều rộng (m) : 44.60 0.00 14.8 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 18.20 0.00 18.20 0.00

  • Hệ số lưu lượng : 0.32 0.00 0.38 0.00

  • Hệ số co hẹp bên : 1.00 0.00 1.00 0.00

  • Cao trình ngưỡng (m): 19.0 0.00

  • Cao trình lật (m) : 19.3 0.00

  • HSLL sau khi lật : 0.36 0.00

  • --------------------------------------------------------------------------

  • B.\ KET QUA TINH TOAN CHI TIET

  • ==========================================================================

  • LUU LUONG XA LON NHAT = 115.15 (m3/s)

  • THOI GIAN = 4.52 ( giờ)

  • Hình PL2.6: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=0,5%

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan