Đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm liên nghĩa tỉnh hưng yên

91 526 0
Đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm liên nghĩa tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.1 Qúa trình phát triển hệ thống quản chất lượng xây dựng 1.2 Chất lượng công trình 1.2.1 Khái niệm chất lượng công trình 1.2.2 Đặc tính chất lượng xây dựng công trình .7 1.2.3 Yêu cầu chất lượng xây dựng công trình 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng 1.3 Quản chất lượng công trình 1.3.1 Khái niệm, mục đích quản chất lượng công trình 1.3.1.1 Khái niệm quản chất lượng công trình 1.3.1.2 Mục đích công tác quản chất lượng công trình 1.3.2 Ý nghĩa công tác quản chất lượng công trình 1.4 Đánh giá tình hình quản chất lượng công trình xây dựng năm qua Việt Nam 10 1.4.1 Tình hình quản chất lượng công trình xây dựng 10 1.4.1.1 Quản chất lượng khảo sát, thiết kế: 10 1.4.1.2.Quản chất lượng thi công xây dựng công trình: 10 1.4.1.3 Quản trình sử dụng 11 1.4.2 Một số cố nguyên nhân 12 CHƯƠNG 2: 15 QUẢN CHẤT LƯỢNGHỆ THÔNG QUẢN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 15 2.1 Các phương thức quản chất lượng 15 2.1.1 Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection) 15 2.1.2 Phương thức soát chất lượng- QC (Quality control) 15 2.1.3 Phương pháp đảm bảo chất lượng- QA (Quality Assurance) 16 2.2 Các nguyên tắc quản chất lượng: 21 2.3 Hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 22 2.3.1 Các yêu cầu hệ thống quản chất lượng: 22 2.3.2 Áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 giai đoạn thi công xây dựng 26 2.3.2.1 Quản nguồn lực 26 2.3.2.2 Quá trình tạo sản phẩm 27 2.3.2.3 Đo lường, phân tích, cải tiến 28 2.3.3 Nội dung quản chất lượng thi công công trình 29 2.3.3.1 Quản chất lượng nhà thầu thi công xây dựng công trình 29 2.3.3.2 Giám sát thi công xây dựng công trình 31 2.3.3.3 Giám sát tác giả nhà thầu thiết kế trình thi công xây dựng công trình 34 2.3.4 Trách nhiệm bên liên quan công tác quản chất lượng công trình xây dựng 34 2.3.5 Hệ thống quản chất lượng .35 2.3.6 Hệ thống văn bản, quy phạm, tiêu chuẩn quản chất lượng công trình 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: 40 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRẠM BƠM LIÊN NGHĨA, TỈNH HƯNG YÊN 40 3.1 Phân tích trạng quản chất lượng xây dựng 40 3.1.1 Giới thiệu chung công trình 40 3.1.2 Các bước thực dự án 41 3.1.3 Tổ chức quản dự án 42 3.1.4 Phân tích thực trạng hệ thống quản chất lượng thi công 44 3.1.5 Thực trạng hệ thống quản chất lượng thi công .45 3.1.5.1 Hệ thống quản chất lượng Ban quản tiểu dự án: 45 3.1.5.2 Hệ thống quản chất lượng đơn vị tư vấn giám sát: 46 3.1.5.3 Tư vấn thiết kế giám sát tác giả: 49 3.1.5.4 Hệ thống quản chất lượng Nhà thầu thi công (Luận văn tác giả nêu trạng hệ thống quản chất lượng nhà thầu thi công lô B trạm bơm Liên Nghĩa) 49 3.1.6 Những kết đạt 66 3.1.7 Những tồn nguyên nhân 66 3.2 Đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng xây dựng 67 3.2.1 Hoàn thiện cấu, tổ chức hệ thống quản chất lượng công trường thi công: 67 3.2.2 Xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng thi công: 69 3.2.2.1 Quy trình kiểm soát chất lượng bê tông cốt thép 69 3.2.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng đào đắp đất công trình 75 3.2.2.3 Quy trình kiểm soát chất lượng ép cọc 78 3.2.2.4 Xây dựng qui trình mua hàng, cung ứng vật tư: 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 Kết luận 84 Kiến nghị 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Sơ đồ đảm bảo chất lượng Hình 2.2 đảm bảo chất lượng Hình 2.3 Kiểm soát chất lượng toàn diện Hình 3.1 Hình 3.2 Mô hình quản dự án Ban quản dự án trạm bơm Liên Nghĩa Sở đồ hệ thống quản chất lượng thi công trạm bơm Hình 3.4 Sơ đồ cán kỹ thuật ban quản dự án phụ trách quản chất lượng thi công công trường Sơ đồ tổ chức công trường Hình 3.5 Hệ thống kiểm soát chất lượng Hình 3.6 Quy trình thi công cho hạng mục Hình 3.7 Hệ thống quản chất lượng công trường Hình 3.3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thực trạng nhân lực đơn vị Bảng 3.2 Danh sách ban huy công trường Bảng 3.3 Bảng tổng hợp máy móc, thiết bị Bảng 3.4 Kiểm tra chất lượng gia công cốt thép Bảng 3.5 Kiểm tra chất lượng công tác bê tông Bảng 3.6 Sai lệch cho phép toàn công trình đắp Bảng 3.7 Mức sai lệch cho phép kích thước cọc DANH MỤC VIẾT TẮT KSKTNT : Kỹ sư kỹ thuật nhà thầu GSNT : Giám sát nhà thầu GSĐVTV : Giám sát đơn vị tư vấn KTBQLDA : Kỹ thuật ban quản dự án GSTVTK : Giám sát tư vấn thiết kế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tạo điều kiện thuận lợi cho vùng, địa phương phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời tác động, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa, năm qua Đảng Nhà nước quan tâm, trọng đầu tư xây dưng phát triển Cơ sở hạ tầng, Giao thông, Thủy lợi , nhiều công trình thi công xây dựng hoàn thành, đưa vào khai thác, sử dụng chất lượng công trình tốt, đảm bảo an toàn, ổn định phát huy hiệu khả phục vụ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển ngành kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh nhiều công trình chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công chưa đảm bảo yêu cầu, công tác thẩm tra, thẩm định giám sát, nghiệm thu chưa tuân thủ quy định, nên công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, khai thác nhanh xuống cấp, không ổn định, xuất hư hỏng, lún sụt, tuổi thọ công trình không cao Để khắc phục tồn việc nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Liên Nghĩa tỉnh Hưng Yên thời điểm cần thiết, góp phần nâng cao lực quản chất lượng thi công công trình, nhằm đảm bảo tính bền vững, an toàn, chất lượng cho công trình xây dựng đưa vào khai thác, sử dụng Mục đích đề tài - Đánh giá công tác quản chất lượng xây dựng trạm bơm Liên Nghĩa tỉnh Hưng Yên - Đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Liên Nghĩa đản bảo yêu cầu Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan chất lượng công trình - Nghiên cứu thuyết quản chất lượng giai đoạn thi công xây dựng công trình - Phân tích, rút kết luận đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng công trình xây dựng gói thầu lô B, trạm bơm Liên Nghĩa bao gồm hạng mục: cống qua đê, kênh xả Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích so sánh sử dụng đánh giá để đưa kết luận nhận định vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thu thập tổng hợp thông tin - Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc tài liệu, tư liệu kết công trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến nội dung nghiên cứu Kết đạt - Đánh giá thực trạng quản chất lượng công trình xây dựng - Đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng xây dựng công trình Nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận-kiến nghị, Luận văn cấu trúc với chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống quản chất lượng công trình Chương 2: Chất lượng quản chất lượng công trình Chương 3: Phân tích trạng đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Liên Nghĩa, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.1 Qúa trình phát triển hệ thống quản chất lượng xây dựng Hệ thống quản chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế thành lập từ năm 1947, có trụ sở đặt Geneva - Thụy Sĩ Thành viên ISO tổ chức tiêu chuẩn quốc gia 150 nước giới Nhiệm vụ ISO thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hoá hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế, hợp tác phát triển lĩnh vực trí tuệ, khoa học, kỹ thuật hoạt động kinh tế khác thông qua soạn thảo ban hành tiêu chuẩn cho sản phẩm, dịch vụ, hệ thống quản lý, thuật ngữ, phương pháp… Trong năm 70 có nhận thức khác chất lượng nên Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (một thành viên tổ chức ISO) đề nghị thành lập uỷ ban kỹ thuật để phát triển tiêu chuẩn quốc tế kỹ thuật thực hành đảm bảo chất lượng, nhằm tiêu chuẩn hoá việc quản chất lượng toàn giới Năm 1985, thảo xuất công bố thức vào năm 1987 với tên gọi ISO 9000 gồm tiêu chuẩn: - ISO 9000: Là tiêu chuẩn chung quản chất lượng đảm bảo chất lượng giúp lựa chọn tiêu chuẩn - ISO 9001: Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng toàn chu trình sống sản phẩm từ khâu nghiên cứu triển khai sản xuất lắp đặt dịch vụ - ISO 9002: Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sản xuất lắp đặt dịch vụ - ISO 9003:Tiêu chuẩn mô hình đảm bảo chất lượng khâu thử nghiệm kiểm tra - ISO 9004: Những tiêu chuẩn tuý quản trị chất lượng không dùng để ký hợp đồng mối quan hệ mua bán mà công ty muốn quản chất lượng tốt tự nguyện nghiên cứu áp dụng Đến 12/2010 tiêu chuẩn soát xét lần: - Lần thứ vào năm 1994: Bộ tiêu chuẩn bao gồm 24 tiêu chuẩn với mô hình đảm bảo chất lượng (ISO 9001, ISO 9002 ISO 9003) số tiêu chuẩn hướng dẫn - Lần thứ hai vào năm 2000: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 hợp chuyển đổi lại tiêu chuẩn: + ISO 9000:2000: Hệ thống quản chất lượng - Cơ sở từ vựng + ISO 9001:2000: Hệ thống quản chất lượng - Các yêu cầu + ISO 9004:2000: Hệ thống quản chất lượng - Hướng dẫn cải tiến + ISO 19011:2002: Hướng dẫn đánh giá HTQLCL hệ thống quản môi trường Lần soát xét tạo thay đổi chất tiêu chuẩn này, thay đổi khái niệm “Đảm bảo chất lượng” “quản chất lượng” với nguyên tắc tiếp cận theo trình nhằm đảm bảo kiểm soát chất lượng đầu với nguồn lực sử dụng kinh tế Và khái niệm quản chất lượng không dành cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, mà cho tất tổ chức thuộc ngành nghề khác nhau: Nhà trường, bệnh viện, viện nghiên cứu, quan hành nghiệp,… Ngoài ra, khái niệm sản phẩm mở rộng: kết trình hoạt động người - Lần thứ ba năm 2005: Lần sửa đổi không đưa yêu cầu so với phiên trước, mà làm sáng tỏ yêu cầu có ISO 9001:2000 đặc biệt nhấn mạnh hiệu tổ chức phải đo lường thông qua hài lòng khách hàng bên liên quan ISO 9004:2009, thay cho ISO 9004:2000, thay đổi đáng kể cấu trúc nội dung so với phiên trước dựa kinh nghiệm tám năm thực tiêu chuẩn toàn giới, đồng thời giới thiệu đổi nhằm nâng cao tính quán với ISO 9001 tiêu chuẩn hệ thống quản khác Các tiêu chuẩn phiên lần gồm: + ISO 9000:2005: Hệ thống quản chất lượng - Cơ sở từ vựng + ISO 9001:2008: Hệ thống quản chất lượng - Các yêu cầu + ISO 9004:2009: Quản thành công bền vững tổ chức – Phương pháp tiếp cận quản chất lượng + ISO 19011:2002: Hướng dẫn đánh giá HTQLCL hệ thống quản môi trường Vậy, đời tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 đánh dấu bước phát triển hoạt động quản chất lượng giới Đây tiêu chuẩn hệ thống đảm bảo chất lượng tổ chức, kế thừa khoa học quản chất lượng tiên tiến Vương Quốc Anh công nghiệp quốc phòng Song song với việc kiểm soát chất lượng sản phẩm người ta đặc biệt quan tâm đến “chất lượng tổ chức” coi sở tảng hình thành đảm bảo chất lượng sản phẩm tổ chức cung cấp Với ý nghĩa vậy, tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 sớm quốc gia đón nhận áp dụng, trước hết nước phát triển thuộc cộng đồng Châu Âu, sau Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản phổ biến toàn giới Việt Nam biết đến ISO 9000 vào đầu năm 90, ban kỹ thuật TCVN/ TC 176 “Quản chất lượng đảm bảo chất lượng” thuộc Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Việt Nam xem xét, chuyển ngữ đề nghị Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường ban hành với tên gọi TCVN ISO 9000 Hiện tiêu chuẩn Việt Nam gồm: + TCVN ISO 9000:2007: Hệ thống quản chất lượng - Cơ sở từ vựng + TCVN ISO 9001:2008: Hệ thống quản chất lượng - Các yêu cầu + TCVN ISO 9004:2000: Hệ thống quản chất lượng - Hướng dẫn cải tiến + TCVN ISO 19011:2002: Hướng dẫn đánh giá HTQLCL và/ hệ thống quản môi trường 1.2 Chất lượng công trình 1.2.1 Khái niệm chất lượng công trình Chất lượng công trình xây dựng yêu cầu an toàn, bền vững, kỹ thuật mỹ thuật công trình phải phù hợp với quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng, quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan hợp đồng kinh tế Chất lượng công trình xây dựng không đảm bảo an toàn mặt kỹ thuật mà phải thỏa mãn yêu cầu an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội kinh tế Có chất lượng công trình xây dựng mong muốn, có nhiều 72 Bằng mắt thường thước đo Thép chờ chi tiết đặt sẵn Nối buộc cốt thép Lắp dựng cốt thép Con kê, vật kê Mối hàn đáp ứng số liệu yêu cầu Khi hàn xong nghiệm thu Thí nghiệm mẫu Đảm bảo tiêu 100 mối hàn lấy mẫu để kiểm tra cường độ Kiểm tra siêu âm TCVN 1548-85 Phải đảm bảo chất lượng Khi có nghi ngờ Xác định vị trí, kích thước số lượng biện pháp thích hợp Đạt yêu cầu thiết kế Trước đổ bê tông Quan sát mắt thường, đo thước Đảm bảo đoạn chồng nối Trong sau tạo khung cốt thép Quan sát mắt thường, đo thước Lắp dựng kỹ thuật Chủng loại, vị trí kích thước thiết kế Sai lệch cho phép: + Giữa chịu lực với cột ±10mm với bản, tường, móng ±20mm + Khoảng cách cốt thép đai cột ±10mm + Khoảng cách phân bố hàng bản, móng, tường ±25mm Bằng mắt, đo thước Đảm bảo quy định Quá trình tổ hợp cốt thép Nghiệm thu gia công lắp đặt cốt thép sở tài liệu: Hồ sơ chất lượng vật liệu, hồ sơ vẽ thi công, vẽ hoàn công nhà thầu; tiến hành kiểm tra thông qua biện pháp đo đac thước kỹ thuật, đánh giá kết gia công lắp đặt cốt thép so với yêu cầu thiết kế tiêu chuẩn áp dụng; lập biên nghiệm thu công việc gia công lắp đặt cốt thép 73 Về gia công tác lắp đặt ván khuôn, đà giáo: Bằng trực quan thước đo, kiểm tra hình dạng, kích thước kết cấu, độ phẳng, độ khít cốt pha kết cấu đà giáo mắt thường đối chiếu với thiết kế đà giáo, cốt pha; nghiệm thu công tác lắp ghép cốt pha, đà giáo Về bê tông: Kiểm tra, kiểm soát đảm bảo chất lượng bê tông, bao gồm: kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào, thiết bị phục vụ thi công, hỗn hợp bê tông, trình trộn bảo dưỡng bê tông; phương pháp, đối tượng kiểm tra, tần suất kiểm tra chất lượng nêu Bảng 3.5 Bảng3.5 Kiểm tra chất lượng công tác bê tông Đối tượng kiểm tra Về vật liệu Phương pháp kiểm tra Xi măng Kiểm tra phiếu giao hàng Thí nghiệm xác định tính chất theo TCVN 4029; 4032-85 Cốt liệu Xác định độ bền thành phần hạt, độ bền cốt liệu Phụ gia chất độn Xem phiếu giao hàng Thí nghiệm mẫu bê tông có phụ gia chất độn Nước Thí nghiệm phân tích hóa học Thiết bị thi công Máy trộn, thiết bị Các thông số kỹ vận chuyển, máy thuật đầm Thiết bị cân đong vật liệu Các thông số kỹ thuật Yêu cầu đạt Tần suất kiểm tra Phù hợp với đơn đặt hàng Mỗi lần giao hàng Phù hợp với TCVN 2682-1992 Theo cách kiểm tra trường Phù hợp với TCVN 1771-86 đá, sỏi TCVN 1770-86 cát Phù hợp với đơn đặt hàng Lần giao hàng đầu Khi có nghi ngờ Khi thay đổi cốt liệu Phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Mỗi lần giao hàng Khi có nghi ngờ Nước chất Khi không dùng độc hại theo TCVN nước sinh hoạt; 4506-87 nghi ngờ Không có cố vận hành Trước sử dụng sau theo định kỳ Có độ xác theo quy định Trước sử dụng sau theo định kỳ 74 Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu thí nghiệm, thử độ sụt Bằng phương tiện kiểm tra thích hợp Hỗn hợp bê tông Hỗn hợp bê tông Xem phiếu giao với bê tông hàng thương phẩm Độ sụt Kiểm tra theo TCVN 3106-1993 Đảm bảo độ xác theo quy định Mỗi lần sử dụng Chất lượng theo đơn đặt hàng Mỗi lần giao hàng So với độ sụt quy định Lần đầu trộn lần đầu giao hàng sau theo tần suất So sánh từ mẫu Đánh giá đồng thử lấy từ mẻ hỗn hợp với bê tông trộn trộn khác đối Độ đồng với bê tông trộn chỗ; so sánh với bê tông trạng thái thông chỗ; mắt thường với bê tông thường với bê tông thương phẩm thương phẩm Thử theo theo Cường độ nén So với yêu cầu TCVN 3118-1993 Cường độ kéo Thử theo theo So với yêu cầu uốn TCVN 3119-1993 Quá trình trộn, tạo hình bảo dưỡng bê tông Tỷ lệ pha trộn vật liệu Tỷ lệ N/X Bằng trang bị trường Quy trình trộn Đo lường vật liệu; thời gian trộn Vận chuyển hỗn hợp Đổ bê tông Đánh giá độ sụt độ đồng Bằng mắt thường Đầm bê tông Bằng mắt thường, thời gian đầm Bảo dưỡng bê tông Bằng mắt thường Tháo dỡ cốt pha Đủ thời gian lưu giữ Đầm chặt, đủ thời gian Theo tiêu chuẩn TCVN 5592-1991 Phù hợp với kỹ thuật Bằng mắt thường Sửa chữa Phát khuyết tật Đúng tỷ lệ N/X theo yêu cầu Đảm bảo xác theo quy định; đảm bảo thời gian trộn Không phân tầng; đảm bảo độ sụt Đúng kỹ thuật Khi thấy nghi ngờ với bê tông trộng công trường; lần giao hàng bê tông thương phẩm Theo yêu cầu kỹ thuật Khi cần thiết, theo hợp đồng Lần trộn sau theo định kỳ Mỗi lần vận chuyển Mỗi lần vận chuyển Mỗi lần đổ bê tông Mỗi lần đầm Mỗi kết cấu Mỗi kết cấu Mỗi kết cấu 75 Bê tông đủ thời gian, tổ tiến hành tháo dỡ cốt pha, đà giáo - Nghiệm thu bê tông cốt thép sở hồ sơ: + Bản vẽ thi công phê duyệt + Kết thí nghiệm vật liệu + Biên nghiệm thu cốt thép + Bản vẽ hoàn công gia đoạn nghiệm thu cốt thép + Biên nghiệm thu cốt pha + Kết thí nhiệm cường độ bê tông Các bên liên quan thực nghiệm thu bê tông cốt thép 3.2.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng đào đắp đất công trình - Mục đích: Quy định phương pháp thống quán trình đào, đắp đất công trinh, đáp ứng yêu cầu hợp đồng xây lắp - Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho công tác đào, đắp móng cống tiêu, kênh xả trạm bơm Liên Nghĩa, nhà thầu lô B thực - Tài liệu tham khảo: Hợp đồng thi công xây lắp; quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan áp dụng hành - Nội dung: 76 + Sơ đồ quy trình Bước Trách nhiệm KSKTNT Tổ máy Nội dung hoạt động Diễn giải Định vị công tác đào đất (1) Đào đất (2) Không đạt KSKTNT, (GSNT), GSĐVTV Kiểm tra công tác đào đất (3) Nghiệm thu công tác đào đất (4) Công tác đắp đất (5) Lấy mẫu thí nghiệm đắp đất (6) KSNT, (GSNT),GSĐVTV, KTBQLDA Tổ máy Thí nghiệm trường Không đạt Không đạt KSKTNT, (GSNT), GSĐVTV KSNT, (GSNT),GSĐVTV, KTBQLDA, GSTVTK Kiểm tra thí nghiệm đất đắp (7) Nghiệm thu đất đắp (8) 77 + Mô tả quy trình: Công tác đào đất: Khi thi công công tác đào đất, kỹ sư kỹ thuật nhà thầu, cán giám sát đơn vị tư vấn thực kiểm tra: Đặc tính kỹ thuật thiết bị phục vụ thi công, đảm bảo phù hợp với hợp đồng; trình thi công thường xuyên quan sát tầng đào để so sánh với mặt cắt địa chất báo cáo thiết kế để có giải pháp xử kịp thời với yêu cầu đất đắp có khác biệt Công tác đắp đất: Kỹ sư kỹ thuật nhà thầu, cán giám sát đơn vị tư vấn kiểm tra chất lượng tiến hành theo vẽ thiết kế quy định quy phạm kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình xây dựng Kiểm tra chất lượng đất đắp tiến hành nơi: Mỏ vật liệu: Trước đắp, lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại tính chất thông số chủ yếu khác đất đắp đối chiếu với yêu cầu thiết kế Ở công trình, tiến hành kiểm tra thường xuyên trình đắp nhằm đảm bảo quy trình công nghệ chất lượng đắp Kiểm tra cán thí nghiệm lấy mẫu, bao gồm: Dụng cụ lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, số lần lấy mẫu thí nghiệm, đảm bảo việc lấy mẫu theo tiêu chuẩn quy định Trong trình đắp đất, kỹ sư kỹ thuật nhà thầu, cán giám sát đơn vị tư vấn theo dõi kiểm tra thường xuyên quy trình công nghệ, trình tư đắp, bề dày lớp đất rải, số lượt đầm, tốc độ di chuyển máy, bề rộng phủ vệt đầm, đặc biệt kiểm tra độ đầm nén so với thiết kế Sai lệch cho phép toàn công trình đắp nêu Bảng 3.6 Bảng 3.6 Sai lệch cho phép toàn công trình đắp Tên, vị trí sai lệch Gờ mép trục tim công trình Độ dốc dọc tuyến đáy kênh Giàn độ dốc tối thiểu đáy kênh Bề rộng phần đắp Bề rộng kênh mương Sai lệch cho phép ±0.05m ±0.0005 Không cho phép ±0.15m ±0.1m Phương pháp kiểm tra Máy thủy chuẩn Máy thủy chuẩn Máy thủy chuẩn Đo cách quãng 50m Đo cách quãng 50m 78 Nghiệm thu: Kiểm tra tài liệu, hồ sơ trình thi công Xem xét đánh giá kết thi công so với yêu cầu thiết kế tiêu chuẩn áp dụng Tổ chức nghiệm thu nội bộ; nghiệm thu với Ban quản dự án, đơn vị tư vấn 3.2.2.3 Quy trình kiểm soát chất lượng ép cọc - Mục đích: Quy định phương pháp thống quán trình ép cọc công trinh, đáp ứng yêu cầu hợp đồng xây lắp - Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho công tác ép cọc gia công nên móng công trình trạm bơm Liên Nghĩa, nhà thầu lô B thực - Tài liệu tham khảo: Hợp đồng thi công xây lắp; quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan áp dụng hành - Nội dung: 79 + Sơ đồ quy trình Bước Trách nhiệm Tổ nề, tổ máy Diễn giải Nội dung hoạt động Chuẩn bị cọc, thiết bị (1) Không đạt KSKTNT, (GSNT),GSĐVTV Kiểm tra cọc, thiết bị ép cọc (2) Tổ máy, tổ khí, thí nghiệm Ép cọc thí nghiệm (3) Không đạt KSNT, (GSNT),GSĐVTV, GSTVTK Kiểm tra ép cọc thí nghiệm (4) Tổ máy, tổ khí Ép cọc đại trà (5) Không đạt KSNT, (GSNT),GSĐVTV, KTBQLDA Kiểm tra ép cọc đại trà (6) KSNT, GSTVTK, (GSNT),GSĐVTV, KTBQLDA Nghiệm thu ép cọc đại trà (7) + Mô tả quy trình Kiểm tra cọc, thiết bị ép cọc, bao gồm: Kiểm tra hồ sơ lịch thiết bị phục vụ ép cọc, bao gồm: Các chứng chỉ, lịch máy nơi sản xuất cung cấp quan thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật thiết bị, đảm bảo thiết bị phục vụ ép cọc đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định phù hợp với hồ sơ dự thầu 80 Kiểm tra cường độ bê tông cọc, sở kết thí nghiệm bê tông cọc, đảm bảo cọc đủ cường độ để ép Sử dụng thước đo, trực quan kiểm tra kích thước cọc, đảm bảo cọc đáp ứng yêu cầu thiết kế; kiểm tra độ phẳng cọc Sai số cho phép kích thước cọc nêu Bảng 3.7 Bảng 3.7 Mức sai lệch cho phép kích thước cọc - Chiều dài đoạn cọc Mức sai lệch cho phép ±30mm - Chiều dài mũi cọc ±30mm - Độ cong cọc 10 - Độ võng đoạn cọc 1/100 chiều dài cọc - Độ lệch mũi cọc khỏi tâm 10 - Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ±50mm - Độ lệch móc treo so với trục cọc 20 Kích thước cấu tạo Trong trình ép sử dụng máy thủy chuẩn kiểm tra định vị thăng thiết bị ép, đảm bảo thiết bị ép cọc thăng bằng, ổn định Lắp dựng mũi cọc ép kiểm tra kiểm tra theo hai phương vuông góc cho độ lệch tâm không 10mm; ép đoạn kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc kiểm tra chi tiết mối nối, vết nối hàn phải đảm bảo yêu cầu thiết kế Kiểm tra công tác thí nghiệm cọc: Trước thí nghiệm kiểm tra hoạt động thiết bị thí nghiệm, đảm bảo thiết bị thí nghiệm hoạt động tốt, xác;kiểm tra trình tự thí nghiệm theo đề cương thí nghiệm duyệt; thường xuyên kiểm tra công tác theo dõi thí nghiệm ghi chép sổ theo dõi thí nghiệm cán bộ, phận thí nghiệm đảm bảo việc thí nghiệm phản ánh xác kết quả, làm sở cho việc tính toán thiết kế thi công cọc đại trà Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa sơ hồ sơ sau: Hồ sơ thiết kế duyệt; biên nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc; nhật ký hạ cọc biên nghiệm thu cọc; hồ sơ hoàn công cọc có thuyết 81 minh sai lệch theo mặt chiều sâu cọc bổ sung thay đổi thiết kế chấp thuận; kết thí nghiệm nén tĩnh cọc theo TCVN 9393:2012 3.2.2.4 Xây dựng qui trình mua hàng, cung ứng vật tư: - Mục đích: Quy định phương pháp thống quán trình mua sản phẩm, vật tư, vật liệu để đảm bảo sản phẩm mua vào đáp ứng yêu cầu hợp đồng xây lắp - Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho vật tư, thiết bị, sản phẩm cấu thành tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm - Tài liệu tham khảo: Hợp đồng thi công xây lắp; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, vật tư, vật liệu thiết bị áp dụng công trình - Nội dung: + Lưu đồ trình mua hàng Phiếu yêu cầu cấp vật tư Thủ kho đối chiếu tồn kho, tổng hợp số lượng cần cung cấp Danh sách nhà cung ứng Đánh giá Thực mua Kiểm tra vật tư đầu vào Nhập kho 82 - Quá trình mua hàng: + Lựa chọn nhà cung ứng: Cán vật tư Nhà thầu chịu trách nhiệm tiến hành lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu, vật liệu với tham gia cán kỹ thuật, tuỳ theo sản phẩm mua vào Khả Nhà cung ứng đánh giá theo số tiêu sau: Chất lượng sản phẩm mua; giá cả; điều kiện giao hàng; phương thức toán (báo giá kèm theo) + Quá trình kiểm tra, đánh giá nhà cung ứng việc cung ứng sản phẩm, vật tư phải phù hợp với trình sản xuất, bao gồm: Kiểm tra đánh giá hệ thống chất lượng, lực khả sở Nhà cung ứng; chứng chất lượng sản phẩm chứng hệ thống quản chất lượng quan có thẩm quyền cấp; kiểm tra mẫu sản phẩm +Mua hàng: Khi có nhu cầu loại nguyên vật liệu, vật tư, hàng hoá để phục vụ sản xuất, phận có nhu cầu lập phiếu yêu cầu cấp vật tư gửi cán vật tư, thiết bị xác nhận sau chuyển Giám đốc duyệt sau phê duyệt Phiếu yêu cầu cấp vật tư chuyển cán vật tư, cán vật tư lượng tồn kho nhu cầu sản xuất để xem xét việc mua cấp phát - Căn Danh sách nhà cung ứng đựơc phê duyệt, kết lần mua hàng trước báo giá nhà cung ứng Đơn đặt hàng phải nêu rõ: Chủng loại, nhãn hiệu, cấp chất lượng dấu hiệu nhận dạng xác định khác Tiêu chuẩn quy định kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, yêu cầu bao gói, tài liệu kèm theo Đơn giá, số lượng đặt hàng, điều kiện giao hàng, điều kiện toán - Cán kỹ thuật đơn vị thi công, cán vật tư, bên bán kiểm tra chất lượng, lập biên kiểm nghiệm vật tư kết thí nghiệm sản phẩm có Kết kiểm tra làm nhập kho sản phẩm đưa vào sử dụng - Kiểm tra xác nhận sản phẩm sở người cung ứng, yêu cầu phải nêu rõ đơn đặt hàng hợp đồng Khi nhập kho sản phẩm mua vào thiết phải có kết xác nhận sản phẩm mua vào đáp ứng yêu cầu (xác nhận kết hàng hoá người kiểm tra) Trường hợp kết kiểm tra có sai 83 khác với yêu cầu mua thiết phải có thông qua Ban Giám đốc người uỷ quyền sản phẩm mua nhập kho - Lưu trữ: Hồ sơ mua hàng lưu, thời gian lưu tương thích với chủng loại sản phẩm mua mục đích sử dụng sản phẩm mua Nếu hồ sơ mua hàng cần thiết để thực thủ tục tài đơn vị mua hàng lưu Thời gian lưu tối thiểu năm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm gần thị trường xây dựng nước ta trở nên sôi động hết Nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tiến áp dụng xây dựng, công tác quản chất lượng công trình xây dựng ngày phức tạp bao gồm nhiều nội dung, công việc quản khác nhau, có liên quan tới nhiều chủ thể khác nhau, ràng buộc nhiều quy định nhà nước, ngành, địa phương, Công tác quản chất lượng công trình xây dựng thời gian qua, đạt nhiều thành công đáng kể, bên cạnh tồn hạn chế Trong luận văn nghiên cứu học viên đưa thực trạng công tác quản chất lượng xây dựng trạm bơm Liên Nghĩa; phân tích thực trạng hệ thống quản chất lượng Nhà thầu, nêu kết đạt tồn tại, nguyên nhân Từ đề xuất hoàn thiện hệ thống quản chất lượng phù hợp với chủ thể tham gia quản chất lượng xây dựng công trình, nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản chất lượng công trình xây dựng thời gian tới 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác quản chất lượng xây dựng nhiệm vụ quan trọng phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể, đối tượng Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống quản chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Liên Nghĩa, luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Đã hệ thống lại cách tổng quát vấn đề sở luận chất lượng công trình, quản chất lượng; khai niệm chất lượng công trình, quản chất lượng công trình; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình; nêu nội dung quản chất lượng công trình trách nhiệm bên liên quan tham gia quản chất lượng công trình - Đã giới thiệu chung trạm bơm Liên Nghĩa, đặc điểm tổ chức thi công công trình; nêu bước thực dự án, bước thực dự ántrình bày số vấn đề liên quan đến mô hình, cấu tổ chức quản dự án mà, tổ chức quản dự án; nghiên cứu phân tích thực trạng quản chất lượng thi công; đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân - Đã đề xuất hoàn thiện hệ thống công tác quản chất lượng xây dựng trạm bơm Liên Nghĩa, bao gồm: Đề xuất hoàn thiện nhân lực; hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu giám sát trình thi công công trình xây dựng Kiến nghị - Có quy định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, tổ chức tư vấn giám sát với chủ đầu tư với pháp luật; chế, chế tài xử cá nhân, tổ chức tư vấn giám sát trường việc thực trách nhiệm, nhiệm vụ giám sát xây dựng phải quy định rõ ràng văn pháp luật phải thể rõ hợp đồng ký kết bên, để làm sở cho việc áp dụng xử thực nhiệm vụ bên tham gia giám sát - Quy định chế thưởng, phạt thích đáng áp dụng cá nhân, tổ chức trực tiếp tham xây dựng, giám sát chất lượng xây dựng công trình, nhằm nâng 85 cao ý thức, trách nhiệm tạo động lực để đơn vị thực tốt nhiệm vụ mình, nhằm nâng cao chất lượng xây dựng, hạn chế tình trạng thông đồng, mắc ngoặc gây ảnh hưởng đến chất lượng, giảm tuổi thọ công trình gây lãng phí kinh phí số công trình khác xẩy thời gian vừa qua 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Quản chất lượng bảo trì công trình xây dựng Đinh Tuấn Hải, Giáo trình Phân tích mô hình quản lý, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Quốc hội, Luật xây dựng số 50/2014/QH13 Trịnh Quốc Thắng, Theo giáo trình quản dự án đầu tư xây dựng-Nhà xuất xây dựng-Hà Nội (2007) Nguyễn Bá Uân, Tập giảng quản dự án đầu tư xây dựng nâng cao, Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội Tài liệu liên quan đến dự án trạm bơm Liên Nghĩa Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Các tư liệu đăng báo tài liệu khác có liên quan ... quản lý chất lượng công trình Chương 3: Phân tích trạng đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Liên Nghĩa, tỉnh Hưng Yên 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN... nghĩa công tác quản lý chất lượng công trình Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nhiệm vụ quan trọng việc quản lý đầu tư xây dựng Thực tốt công tác quản lý chất lượng công trình xây. .. xây dựng trạm bơm Liên Nghĩa tỉnh Hưng Yên - Đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Liên Nghĩa đản bảo yêu cầu Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan chất

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 3. Kết quả đạt được.

  • 4. Nội dung chính của luận văn:

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1. Qúa trình phát triển hệ thống quản lý chất lượng xây dựng

    • 1.2. Chất lượng công trình

    • 1.2.1 Khái niệm về chất lượng công trình

      • 1.2.2. Đặc tính của chất lượng xây dựng công trình

      • 1.2.3. Yêu cầu về chất lượng xây dựng công trình

      • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

      • 1.3. Quản lý chất lượng công trình

        • 1.3.1. Khái niệm, mục đích quản lý chất lượng công trình

          • 1.3.1.1. Khái niệm quản lý chất lượng công trình

          • 1.3.1.2. Mục đích công tác quản lý chất lượng công trình

          • 1.3.2. Ý nghĩa công tác quản lý chất lượng công trình

          • 1.4. Đánh giá tình hình quản lý chất lượng công trình xây dựng những năm qua ở Việt Nam

            • 1.4.1. Tình hình quản lý chất lượng công trình xây dựng

              • 1.4.1.1. Quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế:

              • 1.4.1.2.Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình:

              • 1.4.1.3. Quản lý trong quá trình sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan