Nghiên cứu các giải pháp phòng chống lũ sông lô phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh tuyên quang

98 400 0
Nghiên cứu các giải pháp phòng chống lũ sông lô phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu giới 1.1.2 Lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội định hướng phát triển 22 1.2.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 27 1.3 Hiện trạng công trình phòng chống lũ sông Lô 38 1.3.1 Hiện trạng hồ chứa cắt làm giảm thời gian tập trung lũ 38 1.3.2 Hiện trạng đê điều 38 1.3.3 Hiện trạng công trình kè bảo vệ 38 1.4 Tình hình lũ lụt, ngập úng nguyên nhân gây lũ lụt cho tuyến sông Lô khu vực tỉnh Tuyên Quang 40 1.4.1.Úng lụt lũ quét 40 1.4.2 Nguyên nhân 42 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ TRÊN CÁC TUYẾN SÔNG CÓ ĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 43 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 43 2.1.1 Phân tích phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến việc phòng chống lũ sông Lô 43 2.1.2 Phân tích đánh giá ảnh hưởng mưa lưu vực 44 2.1.3 Phân tích đặc điểm xu biển đổi khí hậu 45 2.1.4 Phân tích đặc điểm dòng chày lũ sông Lô địa bàn tỉnh 46 2.1.5 Phân tích đánh giá trạng công trình phòng chống lũ 47 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 2.1.6 Sự phát triển khoa học, công nghệ phương pháp tính toán dòng chảy lũ mạng sông 48 2.2 Các vấn đề tồn cần giải 49 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ CHO CÁC TUYẾN SÔNG LÔ CÓ ĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 51 3.1 Phân vùng phòng chống lũ cho tuyến sông Lô có đê 51 3.1.1 Cơ sở phân vùng phòng chống lũ, lụt 51 3.1.2 Các phương pháp phân vùng phòng chống lũ, lụt kết phân vùng 51 3.2 Tiêu chuẩn quy hoạch phòng chống lũ cho tuyến sông Lô có đê khu vực tỉnh Tuyên Quang 52 3.3 Lựa chọn mô hình tính toán thủy lực 53 3.3.1 Giới thiệu số mô hình thủy lực tiêu biểu 53 3.3.2 Lựa chọn mô hình 58 3.3.3 Sử dụng mô hình thuỷ lực chiều Mike 11 để diễn toán mực nước lưu lượng nút hệ thống sông 58 3.3.4 Phương pháp tính toán 60 3.4 Mô kiểm định mô hình 65 3.4.1 Trận lũ tháng 8/1996 (Hồ Hoà Bình Thác Bà tham gia cắt lũ) 65 3.4.2 Kết mô trận lũ tháng 8/1996 65 3.4.3 Kết kiểm định trận lũ tháng 9/1985 (Thác Bà tham gia cắt lũ) 67 3.5 Kết tính toán thủy lực cho sông 68 3.5.1 Các phương án chống lũ 68 3.5.2 Các phương án chống lũ có xét đến kịch biến đổi khí hậu 70 3.6 Phân tích kết tính toán thủy lực lũ 74 3.7 Giải pháp phòng chống lũ tuyến sông Lô địa bàn tỉnh 75 3.7.1 Giải pháp công trình 75 3.7.2 Giải pháp phi công trình 82 3.8 Kết luận chung phòng chống lũ sông Lô địa bàn tỉnh Tuyên Quang 87 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Tuyên Quang 10 Hình 3.1 Sơ đồ mạng thủy lực sông Lô - Gâm hệ thống biên trên, biên mô mô hình MIKE11 59 Hình 3.2 Bản đồ công trình chống lũ thuộc lưu vực sông Hồng - Thái Bình 64 Hình 3.3 Đường trình mực nước thực đo tính toán mô mùa lũ 1996 sông Hồng 66 Hình 3.4 Đường trình mực nước thực đo tính toán mô mùa lũ 1996 sông Lô 67 Hình 3.5 Đường trình mực nước lũ 0.2% tính toán trạm Tuyên Quang 70 Hình 3.6 Đường trình mực nước lũ 0.2% xét đến biến đổi khí hậu trạm Tuyên Quang 74 Hình 3.7 Mô tả khái niệm bãi ngập lũ mặt 78 Hình 3.8 Mô tả phát triển vùng đồng ngập lũ làm tăngmực nước lũ theo tiêu chuẩn cho phép 79 Hình 3.9 Hành lang thoát lũ sông Lô chảy qua thành phố Tuyên Quang 81 Hình 3.10 Hành lang thoát lũ sông Lô chảy qua huyện Hàm Yên 81 ` Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình theo tháng quan trắc số trạm thuộc Tuyên Quang 16 Bảng 1.2 Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng trạm đo thuộc Tuyên Quang (1961-2005) 16 Bảng 1.3.Tốc độ gió trung bình tháng trạm Tuyên Quang (1961-2005) 17 Bảng 1.4.Tổng số nắng trung bình tháng trạm quan trắc Tuyên Quang (1961-2005) 17 Bảng 1.5.Tổng lượng bốc trung bình tháng trạm quan trắc thuộc Tuyên Quang (1961-2005) 18 Bảng 1.6 Phân phối lương mưa trung bình nhiều năm trạm quan trắc 18 Bảng 1.7 Lượng nước đến hàng năm sông suối (tần suất 75%) 21 Bảng 1.8 Tỷ lệ cậu ngành nông nghiệp 22 Bảng 1.9 Tình hình chăn nuôi tỉnh Tuyên Quang 23 Bảng1.10 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp toàn tỉnh 24 Bảng 1.11 Tình hình sản xuất lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang 24 Bảng 1.12 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Tuyên Quang 25 Bảng 1.13 Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 2020 30 Bảng 3.1 Tài liệu biên sử dụng mô hình Mike 11 60 Bảng 3.2 Thống kê trạm dùng để kiểm định mô hình 62 Bảng 3.3 Kết tính toán mực nước lũ lớn thực đo tính toán trạm thuỷ văn hệ thống sông Lô – Gâm – Hồng 65 Bảng 3.4 Kết tính toán mực nước lũ lớn thực đo tính toán trạm thuỷ văn hệ thống sông Lô – Gâm – Hồng 67 Bảng 3.5 Kết tính toán mực nước lũ max 0.2% theo phương án 69 Bảng 3.6 Kết tính toán lưu lượng lũ max 0.2% theo phương án 69 Bảng 3.7 Thay đổi lưu lượng, dòng chảy mùa lũ trung bình nhiều năm theo kịch biến đổi khí hậu 71 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 Bảng 3.8 Kết tính toán mực nước lũ max 0.2% xét đến biến đổi khí hậu theo phương án 73 Bảng 3.9 Kết tính toán lưu lượng lũ max 0.2% xét đến biến đổi khí hậu theo phương án 73 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuyên Quang tỉnh vùng núi phía Bắc có diện tích tự nhiên 5868 km2 Thành phố Tuyên Quang nằm bên bờ sông Lô, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Tuyên Quang Đoạn sông Lô chảy địa phận tỉnh Tuyên Quang dài 145 Km với diện tích lưu vực khoảng 2.090 km2, bao gồm trung hạ lưu sông Từ Vĩnh Tuy tới Tuyên Quang thuộc trung lưu sông Lô, theo hướng Tây Bắc Đông Nam Tại Khe Lau sông Lô tiếp nhận nguồn nước sông Gâm, với lượng nước chiếm xấp xỉ 35% tổng lượng nước lưu vực sông Lô nên nguyên nhân gây ngập úng Tuyên Quang Hệ thống đê điều giải pháp công trình phòng chống lũ nhân dân xây dựng từ ngàn đời Tác dụng hệ thống công trình phòng chống lũ Tuyên Quang nói riêng, tỉnh Miền Bắc nói chung ngày trở thành yếu tố định đến phát triển bền vững toàn vùng Trong năm gần quan tâm đầu tư tỉnh, hệ thống đê điều đầu tư cải tạo, nâng cấp cao trình mặt cắt đê, cứng hóa mặt đê theo yêu cầu thiết kế, khả phòng chống lũ toàn hệ thống nâng cao Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ sông Lô địa bàn tỉnh Tuyên Quang chưa ý mức nên việc tổ chức quản lý khai thác hợp lý khu vực bãi sông kết hợp hài hòa đảm bảo phòng, chống lũ phát triển kinh tế trung hạn dài hạn nhiều hạn chế, công trình dự kiến xây dựng không triển khai chưa có quy hoạch thiếu sở pháp lý Nhiều đoạn đê chưa bảo đảm yêu cầu thiết kế, nhiều công trình đê bị xuống cấp cần bổ sung, nâng cấp Hiện tuyến đê qua xã Cấp Tiến dài khoảng 7,5 km đầu tư xây dựng, cống lớn cống Ngòi Cát, Ngòi Liễn, Ngòi Khổng chưa đầu tư Nên vào mùa mưa nhiều diện tích lúa, màu bị ngập lụt Vấn đề vi phạm hành lang thoát lũ sông trục hành lang bảo vệ đê điều xảy thường xuyên; Việc xác định giới thoát lũ cho tuyến sông Lô cần thực Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 Vì lý nêu việc xây dựng “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ sông Lô phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang” cần thiết cấp bách Kết nghiên cứu phương án tham khảo cho việc đưa phương án sử dụng trình định hướng hoàn thiện giải pháp phòng, chống lũ phù hợp với quy hoạch khác phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm an ninh quốc phòng; chiến lược phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh Tuyên Quang giai đoạn Mục đích đề tài Phân tích đánh giá tình hình lũ lụt, úng ngập nguyên nhân gây lũ lụt cho tuyến sông Lô có đê địa bàn tỉnh Tuyên Quang Từ đề xuất lựa chọn giải pháp công trình, phi công trình để phòng, chống lũ sông Lô Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp phòng chống lũ sông Lô có đê nhằm đảm bảo phát triển bền vững, quản lý sử dụng có hiệu hệ thống đê điều đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Lô ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu phòng chống lũ tỉnh Tuyên Quang Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận • Tiếp cận tổng hợp liên ngành: Dựa định hướng Phát triển kinh tế xã hội vùng lưu vực sông Lô; Hiện trạng định hướng phát triển kinh tế ngành từ rút giải pháp công trình phi công trình phòng chống lũ phù hợp • Tiếp cận kế thừa: Trên lưu vực sông Lô toàn hệ thống sông thuộc tỉnh Tuyên Quang có số dự án quy hoạch, quy hoạch phòng chống lũ, đề tài nghiên cứu nguồn nước, vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước Việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu giúp đề tài có định hướng giải vấn đề cách khoa học Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 • Tiếp cận thực tiễn: Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trạng công tác phòng chống lũ thiệt hại lũ gây Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá cách tổng quan tình hình phòng chống lũ thiệt hại lũ gây vùng hạ du sông Lô làm sở đánh giá ảnh hưởng đề xuất giải pháp để khắc phục • Tiếp cận phương pháp toán, thuỷ văn, thuỷ lực công cụ đại nghiên cứu: Đề tài ứng dụng, khai thác phần mềm, mô hình đại mô hình tính toán thủy động lực học (MIKE 11) * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu, kết tính toán dự án quy hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra thực lưu vực sông Lô - Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập tài liệu vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu trạng định hướng phát triển kinh tế xã hội, tình hình khai thác sử dụng nguồn nước, tài liệu địa hình, thủy văn lưu vực sông Lô - Phương pháp ứng dụng mô hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực: Ứng dụng mô hình, công cụ tiên tiến phục vụ tính toán bao gồm phần mềm Mapinfo xây dựng đồ; Diễn toán chế độ dòng chảy mùa lũ mô hình thủy lực Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU  1.1 Các nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu giới Thế giới phải chịu tổn thất nặng nề thiên tai, có lũ lụt Con người bên cạnh việc phải đối phó thích nghi với thiên nhiên phải gánh chịu hậu không nhỏ tạo Các thành phố vốn hình thành ven sông, biển phải đối mặt với nạn ngập úng London (Anh quốc) với sông Thames bị thu hẹp lại gặp bão lớn từ biển Bắc, triều cường làm cho phần lớn thành phố ngập nước năm 1952 Tokyo ( Nhật bản) có bão lớn đổ vào, mưa to kéo dài làm ngập đường ngầm thành phố vào năm 1971 Bên cạnh nguyên nhân đến từ tự nhiên mưa nhiều hơn, bão gió thất thường hơn, nước biển dâng cao tình trạng lũ lụt giới có chung nguyên nhân đô thị hoá mạnh, tăng diện tích xây dựng nhà cửa đường xá, đồng thời giảm diện tích ngập nước, dòng sông thiên nhiên bị khai thác, tác động hệ thống kênh rạch tiêu thoát bị thu hẹp Việc nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ lụt đặc biệt quan tâm hướng tiếp cận giới hầu hết kết hợp giải pháp công trình phi công trình Có thể kể đến số nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu “Tăng nguy lũ lụt Malaysia: nguyên nhân giải pháp” đăng tạp chí Disaster Prevention and Management cho thấy nguy lũ lụt Malaysia tăng đáng báo động thập kỷ gần Nguyên nhân phần lớn thay đổi đặc tính vật lý hệ thống thuỷ văn hoạt động người: tiếp tục phát triển vùng đồng đông dân cư, xâm lấn vào vùng ngập lũ, phá rừng đồi dốc phát triển - Hongming He cộng thuộc Đại học Massachusetts (Hoa Kỳ) Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 78 Hình 3.7 Mô tả khái niệm bãi ngập lũ mặt Hành lang thoát lũ: Hành lang thoát lũ (floodway) hành lang phải trì để đảm bảo thoát lũ theo yêu cầu Hành lang thoát lũ xác định bao gồm phần lòng dẫn phần bãi sông liền kề dành cho thoát lũ để đảm bảo tháo lưu lượng lũ cho phép (thiết kế) mà không làm tăng đáng kể mực nước lũ tự nhiên không làm tăng mực nước lũ vuợt trị số mực nước cho phép Điều có nghĩa là: Nếu làm co hẹp diện thoát lũ hai bên bãi sông, với yêu cầu cho phép tăng mực nước lũ với trị số định ta xác định phạm vi co hẹp bãi sông xác định phạm vi hành lang thoát lũ Theo số điều luật quy định nhiều nước, phép phát triển (có kiểm soát quy hoạch) hạ tầng dân sinh bãi sông nằm phạm vi hành lang thoát lũ phạm vi hành lang thoát lũ xác định, phát triển không phép * Các tiêu chí kỹ thuật xem xét thiết lập hành lang thoát lũ Tiêu chí cho phép tăng mực nước thiết lập HLTL: Việc thiết lập HLTL không làm tăng mực nước lũ (thiết kế), cho phép tăng mực nước lũ (thiết kế) với giá trị xác định, giá trị cho phép tăng mực nước lũ quan quản lý chuyên ngành trung ương địa phương quy định tuỳ theo Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 79 lưu vực, sông trạng dân sinh hạ tầng tồn với yêu cầu phát triển khác tương lai Cụ thể là: - Các tiêu chuẩn lũ cho vùng phát triển thường đòi hỏi không phép làm tăng mực nước lũ tại, điều có nghĩa phát triển phải thiết kế để đảm bảo phát triển bãi sông không làm dâng cao mực nước lũ - Tuy nhiên lý mềm dẻo, tiêu chuẩn lũ vùng hành lang thoát lũ cho phép phát triển bãi sông làm dâng cao mực nước lũ tới trị số (ở Mỹ thường quy định foot = 33cm) Một chấp nhận có giới hạn cho phép khu vực cầu cống thoát, việc đáp ứng đòi hỏi tiêu chuẩn khó thực Hình 3.8 Mô tả phát triển vùng đồng ngập lũ làm tăngmực nước lũ theo tiêu chuẩn cho phép Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 80 Các tiêu chí kỹ thuật có liên quan khác: Hành lang thoát lũ thiết lập sau đáp ứng tiêu chuẩn coi phù hợp đáp ứng thêm tiêu chí kỹ thuật sau (ở mức độ chấp nhận - Tiêu chí cho phép tăng vận tốc mặt cắt thoát lũ thiết lập hành lang thoát lũ: Việc thiết lập HLTL không làm tăng đáng kể vận tốc dòng chảy mặt cắt HLTL so với trường hợp tự nhiên không gây biến động chế độ thuỷ lực khác đoạn sông ảnh hưởng tới ổn định lòng dẫn - Tiêu chí địa hình: Việc thiết lập HLTL cần phải xem xét tới điều kiện địa hình tự nhiên vùng đồng ngập lũ (bãi sông) dòng sông Các tiêu chí kinh tế xã hội: Hành lang thoát lũ thiết lập phải phù hợp với trạng dự kiến phát triển dân sinh kinh tế xã hội vùng đồng ven sông, phát triển hạ tầng có liên quan đến dòng sông Các tiêu chí môi trường: Hành lang thoát lũ thiết lập cần phải xem xét liệu biến động chế độ thuỷ lực lòng dẫn có tác động đến môi trường trê sông vùng ảnh hưởng sông * Tuyến hành lang thoát lũ sông lô Tuyến thoát lũ trạng sông Lô chủ yếu đê Các khu vực ngập lũ dọc theo bên bờ sông chủ yếu khu vực nhỏ lẻ Một số khu vực có diện tích lớn, dân cư tập trung bao đê khu vực TP Tuyên Quang Trên sở: - Hàng lang thoát lũ - Tình hình dân sinh kinh tế vùng bối, bãi Chiều rộng hành lang thoát lũ bình quân: - Khu vực TT Thành phố Tuyên Quang: 1000m - Khu vực huyện Hàm Yên: 850m Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 81 Hình 3.9 Hành lang thoát lũ sông Lô chảy qua thành phố Tuyên Quang Hình 3.10 Hành lang thoát lũ sông Lô chảy qua huyện Hàm Yên f) Phương án di dân khỏi số vùng có nguy lũ ống, lũ quét Một số vùng thường xảy lũ quét, sạt lở đất đá phải di dân khỏi vùng nguy hiểm, dự kiến tổng số 1.924 hộ, cần tập trung chủ yếu tạimột số xã: + Huyện Na Hang: Tập trung xã Thượng Lâm, Lăng Can Thượng Nông, dự kiến 401 hộ + Huyện Chiêm Hóa: Tập trung xã Yên Nguyên, Vinh Quang Ngọc Hội, dự kiến 394 hộ Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 82 + Huyện Hàm Yên: Tập trung xã Minh Khương, Phù Lưu Yên Phú, dự kiến 217 hộ + Huyện Sơn Dương: Tập trung xã Lăng Quán, Hoàng Khai, Hùng Lợi An Khang, dự kiến 275 hộ + Huyện Sơn Dương: Tập trung xã Tú Thịnh, Minh Thanh, Vĩnh Lợi thị trấn Sơn Dương, dự kiến 599 hộ + Thị xã Tuyên Quang: Tập trung xã Tràng Đà, Nông Tiến, dự kiến 38 hộ Đối với vùng cần có biện pháp di dời dân đến nơi an toàn chủ yếu xen ghép thôn xã, thị trấn huyện tỉnh, cần tăng cường đầu tư xây dựng công trình thủy lợi hồ, đập nhỏ để hạn chế tượng lũ quét 3.7.2 Giải pháp phi công trình 3.7.2.1 Quản lý hộ đê a Quản lý đê điều: Chính quyền nhân dân khu vực phải tăng cường trách nhiệm việc quản lý nhà nước đê điều quy định theo điều 43 Luật Đê điều sau: - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức xây dựng, tu bổ, nâng cấp kiên cố hóa đê điều, quản lý bảo đảm an toàn đê điều phạm vi địa phương phù hợp với quy hoạch đê điều chung nước, bảo đảm tính thống hệ thống đê + Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp với quan hữu quan việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều hộ đê + Tổng hợp, quản lý thông tin, liệu đê điều phạm vi tỉnh tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xây dựng bảo vệ đê điều + Quyết định theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu lũ, lụt, bão gây đê điều Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 83 + Thành lập lực lượng chuyên trách quản lý đê điều lực lượng quản lý đê nhân dân + Quản lý lực lượng chuyên trách quản lý đê điều địa bàn tỉnh + Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đê điều phạm vi địa phương + Tổ chức kiểm tra, tra việc thực pháp luật đê điều; xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều; giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đê điều phạm vi địa phương theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - Uỷ ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức thực việc quản lý, bảo vệ, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa đê điều hộ đê địa bàn + Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với quan hữu quan việc thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều hộ đê + Tổng hợp, quản lý thông tin, liệu đê điều phạm vi địa phương + Quyết định theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu lũ, lụt, bão gây đê điều + Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đê điều phạm vi địa phương + Tổ chức kiểm tra, tra việc thực pháp luật đê điều xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều; giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đê điều phạm vi địa phương theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - Uỷ ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức thực việc quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê địa bàn + Huy động lực lượng lao động địa phương, lực lượng quản lý đê nhân dân phối hợp với lực lượng chuyên trách quản lý đê điều để tuần tra, canh gác, bảo vệ đê điều mùa lũ, lụt, bão tuyến đê thuộc địa bàn Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 84 + Quyết định theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu lũ, lụt, bão gây đê điều + Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật đê điều + Xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều theo thẩm quyền, trường hợp vượt thẩm quyền phải báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý b Hộ đê + Hộ đê phải tiến hành thường xuyên biện pháp bản, quan trọng, đặc biệt mùa lũ, bão; phải cứu hộ kịp thời đê điều có cố có nguy bị cố + Việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để cứu hộ đê phải thực kịp thời theo phương châm chỗ, thẩm quyền theo quy định Luật Đê điều Trong công tác cứu hộ đê, quân đội lực lượng chủ lực; đồng thời phối hợp với lực lượng Bộ, ngành, địa phương để bảo đảm an toàn cho đê điều + Vật tư, phương tiện, trang thiết bị cho công tác hộ đê phải chuẩn bị đầy đủ theo phương án hộ đê cụ thể địa phương, kết hợp truyền thống đại, coi trọng ứng dụng vật liệu mới, khoa học công nghệ, thiết bị tiên tiến cho công tác + Công tác hộ đê gồm: Huy động lực lượng, vật tư, phương tiện hộ đê Trách nhiệm tổ chức hộ đê, quy định chi tiết điều 35, 36 Luật Đê điều 3.7.2.2 Trồng rừng Trồng rừng giải pháp phòng chống lũ quan trọng, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng + Xây dựng lâm phận ổn định theo loại rừng, phấn đấu đưa cấu ngành chiếm khoảng 13 - 13,2%; Dự kiến tổng diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2020 299.585 Trong đó, diện tích rừng đặc dụng giữ ổn định mức 40.220 ha, rừng phòng hộ 119.050 rừng sản xuất 140.315 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 85 + Phấn đấu đến 2020 bình quân năm khoanh nuôi tái sinh rừng khoảng 4.000 - 4.500ha trồng khoảng 8.000 rừng để đưa tỷ lệ che phủ rừng đạt ổn định mức 46%./ 3.7.2.3 Tổ chức điều hành phòng chống lũ + Tổ chức tốt mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn: Công tác quan trắc khí tượng thuỷ văn phục vụ việc điều hành phòng chống lũ quan trọng nhờ dự báo trước từ 3-5 ngày khả lũ lớn chi lưu, dự báo trước 24-36 mực nước lũ Việt Trì, Tuyên Quang, Hà Giang + Công tác cảnh báo dự báo: Trong công tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, biện pháp chống lũ công trình công tác dự báo quan trọng từ công tác dự báo giúp cho cấp lãnh đạo, cấp quyền địa phương, Ban huy phòng chống lụt bão cấp biết trước tình hình lũ lụt, thiên tai mức độ để có biện pháp phòng, chống nhằm giảm bớt thiệt hại tối đa cho nhân dân vùng + Công tác thông tin tuyên truyền công tác quan trọng phòng chống lụt bão, để cấp ngành toàn thể nhân dân thấy nhiệm vụ quan trọng thiết thực cần thiết toàn xã hội Từ người thấy rõ trách nhiệm công tác xây dựng bảo vệ công trình phòng chống lũ tham gia tuyên truyền vận động người có phương án phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến mức tối thiểu có xảy lũ bão + Thường xuyên thông báo mực nước lũ phương tiện thông tin đại chúng như: Tivi, đài, báo để nhân dân kịp thời phòng tránh + Thường xuyên thông báo mực nước lũ dự báo để nhân dân, quan phòng chống lụt bão quyền vùng lũ tìm biện pháp ứng phó phù hợp + Tổ chức cứu nạn, cứu hộ: Cứu nạn, cứu hộ việc làm cần thiết, cấp bách gặp lũ lớn xảy vỡ đê, tràn đê Mạng lưới cứu hộ cứu nạn phải tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương có đầy đủ phương tiện như: Máy bay, canô, thuyền phao cứu sinh Phải chuẩn bị đủ lương thực, thực phẩm, thuốc phòng chữa bệnh, người tải cứu thương giải sơ cứu kịp thời trường chuyển đến bệnh viện với thời gian nhanh Hiện có Uỷ ban Cứu hộ Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 86 cứu nạn quốc gia, có quân đội tham gia tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương, nên công tác phòng chống lũ lụt có nhiều tiện lợi Để công tác cứu hộ cứu nạn tất địa phương hàng năm cần tổ chức diễn tập với tình thực tế cố thiên tai xảy địa phương, để xảy thực tế lực lượng cứu hộ cứu nạn thực tốt nhiệm vụ + Công tác đạo chuẩn bị đối phó trước mùa mưa, lũ: Tăng cường tuyên truyền giáo dục, đúc rút kinh nghiệm phổ biến cho người dân để họ có hiểu biết cần thiết Hàng năm, trước mùa mưa lũ tỉnh phải tăng cường kiểm tra khu vực trọng điểm, triển khai phương án, kế hoạch phòng chống xuống sở xã, phường, đơn vị sản xuất, cụm dân cư Tại địa bàn xung yếu tổ chức thành lập đội xung kích gồm người trẻ, khoẻ có điều kiện động để sẵn sàng huy động cần thiết trọng điểm thực chế độ thường trực 24/24 ngày suốt mùa mưa lũ để theo dõi đảm bảo mưa lũ Nhưng nơi xảy lũ quét có nguy xảy lũ quét, cho cắm biển báo để người biết đề phòng Đối với vùng có nguy lũ quét xảy cần có thiết bị đo mưa để phát kịp thời mưa lớn tập trung kéo dài có nguy xảy lũ quét báo động để nhân dân di dời đến nơi an toàn + Công tác tổng kết rút kinh nghiệm: Sau mùa mưa bão địa phương cần tổ chức đánh giá ưu khuyết điểm công tác chuẩn bị, kết thực phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai địa phương Để từ đúc rút kinh nghiệm có học công tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai 3.7.2.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Chống lũ địa bàn vùng nghiên cứu cần phải sử dụng tổng hợp tất giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại lũ gây Việc tuyên truyền giáo dục cộng đồng công tác phòng chống lũ đóng vai trò quan trọng Trong giải pháp cần có hoạt động: - Tiến hành nghiên cứu đánh giá nhận thức, hành vi ứng xử lũ lụt người dân vùng dễ bị ảnh hưởng lũ làm sở xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao khả phòng chống thích nghi lũ lụt xảy Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 87 - Phổ biến cho nhân dân luật đê điều PCLB hình thức lồng ghép buổi sinh hoạt dân cư, giáo dục thiếu niên hoạt động xã hội khác - Thông báo công khai điểm tập kết dân điểm cứu hộ, cứu trợ bão lũ cho quyền nhân dân, có kế hoạch hàng năm điểm di dời, tập kết tổ chức diễn tập di dời, tập kết dân trước mùa bão lũ - Có phương án di dời điểm dân cư nằm vùng nguy hiểm, phương án phải lập hàng năm, có tham gia địa phương sở để người dân nắm phương án phòng chống bão lũ địa bàn mùa bão lũ - Xây dựng chế tài địa phương xử phạt hành vi làm phương hại tới công trình phòng chống lũ bão 3.8 Kết luận chung phòng chống lũ sông Lô địa bàn tỉnh Tuyên Quang a Phương án phòng chống lũ lâu dài Phương án phòng chống lũ lâu dài cho lưu vực sông Lô địa bàn tỉnh Tuyên Quang ảnh hưởng biến đổi khí hậu bao gồm nội dung sau: + Cải tạo tuyến đê Để khắc phục tình trạng ngập lụt cho thành phố Tuyên Quang, chống lũ với tần suất 0.2% có xét đến điều kiện biến đổi khí hậu việc điều tiết cắt giảm lũ hồ Tuyên Quang , cần phải xây dựng hệ thống bờ bao ngăn lũ với mực nước tính toán trạm thủy văn Tuyên Quang 30,0 m + Mở rộng cống ngăn nước lũ cửa ngòi tiêu sông Lô là: cống Ngòi Cơ, Ngòi Là, Ngòi Chả Ngòi Thục bảo đảm ngăn lũ sông Lô b Giải pháp hỗ trợ khác Nạo vét lòng dẫn sông Lô + Giải pháp nạo vét sông có hiệu cải thiện điều kiện giao thông thuỷ hỗ trợ giảm mực nước lũ lớn sông Lô + Để giảm mực nước lũ lớn cao mặt cắt ngang sông thoát lũ phải tăng lên tương ứng, khối lượng nạo vét phải thực tăng lên lớn Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 88 + Việc nạo vét sông gặp khó khăn việc tập kết bùn đất, điều kiện tài liệu, số liệu khảo sát chưa đủ để xác định khả bồi lấp lòng sông sau nạo vét c Hiệu chống lũ mang lại thực giải pháp Đây giải pháp nghiên cứu phòng chống lũ mang tính xã hội cao, lợi ích thu từ giải pháp lớn, công trình xây dựng tỉnh Tuyên Quang không bị ngập lụt Như tổn thất ngập lụt hàng năm không còn, tính mạng tài sản nhân dân bảo vệ, giúp ổn định đời sống dân cư vùng, tạo môi trường cảnh quan đẹp giúp cho đời sống tinh thần người dân nâng cao - Việc có hệ thống công trình chống lũ tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác như: Đô thị, giao thông, công nghiệp, du lịch phát triển tạo móng cho việc phát triển kinh tế xã hội ổn định tương lai - Công trình phòng chống lũ xây dựng giúp cho vùng chủ động việc tiêu thoát nước, đạt mục tiêu phát triển kinh tế đề Từng bước nâng cao đời sống nhân dân Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá tình hình lũ lụt lưu vực sông Lô ta thấy thiệt hại lũ gây lưu vực ngày lớn, làm cho phát triển kinh tế bền vững ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân Luận văn nghiên cứu với mục đích nghiên cứu tìm hiểu tình hình nguyên nhân gây lũ lụt để từ làm tốt công tác phòng chống lụt bão lưu vực sông Lô, hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội, kêu gọi vốn đầu tư, cải thiện đời sống nhân dân xoá đói giảm nghèo • Những kết đạt luận văn: - Luận văn tổng quan lĩnh vực nghiên cứu vùng nghiên cứu nước giới để đưa nguyên nhân dẫn đễn tình trạng úng ngập, lũ lụt địa bàn tỉnh Tuyên Quang như: Địa hình dốc bị chia cắt mạnh, diễn biết thời tiết ngày có xu bất lợi, khó dự báo Hiện trạng công trình phòng chống lũ chưa đáp ứng tiêu phòng chống lũ theo thiết kế Mô hình quản lý cấp chưa thực đáp ứng nhiệm vụ đề ra, việc áp dụng tiến kỹ thuật quản lý phòng chống lũ hạn chế - Luận văn đưa tiêu chuẩn phòng chống lũ cho tuyến sông Lô có đê khu vực Tuyên Quang theo yêu cầu định 92/2007/QĐ-TTg giai đoạn 2010-2015 phải đảm bảo lũ thiết kế tương ứng với tần suất 0,2% - với chu kỳ lặp lại 500 năm - Luận văn lựa chọn sử dụng mô hình thủy lực chiều Mile 11 để diễn toán mực nước lưu lượng nút hệ thống sông Lô - Gâm - Luận văn đưa phương án chống lũ với tần suất 0,2% gồm : LU2.1; LU2.2; LU2.3; Lu2.max Kết tính toán cho thấy để tránh tình trạng ngập lụt cho TP Tuyên Quang với lũ thiết kế vai trò cắt lũ hồ Tuyên Quang phải xây dựng hệ thống bờ bao ngăn lũ với mực nước lũ trạm Tuyên Quang +29,0; lâu dài +30,0 - Luận văn đưa giải pháp công trình, phi công trình phòng chống lũ tuyến sông Lô qua địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đề xuất chiều rộng hành Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 90 lang thoát lũ bình quân khu vực TP Tuyên Quang 1000m; khu vực huyện Hàm Yên 850m II KIẾN NGHỊ Qua việc tính toán áp dụng mô hình vào nghiên cứu thấy số vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm: - Việc nghiên cứu luận văn phân tích số nguyên nhân yếu tố có tác động đến tình hình lũ lụt lưu vực đưa phương án giảm thiểu tác hại lũ lụt chủ yếu xét đến khía cạnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi, giải pháp công trình xét góc độ định hướng chưa sâu nghiên cứu thiết kế cụ thể - Trong luận văn với nguồn tài liệu việc điều tra mức độ thiệt hại ngập lụt chưa thật đầy đủ nên phần hạn chế việc tính toán tiêu kỹ thuật - Các giải pháp công trình đề xuất dừng mức xác định quy mô chống lũ thiết kế toàn tuyến hạng mục đê điều cần bổ sung nâng cấp Đây điểm hạn chế luận văn, cần tiếp tục nghiên cứu tương lai Do thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu lại rộng khối lượng tính toán nhiều nên nội dung kết tính toán tránh khỏi sai sót, mong đóng góp thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lũ bão hàng năm tỉnh Tuyên Quang năm 2014 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo đánh giá trạng công trình phòng chống lũ đê điều tỉnh Tuyên Quang năm 2014 Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phòng chống lũ tỉnh Tuyên Quang Viện quy hoạch thủy lợi, Báo cáo tổng hợp ”Quy hoạch chi tiết hệ thống công trình thủy lợi Thành phố Tuyên Quang đến năm 2020 Viện quy hoạch thủy lợi, Báo cáo tổng hợp ”Quy hoạch chi tiết hệ thống công trình thủy lợi huyện Sơn Dương đến năm 2020 Viện quy hoạch thủy lợi , Báo cáo tổng hợp ”Quy hoạch chi tiết hệ thống công trình thủy lợi huyện Yên Sơn đến năm 2020 Luật Đê điều ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 10 Quy hoạch phát triển Thuỷ lợi tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 92 Tiếng Anh DHI Water & Environment, MIKE 11 MODEL for integrated water resources management planning DHI Water & Environment, 2000 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Reference Manual 472 pp 3.DHI Water & Environment, 2002 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide 396 pp Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Tâm - CH22Q11 ... Bà, phân lũ sông Đáy chậm lũ Tam Thanh, Lương Phú, Lương Phú Quảng Oai Đề tài nghiên cứu em: « Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ sông Lô phục vụ Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang »... triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Lô ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu phòng chống lũ tỉnh Tuyên Quang Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận •... Vì lý nêu việc xây dựng Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ sông Lô phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang cần thiết cấp bách Kết nghiên cứu phương án tham khảo cho việc đưa phương

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang

  • 1.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo địa chất

  • 1.2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng

  • 1.2.1.7. Đặc điểm khí tượng, khí hậu

  • Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình theo tháng quan trắc tại một số trạm thuộc Tuyên Quang Đơn vị: oC

  • Bảng 1.2. Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng tại các trạm đo thuộc Tuyên Quang (1961-2005) Đơn vị: %

  • Bảng 1.3.Tốc độ gió trung bình tháng tại trạm Tuyên Quang (1961-2005)

  • Bảng 1.4.Tổng số giờ nắng trung bình tháng tại trạm quan trắc Tuyên Quang (1961-2005) Đơn vị: Giờ

  • Bảng 1.5.Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng tại các trạm quan trắc thuộc Tuyên Quang (1961-2005) Đơn vị: mm

  • Bảng 1.6. Phân phối lương mưa trung bình nhiều năm tại các trạm quan trắc Đơn vị: mm

  •  Dòng chảy kiệt

  •  Đánh giá tài nguyên nước mặt

  • Bảng 1.7. Lượng nước đến hàng năm trên các sông suối (tần suất 75%)

  • *Thủy văn nước ngầm

  • Bảng 1.8. Tỷ lệ cơ cậu ngành nông nghiệp

  • Bảng 1.9. Tình hình chăn nuôi tỉnh Tuyên Quang

  • 1.2.2.5. Hiện trạng phát triển lâm nghiệp

  • Bảng1.10. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp toàn tỉnh

  • Bảng 1.11. Tình hình sản xuất lâm nghiệp của tỉnh Tuyên Quang

  • 1.2.2.6. Hiện trạng phát triển công nghiệp và tiểu công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan