Thực trạng, giải pháp phát triển sản xuất ngành trồng trọt theo hướng hàng hóa ở huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

82 305 1
Thực trạng, giải pháp phát triển sản xuất ngành trồng trọt theo hướng hàng hóa ở huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÕA THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƢỚNG HÀNG HÓA HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÕA THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƢỚNG HÀNG HÓA HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nà Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn GS TS Trần Ngọc Ngoạn, trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp , lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Cuối cùng, xin chân th , giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hoá 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển trồng trọt theo hƣớng hàng hóa 14 1.2 Cơ sơ thực tiễn phát triển trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hoá số nƣớc giới Việt Nam 17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hoá số nƣớc giới 17 1.2 19 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: 24 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin/số liệu/tài liệu: 25 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 2.4.1 Nhóm tiêu kinh tế tổng hợp 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh quy mô kết sản xuất nông nghiệp 26 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh mức độ sản xuất nông sản hàng hoá 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 27 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo khí tƣợng thủy văn 27 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 29 3.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 30 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa, huyện Chiêm Hóa (giai đoạn 2012 – 2014) 35 3.2 35 3.2.2 công nghiệp 38 3.2.3 có củ lấy bột 41 3.2.4 rau đậu loại 43 3.2.5 ăn 43 3.2.6 Dịch vụ nông nghiệp 45 3.2.7 Thực trạng loại hình tổ chức sản xuất 47 3.2.8 Tình hình phát triển kinh tế trang trại 49 3.2.9 Tình hình phát triển kinh tế hộ theo hƣớng sản xuất hàng hóa 51 3.3 Những thuận lợi, khó khăn phát triển ngành trồng trọt huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2012 – 2014 54 3.3.1 Thuận lợi 54 3.3.2 Khó khăn nguyên nhân 56 3.4 Định hƣớng, mục tiêu giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 58 3.4.1 Định hƣớng phát triển ngành trồng trọt huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.2 Mục tiêu phát triển sản xuất ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 58 3.4.3 Một số giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CDCCKT CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KTQD : Kinh tế quốc dân NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TB : Trung bình UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thƣơng mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Chiêm Hóa năm 2014 29 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động ngành địa bàn huyện Chiêm Hóa 33 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất qua năm huyện Chiêm Hóa (theo giá HH) 33 Bảng 3.4: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 - 2014 34 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 35 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lƣợng lƣơng thực huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2012 - 2014 37 Bảng 3.7: Diện tích, suất, sản lƣợng công nghiệp hàng năm huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2012 - 2014 40 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lƣợng cây có củ lấy bột huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2012 - 2014 42 Bảng 3.9: Diện tích, suất, sản lƣợng rau đạu loại huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2012 - 2014 43 Bảng 3.10: Diện tích, sản lƣợng ăn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2012 - 2014 45 Bảng 3.11 Một số tiêu trang trại huyện Chiêm Hóa năm 2014 50 Bảng 3.12: Tổng hợp tình hình nhân khẩu, lao động trình độ lao động hộ điều tra 51 Bảng 3.13: Tổng hợp quy mô sản xuất hộ điều tra 52 Bảng 3.14: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh hộ điều tra 52 Bảng 3.15: Tổng hợp tình hình thu chi hộ điều tra 53 Bảng 3.16: Dự kiến quy mô số trồng sản xuất hàng hóa đến 2020 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản xuất nông lâm nghiệp nói chung sản xuất trồng trọt nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng xã hội, ngành sản xuất để cung cấp nhu cầu tối cần thiết lƣơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội; cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến; cung cấp hàng hoá xuất khẩu; cung cấp lao động phần vốn để công nghiệp hoá Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng, bật đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực, bƣớc trở thành quốc gia dẫn đầu xuất gạo chiếm lĩnh thị trƣờng giới cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè ; sản xuất nông nghiệp bƣớc đầu chuyển dịch sản xuất theo hƣớng hàng hóa tập trung, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Song kết đạt đƣợc nhiều hạn chế, sản xuất hàng hóa với quy mô, suất chất lƣợng, hiệu chƣa cao Đảng nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hƣớng kinh tế thị trƣờng đại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt thực hội nhập AFTA, tham gia APEC gia nhập WTO, thuận lợi khó khăn, thách thức sản xuất nông nghiệp nƣớc ta Nông nghiệp nƣớc ta mạnh đất đai, lao động, sản phẩm hàng hóa đa dạng nhƣng có nhiều hạn chế: Khoa học công nghệ, sở vật chất kỹ thuật, chế biến, bảo quản, kinh nghiệm thƣơng trƣờng, trình độ tổ chức quản lý, chất lƣợng sản phẩm thiếu ổn định, tính cạnh tranh thị trƣờng không cao, để hội nhập với thị trƣờng khu vực quốc tế, phải đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung Chiêm Hóa huyện nằm phía Bắc tỉnh Tuyên Quang với 25 xã 01 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên huyện 127.828,10 ha, đó: đất sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 - Xây dựng hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh quy mô lớn sở lựa chọn vùng có điều kiện sản xuất đồng nhất, sở hạ tầng thuận lợi, không nằm quy hoạch khác đƣợc phê duyệt - Mở rộng diện tích vụ Đông, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ giống, canh tác tiên tiến để nâng cao suất hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất nông nghiệp - Sản xuất tuân theo quy trình từ khâu lựa chọn giống, chăm sóc đến thu hoạch chế biến, đảm bảo chất lƣợng hàng nông sản có chất lƣợng cao vệ sinh an toàn thực phẩm - Xây dựng nhân rộng mô hình khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có hiệu - Sản xuất hàng hóa phải gắn với thị trƣờng tiêu thụ, chế biến việc thực tốt mối liên kết nhà 3.4.3 Một số giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 3.4.3.1 Giải pháp quy hoạch vùng trồng tập trung n thực tế huyện Bảng 3.16: Dự kiến quy mô số trồng sản xuất hàng hóa đến 2020 TT Cây trồng I Cây công nghiệp hàng năm Diện tích Diện tích Địa phƣơng có diện tích 2014 (ha) 2020 (ha) tập trung (xã) Cây Mía 2.949 6.718 Cây Lạc 2.687 2.660 Cây Đậu tƣơng 330 317 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Vinh Quang, Hòa An, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Tân An, Xuân Quang, Bình Nhân, Kim Bình, Tri Phú, Minh Quang, Phúc Sơn, Tân Mỹ, Hùng Mỹ, Xuân Quang Bình Nhân, Kim Bình, Hòa An, Tri Phú, Phú Bình, Bình Phú, Ngọc Hội http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 TT Cây trồng II Nhóm lƣơng thực Cây Lúa chất lƣợng cao Diện tích Diện tích Địa phƣơng có diện tích 2014 (ha) 2020 (ha) tập trung (xã) 1.650 Yên Nguyên, Hòa Phú, Cây Ngô 3.834,7 3.871,9 Hùng Mỹ, Tân Mỹ, Tân An, Yên Lập, Vinh Quang, Kim Bình, Hòa An Yên Nguyên, Hòa Phú, Tân III Cây Rau đậu loại 1.345 95 Thịnh, Tân An, Tân Mỹ, Hùng Mỹ, Hòa An, Ngọc Hội, Trung Hòa IV Cây ăn Trung Hà, Hà Lang, Phúc Cây Cam 376,4 689,8 Sơn, Trung Hòa Yên Nguyên Tri Phú, Kim Bình, Vinh Cây Chuối 680,8 1.147 Quang, Bình Nhân, Hùng Mỹ, Ngọc Hội, Kiên Đài a) Quy hoạch nhóm công nghiệp hàng năm - Vùng trồng Mía tập trung Quy hoạch vùng nguyên liệu mía tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất mía tạo gắn kết ngƣời trồng mía với nhà máy để phát huy lợi nhà máy địa bàn hỗ trợ cho nông dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, bƣớc chuyển đổi diện tích trồng hiệu sang trồng mía phục vụ nguyên liệu cho Công ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng Đến năm 2020 dự kiến diện tích đất trồng mía là: 6.718 ha, suất dự kiến khoảng 700 tạ/ha, tổng sản lƣợng khoảng 470.301 tăng 278.906 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 so với năm 2014.Diện tích trồng tập trung với quy mô lớn số xã nhƣ: Vinh Quang, Hòa An, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Tân An, Xuân Quang, Bình Nhân, Kim Bình, Tri Phú, - Vùng trồng Lạc tập trung Phát triển lạc theo hƣớng tập trung, theo vùng chuyên canh sở ổn định diện tích lạc có; mở rộng đất lúa, màu hiệu quả, trồng xen canh, luân canh đất trồng màu; nâng cao suất sản lƣợng lạc chủ yếu chuyển đổi cấu giống, tăng dần tỷ lệ sử dụng giống có suất chất lƣợng cao vào sản xuất; soát xét diện tích lạc sản xuất vụ Hè Thu, bố trí sản xuất lạc giống chân đất phù hợp Diện tích đƣợc trồng tập trung với quy mô lớn số xã nhƣ Minh Quang, Phúc Sơn, Tân Mỹ, Hùng Mỹ, Xuân Quang, xã có diện tích trung bình: Ngọc Hội, Hòa An, Yên Nguyên, Hòa Phú, Phúc Thịnh, Trung Hà, Tân An Đến năm 2020 ổn định diện tích gieo trồng lạc 2.660 ha; suất bình quân năm đạt 33,0 tạ/ha; tổng sản lƣợng dự kiến đạt 8.913 tấn, tăng 591 so với năm 2013 - Vùng trồng đậu tƣơng Phát triển đậu tƣơng theo hƣớng tập trung, theo vùng chuyên canh sở ổn định diện tích trồng đậu tƣơng có; mở rộng đất lúa, màu hiệu quả, trồng xen canh, luân canh đất trồng màu; nâng cao suất sản lƣợng đậu tƣơng chủ yếu chuyển đổi cấu giống, tăng dần tỷ lệ sử dụng giống có suất chất lƣợng cao vào sản xuất; phát triển đậu tƣơng tăng vụ đất vụ đất soi bãi Đến năm 2020 hình thành số vùng sản xuất trồng đậu tƣơng tập trung số xã nhƣ: Bình Nhân, Kim Bình, Hòa An, Tri Phú, Phú Bình, Bình Phú, Ngọc Hội theo hƣớng sản xuất hàng hóa Dự kiến đến năm 2020 tổng diện tích gieo trồng năm ổn định mức 317 ha; suất bình quân/ha ƣớc đạt trung bình 25 tạ/ha; tổng sản lƣợng ƣớc tính 792 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 b) Quy hoạch nhóm lương thực - Lúa chất lƣợng cao Duy trì diện tích trồng lúa, hình thành vùng sản xuất thâm canh lúa lai, lúa chất lƣợng cao, đảm bảo nhu cầu lƣơng thực huyện, tăng cƣờng sản phẩm lúa hàng hóa Hình thành vùng chuyên trồng lúa chất lƣợng cao 23/26 xã, thị trấn đến năm 2020 với diện tích 1.650 ha, với suất khoảng 60 tạ/ha, sản lƣợng dự kiến đạt 9.900 - Quy hoạch vùng trồng ngô Duy trì ổn định diện tích gieo trồng ngô địa bàn huyện; khoanh định vùng trồng ngô diện tích đất có chất lƣợng tốt, có vị trí thuận lợi; đảm bảo đƣợc nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn huyện Chiêm Hóa.Ổn định thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm Đến năm 2020 ổn định diện tích đất gieo trồng Ngô hàng hóa năm 3.871,9 Diện tích đƣợc trồng tập trung nhiều với quy mô lớn số xã nhƣ: Yên Nguyên, Hòa Phú, Hùng Mỹ, Tân Mỹ, Tân An, Yên Lập, Vinh Quang, Kim Bình, Hòa An, - Quy hoạch vùng chuyên canh Rau, đậu loại Phát triển sản xuất rau theo hƣớng chuyên canh vùng tập trung, có suất chất lƣợng cao công nghệ tiên tiến, trƣớc hết vùng có đủ điều kiện đất đai, nƣớc tƣới, môi trƣờng cho sản xuất tập trung chuyên canh, có điều kiện thuận lợi nhƣ: có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất rau loại, sở hạ tầng đầy đủ, thị trƣờng tiêu thụ thuận lợi,… Đẩy mạnh sản xuất rau vụ đông với nhiều chủng loại đa dạng, phong phú; thực quy trình sản xuất sạch, định hƣớng phát triển tiếp lên vùng Rau an toàn đến năm 2020 Đến năm 2020 diện tích trồng tập trung huyện Chiêm Hóa 95 đƣợc lấy từ đất chuyên màu Sản phẩm rau xanh đƣợc sản xuất tập trung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 địa bàn xã nhƣ: Yên Nguyên, Hòa Phú, Tân Thịnh, Tân An, Tân Mỹ, Hùng Mỹ, Hòa An, Ngọc Hội, Trung Hòa, với loại rau củ hình thành vùng sản xuất tập trung nhƣ: Bắp cải, Xu hào, Khoai tây, Súp lơ, Dƣa chuột, Dƣa hấu, Bí xanh, bí đỏ, mƣớp,… c) Quy hoạch nhóm ăn - Vùng trồng Cam tập trung Mở rộng diện tích trồng Cam đất lâu năm cho hiệu kinh tế thấp, xã có điều kiện thỗ nhƣỡng phù hợp; đầu từ thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất trồng Cam địa bàn Tổ chức tốt khâu sản xuất thu mua tiêu thụ sản phẩm, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Đến năm 2020, mở rộng thêm diện tích trồng Cam tập trung xã: Trung Hà, Hà Lang, Phúc Sơn, Trung Hòa Yên Nguyên, nâng tổng diện tích trồng Cam lên 689,8 tăng 297,8 so với năm 2013, sản lƣợng dự kiến đạt đƣợc 7.139 - Quy hoạch vùng trồng Chuối tập trung - Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trồng xen đất lâm nghiệp kết hợp với Chuối khuyến khích nhân dân khai thác, mở rộng diện tích trồng chuối soi, bãi, bờ ao, bờ mƣơng, vƣờn tạp hộ gia đình Đến năm 2020 diện tích trồng Chuối địa bàn huyện khoảng 1.147 Tổng sản lƣợng dự kiến ƣớc đạt 19.703 tấn; diện tích trồng tập trung số xã nhƣ: Tri Phú, Kim Bình, Vinh Quang, Bình Nhân, Hùng Mỹ, Ngọc Hội, Kiên Đài 3.4.3.2 nông sản bảo vệ môi trường nông thôn Những hạn chế sở hạ tầng nhƣ giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống bảo quản, công nghiệp chế biến… trở ngại cho Chiên Hóa đối Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 với việc khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá Xây dựng bƣớc hoàn chỉnh đƣờng giao thông liên xã, liên thôn, đƣờng đồng ruộng để đảm bảo cho lƣu thông hàng hoá nông sản đƣợc thuận lợi, chắn kích thích hộ nông dân sản xuất hàng hoá Tiếp tục thực sách hỗ trợ bê tông hóa đƣờng giao thông nông thôn, đƣờng giao thông nội đồng theo phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm nhà nƣớc hỗ trợ xi măng, ống cống, nhân dân góp sức, góp công lao động để làm đƣờng nông thôn, đƣờng nội đồng t Cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi để giải tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp nói chung, cho vùng sản hàng hóa nói riêng, đặc biệt ý tới việc đầu tƣ nâng cấp hệ thống tiêu, cấp nƣớc khu vực phát triển nuôi trồng thủy sản vùng quy hoạch - Cải tạo hệ thống cung cấp điện nông thôn: Do thực trạng hầu hết xã, thôn Chiêm Hóa có điện cho sinh hoạt phục vụ sản xuất nhƣng mạng lƣới điện thô sơ, tổn thất điện lớn, giá mua điện lại cao Muốn phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn thiếu điện Đầu tƣ cho ngành điện để phục vụ tƣới tiêu, chế biến nông sản biện pháp thực thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông thôn Giá trị hàng hoá vùng tăng thêm nhiều đƣợc đầu tƣ thêm lao động, chế biến Việc nâng cấp hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân phát triển sản xuất hàng hoá mà làm thay đổi mặt nông thôn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh quan tâm tới công tác bảo vệ môi trƣờng nông thôn trình thực xây dựng sở hạ tầng nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi khu vực nông thôn 3.4.3.3 Đẩy mạnh khí hoá nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 Tỉnh ban hành sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân vùng sản xuất trồng hàng hoá, vùng sản xuất tập trung đầu tƣ mua máy móc, thiết bị giới hoá khâu làm đất, phun thuốc, sơ chế sản phẩm, đảm bảo đáp ứng tốt hoạt động sản xuất chăm sóc bảo quản sau thu hoạch sản phẩm hàng hóa tập trung huyện Chiêm Hóa 3.4.3.4 Hỗ Trên thực tế, trang trại địa bàn huyện Chiêm Hóa chƣa thực phát triển với tiềm chƣa trở thành lực lƣợng nòng cốt thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Các trang trại phát triển theo hƣớng tự phát, quy hoạch Loại hình trang trại đơn điệu, sản phẩm không đa dạng dẫn đến hiệu kinh tế chƣa cao Những hạn chế bắt nguồn từ hai nguyên nhân nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo thiếu vốn đầu tƣ Đa số chủ trang trại chƣa qua lớp đào tạo công tác quản lý nhƣ kỹ thuật chuyên môn, sản xuất kinh doanh Các chủ trang trại phát triển dựa kinh nghiệm chƣa biết xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài, chƣa hạch toán kinh doanh nên dễ đổ vỡ Đa số trang trại sản xuất loại trồng, vật nuôi theo kinh nghiệm, viêc áp dụng mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn Từ dẫn đến chất lƣợng sản phẩm thấp, mẫu mã không phóng phủ, sức cạnh tranh thị trƣờng yếu Lực lƣợng nhân công khu vực nông thôn dồi mạnh nhƣng điểm yếu phát triển kinh tế trang trại đa số ngƣời lao động địa phƣơng chƣa qua đào tạo, chất lƣợng lao động thấp Một khó khăn chung đa số trang trại địa bàn tỉnh ta quy mô nhỏ bé, chƣa có đột phá đầu tƣ, tất thiếu vốn Mặc dù tỉnh triển khai sách vốn đầu tƣ cho trang trại, nhiên Ngân hàng kinh doanh địa bàn chƣa thực tin tƣởng vào phát triển trang trại, dẫn đến chậm giải ngân trình cho vay có cho vay nhỏ giọt, không đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ, mở rộng quy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 mô Không có vốn đầu tƣ, trang trại rơi vào vòng luẩn quẩn kinh doanh là: Thiếu vốn dẫn đến làm ăn nhỏ lẻ, hiệu kinh tế thấp… Để kinh tế trang trại phát triển cách bền vững, có định hƣớng tỉnh cần có giải pháp đồng Trƣớc hết ngành, cấp cần nhận thức ý nghĩa, vai trò kinh tế trang trại, từ thực nghiêm túc sách phát triển trang trại ban hành Thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng chủ trang trại có đủ lực công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Cùng với đẩy mạnh việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại nhƣ nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động Điều quan trọng, quyền địa phƣơng cần giúp đỡ trang trại tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi, đặc biệt đẩy mạnh việc thực sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo nghị Quyết 10/2014/NQ-HĐND tăng cƣờng việc cho vay trung hạn, dài hạn đảm bảo đủ chu kỳ sản xuất trồng, vật nuôi với số vốn đƣợc vay lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ Thực tốt việc quy hoạch vùng phát triển trang trại để đầu tƣ đồng hệ thống đƣờng giao thông, điện, nƣớc Hiện nay, đa số trang trại phát triển cách đơn lẻ theo kiểu “mạnh làm” chƣa có mối liên minh, liên kết với để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trƣờng Nhƣ vậy, quyền cấp nhƣ ngành chức cần giúp trang trại liên minh, liên kết với thành khối theo ngành nghề sản xuất, chăn nuôi, theo vùng Khi có mối liên minh, liên kết, trang trại phối hợp, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giúp đỡ giống vốn tìm đầu cho sản phẩm, tạo sức mạnh cạnh tranh với sản phẩm khác thị trƣờng 3.4.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hoá Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 67 - Cần cải tiến khâu chọn làm giống, tăng cƣờng đƣa giống có suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng… Áp dụng giống biện pháp kinh tế sản xuất hàng hoá nông nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn bồi dƣỡng kiến thức tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh miễn phí cho chủ hộ sản xuất hàng hoá, đặc biệt chủ trang trại - Cung cấp đầy đủ tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật trồng trọt theo hƣớng sản xuât hàng hóa - Ứng dụng tiến kỹ thuật hội, động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Chiêm Hóa, giúp ngƣời nông dân vƣơn lên thoát khỏi nghèo đói - Phổ cập đến ngƣời dân doanh nghiệp việc kết hợp sử dụng công nghệ truyền thống đại tiên tiến (kể nhập công nghệ) bảo quản nông sản, sản phẩm thu hoạch tập trung thời gian ngắn - Khuyến khích áp dụng công nghệ chế biến vừa nhỏ; chế biến tối thiểu cho tiêu thụ tƣơi cho mặt hàng có thị trƣờng tiêu thụ cho xuất khẩu; nhập thiết bị công nghệ tiên tiến để chế biến sản phẩm có chất lƣợng cao 3.4.3.6 Đẩy mạnh công tác khuyến nông - Tạo điều kiện đƣa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật cho cộng đồng dân tộc huyện để đẩy mạnh sản xuất theo hƣớng thâm canh, sản xuất hàng hoá - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất loại cây, đào tạo huấn luyện áp dụng phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) để ngƣời nông dân có đủ hiểu biết đầu tƣ phát triển sản xuất - Xây dựng mô hình mẫu để hƣớng dẫn khuyến khích đông đảo nông dân thực tốt biện pháp thâm canh sản xuất sản phẩm trồng trọt hàng hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 - Tăng lực cho mạng lƣới khuyến nông từ cấp tỉnh đến sở nhân lực, sở vật chất kỹ thuật Đảm bảo xã có cán khuyến nông, cán khuyến nông hƣởng lƣơng Nhà nƣớc Nâng cao mức thù lao cho cán khuyến nông - Lồng ghép nguồn nhƣ vốn ngân sách Trung ƣơng địa phƣơng, vốn tổ chức nƣớc ngoài; tiến hành đào tạo tập huấn nƣớc chuyên môn kỹ khuyến nông 3.4.3.7 Khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế có sản phẩm hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu, đầu tƣ đổi công nghệ, thiết bị, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành loại sản phẩm có lợi so sánh nhằm giữ cho chi phí cung cấp hàng hóa nông sản mức thấp để sản phẩm có sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lƣới phân phối Tăng cƣờng hình thức liên kết liên doanh với đối tác có kinh nghiệm thị trƣờng truyền thống Tăng cƣờng hoạt động thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại hàng nông sản xuất C có chế để thu gom hàng xuất Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm công tác thị trƣờng có đủ trình độ lực công tác xúc tiến thƣơng mại hệ thống ngành nông nghiệp Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trƣờng, giá để tổ chức kinh tế ngƣời sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định đƣợc kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tƣ, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 Tiếp tục bổ xung hoàn thiện thực có hiệu chế sách trợ cƣớc, trợ giá cho ngƣời sản xuất hỗ trợ sở chế biến mặt hàng nông sản; sản phẩm mới, sản phẩm sản xuất vùng khó khăn, sản phẩm gặp khó khăn tạm thời thị trƣờng để khuyến khích tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất Triển khai thực tốt biện pháp bảo vệ thị trƣờng nội địa khuyến khích xuất phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế luật pháp quốc tế Giữ vững thị trƣờng truyền thống tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, quảngsản phẩm sang thị trƣờng để tăng nhanh sản lƣợng xuất trực tiếp đƣờng ngạch - Thúc đẩy lƣu thông nông sản hàng hoá huyện Chiêm Hóa với số huyện địa phƣơng tỉnh Xây dựng chợ đầu mối, tranh thủ đƣa hàng nông sản huyện tham gia triển lãm, hội chợ tỉnh bạn để mở rộng giao lƣu hàng hoá - Khai thác lợi sản xuất số sản phẩm có chất lƣợng cao, trọng hƣớng tới số thị trƣờng Quốc tế tiềm - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng có chất lƣợng giá trị kinh tế cao mang tính đặc thù nhƣ Cam, Mía, Chuối - Hỗ trợ trồng, vật nuôi có tiềm năng, lợi phát triển huyện đƣợc sản xuất theo hƣớng hàng hoá tập trung, có thị trƣờng tiêu thụ nhƣ: Cây Mía, Cam, theo Nghị 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 HĐND tỉnh Tuyên Quang chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Tuyên Quang Nghị số 10/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 HĐND tỉnh Tuyên Quang chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Chiêm Hóa nên tập trung phát triển 02 trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa lạc mía; quyền địa phƣơng cần hỗ trợ khuyến khích việc tích tụ ruộng đất tạo diện tích tập trung để thuận tiện cho áp dụng tiến kỹ thuật, đầu tƣ thâm canh tổ chức thu mua chế biến Nhà máy chế biến đƣờng Doanh nghiệp thu mua chế biến lạc thực ban hành chế, sách khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu nhƣ hỗ trợ vốn đầu tƣ để làm đất, sử dụng giống mới, vật tƣ nông nghiệp, hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân thu hồi vốn lần khấu trừ qua sản phẩm thu mua - Đối với trồng có su hƣớng phát triển thành hàng hóa nhƣ cam, chuối, lúa chất lƣợng cao, dong riềng cần tuyên truyền, vận động, hƣớng dẫn áp dụng hình thức nhƣ hình thành tổ hợp tác nhóm liên kết sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá nhƣ áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, thực xây dựng phổ biến nhằm nhân rộng mô hình trình diễn giống có suất, chất lƣợng cao theo hƣớng an toàn vệ sinh thực phẩm để bƣớc phát triển rộng rãi Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Tuyên Quang - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế, sách hỗ trợ nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa tập trung có chƣơng trình cho hộ, chủ trang trại vay vốn ƣu đãi với thời gian đủ dài để phát triển sản xuất - Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực trồng trọt; ƣu tiên đầu tƣ dự án có sở khoa học khả thi mang tính động lực nhƣ giống, thuỷ lợi, chế biến, xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu - Để đảm bảo phát triển ngành trồng trọt huyện Chiêm Hóa theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với đề án tái cấu ngành nông nghiệp đề nghị tỉnh Tuyên Quang chuyển phần diện tích đất đất rừng sản xuất, đất trồng lúa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 hiệu sang để phát triển loại trồng có lợi (mía, lạc, cam Sành, chuối, ) - Thực tốt Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 25/10/2013 sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia thu mua sản phẩm bà nông dân 2.2 Đối với huyện Chiêm Hóa Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chƣơng trình khuyến nông, cung cấp thông tin thị trƣờng, hƣớng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ 2.3 Đối với thành phần kinh tế Các trang trại, hộ nông dân nhƣ hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hƣớng đa dạng hoá gắn với chuyên môn hoá, tập trung hoá, thƣờng xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan đảy mạnh ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ Tiến tới thành lập hiệp hội để xin hỗ trợ vốn, kỹ thuật nhƣ vật tƣ đầu vào: phân bón, giống, thuốc BVTV Tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phƣơng Nâng cao giá trị thu nhập cho ngƣời sản xuất./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 26- NQ/T.W “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, đƣợc thông qua hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng (khóa X), từ ngày đến ngày 17/7/2008 Nghị số 24/2008/ NQ- CP ngày 28/10/2008 Chính phủ, ban hành Chƣơng trình hành động phủ thực nghị hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 4/6/2012 phê duyệt chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2012- 2020 Đinh Ngọc Lan (2013), Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng đất ruộng theo hƣớng sản xuất hàng hóa thành phố Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học & công nghệ, Đại học Thái Nguyên Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp - nông thôn số nƣớc Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Đặng Kim Sơn (2009), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển Nguyễn Hữu Sáng (2009), Nghiên cứu chuyển đổi CCCTr theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Tuấn, Trƣơng Mạnh Hùng (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Simacai tỉnh Lào Cai, Tạp chí Rừng Đời sống, số 6/2007 10 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2011) Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Chiêm Hóa năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 11 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2012) Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Chiêm Hóa năm 2012 12 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2013) Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Chiêm Hóa năm 2013 13 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2014) Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Chiêm Hóa năm 2014 14 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2011) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa năm 2011 15 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2012) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa năm 2012 16 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2013) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa năm 2013 17 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa năm 2014 18 Ban chấp hành đảng huyện Chiêm Hóa (2015) Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện Chiêm Hóa lần thứ XX 19 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2011, Nhà xuất Thống kê; 20 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2013), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012, Nhà xuất Thống kê; 21 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2014), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2013, Nhà xuất Thống kê; 22 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014, Nhà xuất Thống kê; 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang số 535/QĐ-UBND (2013) Quy hoạch phát triển Trồng trọt tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 24 https://www.danang.gov.vn, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... tiêu phát triển sản xuất ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 58 3.4.3 Một số giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa. .. ngành trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 58 3.4.1 Định hƣớng phát triển ngành trồng trọt huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 58 Số hóa. .. HÕA THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƢỚNG HÀNG HÓA Ở HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 09/03/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan