khảo sát khả năng phòng trừ sâu tơ plutella xylostella l và sâu khoang

87 616 0
khảo sát khả năng phòng trừ sâu tơ plutella xylostella l  và sâu khoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bọ mắm 1.1.1 Vài nét họ gai (Urticaceae) 1.1.2 Sơ lược bọ mắm .3 1.2 Alkaloid 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc tính .6 1.3 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu khoang Spodoptera litura Fab .6 1.3.1 Phân bố 1.3.2 Ký chủ 1.3.3 Triệu chứng mức độ gây hại 1.3.4 Đặc điểm sinh học sinh thái 1.3.5 Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại 1.3.6 Biện pháp phòng chống .9 1.4 Sâu Plutella xylostella L 10 1.4.1 Ký chủ .10 1.4.2 Triệu chứng mức độ gây hại 10 iv 1.4.3 Hình thái 10 1.4.4 Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại 11 1.4.5 Biện pháp phòng chống .12 1.5 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV .12 1.5.1 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV giới 12 1.5.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV Việt Nam 13 1.5.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau 13 1.6 Tình hình nghiên cứu phát triển ứng dụng thuốc trừ sâu hại có nguồn gốc thảo mộc .14 1.6.1 Tình hình nghiên cứu phát triển ứng dụng thuốc trừ sâu hại có nguồn gốc thảo mộc giới .16 1.6.2 Tình hình nghiên cứu phát triển ứng dụng thuốc trừ sâu hại có nguồn gốc thảo mộc Việt Nam 16 1.6.3 Lợi ích thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học 17 PHẦN II: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Vật liệu thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .18 2.1.2 Vật liệu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 Phần A: Thu dịch chiết thô bọ mắm định tính alkaloid 20 Phần B: Các thí nghiệm khảo sát hoạt tính dịch chiết từ bọ mắm 21 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu khoang từ dịch chiết thô bọ mắm .21 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô bọ mắm (có chọn lọc) 23 v 2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô bọ mắm (không có chọn lọc) .24 2.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tập tính sâu khoang 60 phút đầu thử nghiệm dịch chiết .26 2.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu từ dịch chiết thô bọ mắm .27 2.2.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu từ dịch chiết thô bọ mắm (có chọn lọc) 29 2.2.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu từ dịch chiết thô bọ mắm (không có chọn lọc) 31 2.2.8 Thí nghiệm 8: Khảo sát tập tính sâu 30 phút đầu thử nghiệm dịch chiết 32 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .35 Phần A: Định tính alkaloid dịch cao thô bọ mắm 35 Phần B Các thí nghiệm khảo sát hoạt tính dịch chiết từ bọ mắm .36 3.1 Thí ngiệm 1: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu khoang từ dịch chiết thô bọ mắm .36 3.2 Thí ngiệm 2: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô bọ mắm (có chọn lọc) 41 3.3 Thí ngiệm 3: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang từ dịch chiết thô bọ mắm (không có chọn lọc) 42 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tập tính sâu khoang sau 60 phút đầu thử nghiệm dịch chiết 43 3.5 Thí ngiệm 5: Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu từ dịch chiết thô bọ mắm 45 vi 3.6 Thí ngiệm 6: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu từ dịch chiết thô bọ mắm (có chọn lọc) 49 3.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu từ dịch chiết thô bọ mắm (không có chọn lọc) 50 3.8 Thí nghiệm 8: Khảo sát tập tính sâu sau 30 phút đầu thử nghiệm dịch chiết 51 PHẦN VI: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Đề nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC I vii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phát triển dân số với tốc độ đô thị hóa nhanh đất canh tác, nông nghiệp nước ta áp dụng biện pháp thâm canh cao, với việc sử dụng ngày nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có nguồn gốc hóa học nhằm tăng suất sản lượng nông phẩm Tuy nhiên, thâm canh nông nghiệp làm cho đất đai ngày thoái hóa, cân hệ sinh thái, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy, tồn dư chất độc hại đất nông sản ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại cho trồng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người [6] Để giảm thiểu tác động xấu thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học đến môi trường cộng đồng, xu hướng sử dụng chế phẩm có nguồn gốc sinh học thay ngày phát triển Các chế phẩm sinh học, loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc không tạo nên tính kháng thuốc sâu hại, không ảnh hưởng đến thiên dịch, không tồn đọng dư lượng nông sản, an toàn người môi trường ngày quan tâm ứng dụng rộng rãi [2] Các chế phẩm từ neem minh chứng, Ấn Độ, có 100 sản phẩm thương mại khác từ neem Hiệp hội rau Đà Lạt, sản xuất dạng chế phẩm từ neem có tác dụng diệt mối, ve, bọ chét, rệp đen, bọ trĩ hại trà [18] Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2009, có 344 sản phẩm đăng ký vào danh mục loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, có 221 sản phẩm thuốc trừ sâu 66 sản phẩm thuốc trừ sinh vật gây hại ốc, chuột, mối…[17] Hưởng ứng theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu nông sản ngày cao người tiêu dùng, thực chuyên đề khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát khả phòng trừ sâu Plutella xylostella L sâu khoang Spodoptera litura Fab hại rau ăn từ dịch chiết thô bọ mắm Pouzolzia zeylanica (L.) Benn” SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ly trích khảo sát hoạt lực diệt gây ngán ăn đối tượng sâu sâu khoang hại rau ăn dịch chiết thô bọ mắm SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bọ mắm 1.1.1 Vài nét họ gai (Urticaceae) Họ gai có khoảng 700 loài 45 giống Những thuộc họ gai thường bụi rậm nhỏ phần lớn thảo mộc phân bố khắp giới Những thuộc họ thường có đặc điểm:  Lá: Đơn giản, mọc so le hay đối xứng  Hoa: Đơn tính, mọc thành chùm xim tỉ mỉ Bao hoa chưa phân hóa Hoa đực có nhị hoa Hoa có nhụy đơn giản, bầu nhụy có chứa noãn Đầu nhụy hình nhọn hình cầu  Quả: Dạng bế hạch, số loài mọc thành chùm  Thân: Thường có lông [11] 1.1.2 Sơ lược bọ mắm Tên thường gọi: Bọ mắm, thuốc dòi Tên khoa học: Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Pouzolzia indica Họ: Urticaceae [8, 11] Hình 1.1 Cây bọ mắm 1.1.2.1 Mô tả thực vật Bọ mắm loài thảo mộc sống quanh năm, thân đứng thẳng hướng lên, đơn giản thường có vài nhánh Cây cao khoảng 12 - 50 cm Thân rễ thường có mấu, cành thường ngắn có lông cứng Lá thường mọc đối xứng, so le thường mọc phía phía cuống lá, hình tam giác dài khoảng - cm, cuống dài 0,2 - 1,8 cm; nhỏ có hình trái xoan thường mọc cuống lá; có gân rải rác có lông cứng Cụm hoa thường có hoa đực hoa Bầu nhụy hoa có dạng elip hình thoi, đường kính bầu nhụy từ 0,8 - mm Quả có đường kính 1,5 - 1,8 mm, có lông măng SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu không dễ thấy, có đường gân có cạnh, đỉnh có nhánh hai nhọn Quả có màu trắng, vàng tối màu sáng nâu, hình trứng Bọ mắm hoa từ tháng - bắt đầu có từ tháng - 10 [8, 11] 1.1.2.2 Phân bố sinh thái Cây bọ mắm thích hợp với vùng đồng cỏ thưa thớt, bên cạnh suối nơi ẩm ướt, ấm áp nơi có độ ẩm cao đồng ruộng Cây thích hợp với khí hậu châu Á, châu Phi, châu Mỹ Australia [10] Ở Việt Nam, bọ mắm mọc hoang khắp nơi, chưa có trồng Người ta hái toàn dùng tươi, phơi hay sấy khô, mùa hái từ tháng - năm [8] 1.1.2.3 Dược tính Các nghiên cứu khả kháng nấm, kháng khuẩn dịch chiết cồn Pouzolzia zeylanica (L.) Benn phương pháp đĩa cho thấy với nồng độ mg/mL có khả chống lại hoạt động vi khuẩn gram âm gram dương Bacillus subtilis, Bacillus megateriu, Staphylococcus aureus [14] , tương tự dịch chiết thô có tác dụng số loại nấm Blastomyces dermatitides, Aspergillus niger, Microsporum spp Aspergillus nigerwas [15] Người ta thường dùng phần mặt đất lẫn phần mặt đất bọ mắm Tất sử dụng Theo y học cổ truyền nghiên cứu đại, bọ mắm thường sử dụng để trị:  Cảm ho ho lâu ngày, viêm họng, bệnh phổi [8, 11]  Lỵ, viêm ruột  Nhiễm trùng đường tiết niệu, bí tiểu tiện  Đau [8, 11]  Nấm da cứng  Dùng trị đinh nhọt, sâu quảng, viêm mủ da, viêm vú, đụng giập  Ở Ấn Độ, dùng để trị giang mai, bệnh lậu nọc rắn độc Ở Malaysia, dịch tươi nước sắc dùng uống giúp lợi sữa có tượng ngưng tiết sữa [11] SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Ngoài ra, dân gian dùng bọ mắm giã nát, cho vào mắm tôm để dòi [8] 1.1.2.4 Một số thuốc Đông y Chữa ho lao hay ho lâu ngày: Dùng 40 gam bọ mắm sắc uống nấu cao lỏng pha với mật ong uống ngày vài lần, lần từ 15 mL đến 20 mL [11] Chữa viêm họng, đau răng: Lấy nhai, nuốt lấy nước [11] Chữa tắt tia sữa, đái gắt, đái buốt: Dùng 30 - 40 gam sắc với vị thuốc khác nhằm tạo vị thuốc có công dụng rõ rệt [8, 11] Khả chống lại tế bào ung thư nấu bọ mắm với công chúa rộng (Cananga latifolia) Chống lại bệnh lao cách hiệu quả: Khi sắc bọ mắm với long thảo dơi (Christia vespertillionis) Cao bổ phổi công ty cổ phần Dược liệu Trung Ương sản xuất gồm bọ mắm, bách bộ, thạch xương bồ, tinh dầu bạc hà, cam thảo, vỏ quýt, cát cánh [11] Cao bổ phổi công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thái Nguyên sản xuất, thành phần gồm có: Bọ mắm, mạch môn, bách bộ, cam thảo, trần bì, thạch xương bồ Ngoài ra, rễ bọ mắm: Dùng giải độc, chống lại vi khuẩn, giải sốt giúp thải mủ (chất độc) từ vết thương nhiễm trùng [11] Sử dụng mỹ phẩm: Theo kết nghiên cứu gần đây, dịch trích từ bọ mắm nước dung dịch acid cho thấy khả chống lại tác nhân gây hại cho da phụ nữ Do đó, dịch trích thường cho thêm vào loại mỹ phẩm bảo vệ da [11] 1.2 Alkaloid 1.2.1 Khái niệm Alkaloid hợp chất hữu có chứa dị vòng nitơ, có tính bazơ Thường gặp nhiều loài thực vật tìm thấy vài loài động vật Đặc biệt, alkaloid có hoạt tính sinh lý cao thể người động vật, SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu hệ thần kinh Với lượng nhỏ alkaloid chất độc gây chết người có lại thần dược trị bệnh đặc hiệu [5] 1.2.2 Đặc tính Hầu hết alkaloid chất rắn không màu, không bay hơi, không tan nước tan dung môi hữu ethanol, chlorofrom, eter… Một số tồn thể lỏng tan nước nicotin, arecolin Hầu hết có vị đắng có tính quang hoạt Trong thực vật, alkaloid diện nhiều phận khác rễ, thân, lá, vỏ thường dạng muối với acid hữu có acid acetic, acid oxalic, acid citric, acid malic… Hai phương pháp thông dụng để ly trích alkaloid phương pháp trích dung môi hữu phương pháp trích dạng muối tan dung dịch acid vô Theo phương pháp thứ nhất, mẫu thường phơi khô, xay nhỏ, kiềm hóa sau trích dung môi hữu Đối với alkaloid lôi nước, người ta sử dụng phương pháp lôi nước mẫu sau kiềm hóa Theo phương pháp thứ hai, người ta trích kiệt bột với dung dịch acid vô loãng Lọc thu dịch nước chứa alkaloid dạng muối tan nước [5] Nhìn chung, alkaloid hợp chất độc, có hoạt tính dược lý mạnh nên sử dụng y khoa với liều lượng thấp để làm thuốc chữa bệnh Các alkaloid coi hình mẫu quan trọng để phát triển nhiều loại dược phẩm tổng hợp có giá trị [5] 1.3 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu khoang Spodoptera litura Fab Họ Ngài đêm Noctuidae Bộ Cánh vảy Lepidoptera 1.3.1 Phân bố Sâu khoang loài phân bố rộng khắp giới, nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á, Bắc Phi, nước ta có khắp nơi [7] SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động thân sâu khoang nghiệm thức DC 70 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XII Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động thân sâu khoang nghiệm thức NT 70 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XIII Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phụ lục Bảng Anova thí nghiệm 5, hiệu lực tiêu diệt sâu (gồm bảng anova) Bảng Số sâu chết sau SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XIV Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Số sâu chết sau 12 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XV Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Số sâu chết sau 24 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XVI Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Số sâu chết sau 48 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XVII Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phụ lục Bảng Anova Tỉ lệ hóa nhộng sâu SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XVIII Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phụ lục Bảng Anova Tỉ lệ vũ hóa sâu SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XIX Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phụ lục Bảng Anova thí nghiệm 7, hiệu lực gây ngán ăn dịch chiết đến sâu (không có chọn lọc) SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XX Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phụ lục 10 Bảng Anova thí nghiệm 8: Khảo sát chuyển động (chuyển động đầu chuyển động thân) sâu (gồm bảng) Bảng Tỉ lệ chuyển động đầu sâu nghiệm thức DC nước SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XXI Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động đầu sâu nghiệm thức DC 30 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XXII Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động đầu sâu nghiệm thức NT 30 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XXIII Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động thân sâu nghiệm thức DC nước SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XXIV Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động thân sâu nghiệm thức DC 30 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XXV Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bảng Tỉ lệ chuyển động thân sâu nghiệm thức NT 30 SVTH: Đặng Thị Tình - 1153010864 Trang XXVI ... chuyên đề khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát khả phòng trừ sâu tơ Plutella xylostella L sâu khoang Spodoptera litura Fab hại rau ăn từ dịch chiết thô bọ mắm Pouzolzia zeylanica (L. ) Benn” SVTH:... số l ợng sâu khoang [7] 1.4 Sâu tơ Plutella xylostella L Họ Plutellidae Bộ Lepidoptera Phân bố L loài phân bố rộng, từ nước ôn đới châu Âu, châu Mỹ, đến nước nhiệt đới Ở nước ta Hình 1.3 Sâu tơ. .. l cổ rễ trồng sau ngày xử l limo 3000BR diệt 50 - 60% sâu tơ Plutella xylostella L gây hại rau [9] 1.6.3 L i ích thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học Ít độc người, gia súc không ảnh hưởng tới loài

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan