Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Của Nhà Máy Thực Phẩm Châu Á Tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh

85 438 0
Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Của Nhà Máy Thực Phẩm Châu Á Tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BẮC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY THỰC PHẨM CHÂU Á TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN – BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quang Huy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bắc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trịnh Quang Huy tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn công nghệ, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Công ty TNHH Môi trường & Công nghệ Xanh Việt giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bắc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH x THESIS ABSTRACT .xiv PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH SNACK (KHOAI TÂY CHIÊN) 2.1.1 Thế giới 2.1.2 Việt Nam Bảng 2.1 Thành phần hóa học khoai tây .5 Hình 2.1 Tỷ lệ cấu ngành sản xuất Bắc Ninh .6 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM .6 2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Snack khoai tây Hình 2.2 Quy trình sản xuất Snack từ khoai tây 2.2.2 Các vấn đề môi trường phát sinh biện pháp quản lý Bảng 2.2 Thống kê tải lượng chất thải số sở chế biến thực phẩm điển hình địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 10 2.3.1 Các giai đoạn xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm .10 a.Giai đoạn tiền xử lý .10 Song chắn rác 10 c.Giai đoạn xử lý cấp .11 (1)Bể lọc sinh học ngập nước 11 Hình 2.3 Giá thể vi sinh vật bể lọc sinh học ngập nước công ty Acecook 12 iii (2)Bể lọc sinh học nhỏ giọt 12 Hình 2.4 Bể hiếu khí truyền thống nhà máy Bia Sài Gòn – Phú Thọ 12 d Sau xử lý 13 Khử trùng clo hợp chất clo 14 Khử trùng ô zôn 14 2.3.2 Một số mô hình xử lý nước thải sản xuất chế biến thực phẩm 14 2.3.2.1 Mô hình xử lý theo phương pháp hóa lý kết hợp sinh học 14 Hình 2.5 Mô hình xử lý nước thải theo phương pháp hóa lý kết hợp sinh học .15 2.3.2.2 Mô hình xử lý theo bể SBR 16 Hình 2.6 Mô hình xử lý nước thải theo bể SBR 17 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 3.3 ĐỐI TƯỢNG/VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 18 Hình 3.2 Quy trình xử lý nước vị trí lấy mẫu sau cải tạo 21 3.5.4 Chỉ tiêu phân tích phương pháp đo 21 3.5.5 Phương pháp tính toán công trình xử lý 22 3.5.6 Phương pháp đánh giá 22 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết .22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1.1 Vị trí nhà máy .23 Hình 4.1 Vị trí nhà máy KCN Tiên Sơn – tỉnh Bắc Ninh 23 Hình 4.2 Quy trình sản xuất bánh Snack từ khoai tây 25 4.2.1 Đặc tính nước thải thông số thiết kế .27 Hình 4.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy .29 Bảng 4.3 Giá trị trung bình số thông số đo đạc nước thải thực tế công ty 30 Bảng 4.4 Tính toán hiệu suất xử lý theo thiết kế công ty 30 Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý thực tế hệ thống xử lý nước thải .31 Bảng 4.6 Hiện trạng thiết bị sử dụng hệ thống 34 iv Hình 4.5 Quy trình công nghệ xử lý nước thải theo phương án đề xuất 39 Bảng 4.7 Hiệu xuất xử lý nước thải dòng 40 Bảng 4.8 Hiệu xuất xử lý nước thải dòng 40 Bảng 4.9 Hiệu xuất xử lý sau hòa trộn hai dòng nước thải 40 Bảng 4.13 Các thông số tính toán bể Aerotank kiểu xáo trộn hoàn toàn .52 Bảng 4.14 Chi phí xây dựng công trình 56 Bảng 4.15 Chi phí song chắn rác 57 Bảng 4.16 Chi phí bể lắng sơ cấp .57 Bảng 4.17 Chi phí xây dựng bể tuyển 57 Bảng 4.18 Chi phí công nhân vận hành .58 Bảng 4.19 Chi phí điện tiêu thụ 58 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD Biological Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa sinh học) BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BTCT Bê tông cốt thép CTR Chất thải rắn COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa sinh học) KCN Khu công nghiệp HACCP Hazard Analysis Critical Control Points: Hệ thóng phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn thực phẩm SCR Song chắn rác STT Số thứ tự QCVN Quy chuẩn Việt Nam TTSS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XLNT Xử lý nước thải UASB Up Flow Anaerobic sludge blanket (Kị khí kiểu đệm bùn dòng chảy ngược) vi DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH x THESIS ABSTRACT .xiv PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH SNACK (KHOAI TÂY CHIÊN) 2.1.1 Thế giới 2.1.2 Việt Nam Bảng 2.1 Thành phần hóa học khoai tây .5 Hình 2.1 Tỷ lệ cấu ngành sản xuất Bắc Ninh .6 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM .6 2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Snack khoai tây Hình 2.2 Quy trình sản xuất Snack từ khoai tây 2.2.2 Các vấn đề môi trường phát sinh biện pháp quản lý Bảng 2.2 Thống kê tải lượng chất thải số sở chế biến thực phẩm điển hình địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 10 2.3.1 Các giai đoạn xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm .10 a.Giai đoạn tiền xử lý .10 Song chắn rác 10 c.Giai đoạn xử lý cấp .11 (1)Bể lọc sinh học ngập nước 11 vii Hình 2.3 Giá thể vi sinh vật bể lọc sinh học ngập nước công ty Acecook 12 (2)Bể lọc sinh học nhỏ giọt 12 Hình 2.4 Bể hiếu khí truyền thống nhà máy Bia Sài Gòn – Phú Thọ 12 d Sau xử lý 13 Khử trùng clo hợp chất clo 14 Khử trùng ô zôn 14 2.3.2 Một số mô hình xử lý nước thải sản xuất chế biến thực phẩm 14 2.3.2.1 Mô hình xử lý theo phương pháp hóa lý kết hợp sinh học 14 Hình 2.5 Mô hình xử lý nước thải theo phương pháp hóa lý kết hợp sinh học .15 2.3.2.2 Mô hình xử lý theo bể SBR 16 Hình 2.6 Mô hình xử lý nước thải theo bể SBR 17 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 3.3 ĐỐI TƯỢNG/VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 18 Hình 3.2 Quy trình xử lý nước vị trí lấy mẫu sau cải tạo 21 3.5.4 Chỉ tiêu phân tích phương pháp đo 21 3.5.5 Phương pháp tính toán công trình xử lý 22 3.5.6 Phương pháp đánh giá 22 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết .22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1.1 Vị trí nhà máy .23 Hình 4.1 Vị trí nhà máy KCN Tiên Sơn – tỉnh Bắc Ninh 23 Hình 4.2 Quy trình sản xuất bánh Snack từ khoai tây 25 4.2.1 Đặc tính nước thải thông số thiết kế .27 Hình 4.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy .29 Bảng 4.3 Giá trị trung bình số thông số đo đạc nước thải thực tế công ty 30 Bảng 4.4 Tính toán hiệu suất xử lý theo thiết kế công ty 30 Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý thực tế hệ thống xử lý nước thải .31 viii = = = 1,66 mgBOD5/g.ngày Tải trọng thể tích bể Aerotank: L= = 0,673 kgBOD5/m2.ngày = Giá trị nằm khoảng cho phép L = 0,8 – 19 kgBOD5/m2.ngày g Bể lắng 2: Chiều dài x chiều rộng x chiều cao: LxBxH = 8x8x3,8 = 243,2 m3 Vậy thời gian lưu nước bể là: t = V/Qtb.h = 243,2/18,75 = 12,97h Thể tích bể lắng hữu phù hợp với hiệu suất tính toán -> giữ nguyên bể lắng h Bể nén bùn + Chức năng: Nhiệm vụ bể nén bùn làm giảm độ ẩm bùn hoạt tính dư cách lắng (nén) học để làm giảm độ ẩm thích hợp (94 – 96%) sau đưa vào mát ép bùn Tính toán bể nén bùn: Lưu lượng bùn dư từ lắng sau bể tuyển nổi, lắng I bể lắng 2: Qbùn = 0,252 + 1,08*3 + 24 = 27,5 m3/ngày Thể tích hữu bể nén bùn là: LxBxH = 5x4x4,5 = 90 m3 Vậy thể tích bể nén bùn hữu nén thể tích bùn 27,5 m3/ngày + Lượng hóa chất sử dụng cho máy ép bùn: Lượng bùn cần ép: W = 27,5 m3/ngày Thời gian vận hành: 1h/ngày Lưu lượng bùn ép 1h: 27,5/1 = 27,5kg/h Liều lượng polymer: 5kg/tấn bùn Liều lượng polymer tiêu thụ: (27,5*5)/1000 = 0,1375 kg/h Lượng polymer tiêu thụ ngày: 0,1375 kg/ngày Hàm lượng polymer sử dụng: 0,2% 55 Lượng dung dịch châm vào: 13,475 l/h i Bể khử trùng Thể tích bể hữu: LxBxH = 4x4x3,8 = 60,8 m3 Thời gian lưu nước bể khử trùng là: t = W/Qh = 60,8/18,75 = 3,25h Vậy bể khử trùng đạt hiệu suất khử trùng Giữ nguyên bể khử trùng + Lưu lượng hóa chất dùng khử trùng: Lưu lượng tiết kế: 450 m3/ngày đêm Lượng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải Ya = (a*Q)/1000 = 3*450/1000 = 1,35 kg/ngày Trong đó: Q lưu lượng thiết kế, Q = 450 m3/ngày a liều lượng hoạt tính lấy theo điều 6.20.3 – TCXD-51-84 Nước thải sau xử lý học: a = 10g/m3 Nước thải sau xử lý sinh học không hoàn toàn: a = 5g/m Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% Lượng NaOCl 10% châm vào bể khử trùng = 1,35/0,1 = 13,5l/ngày = 0,56l/h Lượng NaOH dùng ngày: (13,5l*10g)/0,11 = 1350g = 1,35 kg/ngày 4.1.3.4 Tính toán kinh tế phương án cải tạo I Chi phí đầu tư a Chi phí xây dựng công trình Bảng 4.14 Chi phí xây dựng công trình Hạng mục công trình Bể tuyển Bể lắng sơ cấp Số lượng 1 Vật Thể liệu tích BTCT 2,97 BTCT 4,05 Tổng cộng b Chi phí máy móc thiết bị + Song chắn rác 56 Đơn vị m3 m3 Đơn giá (*1000 VNĐ) 2.000 2.000 Thành tiền (*1000 VNĐ) 5.940 8.100 14.040 Bảng 4.15 Chi phí song chắn rác Thiết bị Vật liệu Lưới chắn rác Inox SCR thô Inox SCR tinh Thép không rỉ Tính Số lượng Đơn vị (*1000 VNĐ) Thành tiền Cái 2.500 5.000 Cái 2.500 5.000 Cái 15.000 15.000 Kích thước mắc lưới 5mm Kích thước mắc lưới 10 -15mm Công suất 0,046 tấn/h Tổng cộng Đơn giá 20.000 + Bể lắng sơ cấp Bảng 4.16 Chi phí bể lắng sơ cấp Thiết bị Thiết bị gạt bùn cặn động Máy bơm bùn Đơn giá Vật liệu Số lượng Đơn vị Sắt thép Cái 20.000 5.000 Cái 45.000 5.000 20.000 Inox Tổng cộng (*1000 VNĐ) Thành tiền + Bể tuyển nổi: Máy thổi khí tận dụng từ máy thổi khí bể Aerotank Bảng 4.17 Chi phí xây dựng bể tuyển Thiết bị Thiết bị gạt dầu cặn động Bồn chứa cặn dầu Đĩa khí Đường ống dẫn khí d = 68 Đường ống dẫn khí d = 47mm Máy bơm bùn Vật liệu Số lượng Đơn vị (*1000 VNĐ) Sắt thép Cái 20.000 20.000 Composit Nhựa Cái Cái 20.000 50 2.000 400 Sắt 20 m 55 1.100 Sắt 20 m 35 700 Cái 45.000 45.000 69.200 Inox Tổng cộng Đơn giá Thành tiền c Chi phí xây dựng tổng cộng: V= VXD + VTB = 14.040.000 + 65.000.000 + 69.200.000 +20.000.000 V = 168.240.000 VNĐ 57 4.3.5.2 Chi phí vận hành a Chi phí công nhân vận hành Bảng 4.18 Chi phí công nhân vận hành Biên chế Đơn tính 1000 VNĐ Mức lương Thành tiền (VNĐ/ngày) (VNĐ/ngày) 90 180 80 80 90 90 350 Số người Công nhân vận hành Công nhân khí Công nhân điện 1 Tổng cộng Chi phí phải trả cho công nhân: V1 = 350.000 VNĐ/ngày b Chi phí hóa chất Hóa chất NaOCl: 13,5 kg/ngày *30.000 VNĐ = 405.000 VNĐ Hóa chất polymer: 0,137 kg/ngày*1000 VNĐ = 13.750 VNĐ Tổng chi phí hóa chất: V = 405.000 + 13.750 = 463.750 VNĐ/ngày c Chi phí điện tiêu thụ Điện tiêu thụ hệ thống xử lý trung bình là: W = 350 ngày Điện tiêu thụ thiết bị cải tạo là: Bảng 4.19 Chi phí điện tiêu thụ Thiết bị Máy thổi khí Động gạt bùn bể lắng Động gạt dầu bể tuyển Bơm bùn bể lắng Điện tiêu thụ 11,7 Đơn giá 3,9 Thời gian hoạt động/ngày 3h 1,4 3h 1,9 20 0,7 Số lượng Kw/h (*1000 VNĐ) Thành tiền 1.000 11.700 4,2 1.000 4.200 3h 5,7 1.000 5.700 3h 2,1 1.000 2.100 Tổng cộng: 23,7 kg = 23.700 VNĐ Điện tiêu thụ tổng cộng là: W = 350 + 23,7 = 326,3 kg/ngày đêm = 326.300 VNĐ Chi phí vận hành tổng cộng là: 58 350.000 + 463.750 + 326.300 = 1.140.050 VNĐ Chi phí cho xử lý m3 nước thải: G = 1.140.050/450 = 2.500 VNĐ/m3 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Sản lượng công ty chế biến thực phẩm ngày tăng, nhu cầu sản xuất nhà máy ngày mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm thị trường tiêu chí “Xanh, sạch” - Hệ thống xử lý nước thải nhà máy với công suất thiết kế 790 m 3/ngày đêm hoạt động không hiệu do: SCR không tách rác, bể tách dầu không tách dầu, bể lắng sơ cấp không lắng được, bể UASB Aerotank vi sinh vật bị nhiễm độc dẫn đến chết, bể lắng đứng không lắng bùn hoạt tính., bể nén bùn không nén bùn, không tách nước khỏi bùn, máy bơm dầu (bơm màng) bị hỏng, máy bơm bùn hoạt tính bị hỏng, dầu đóng thành lớp dầu cứng bề mặt bể tách dầu, - Phương án nhằm nâng cao hiệu trình xử lý nước thải nhà máy cải tiến bể tách dầu thành bể tuyển nổi, tách dòng nguồn thải từ quy trình sản xuất, lắp đặt nhiều song chắn rác với kích thước khác (hệ thống vớt rác tự động) Xử lý tốt công đoạn tiền xử lý xử lý cấp giúp cho bể sinh học phía sau hoạt động hiệu Phương án đề xuất tăng hiệu trình xử lý hiệu xử lý COD từ 87,73% lên 95,4%; BOD từ 93% lên 97,9%; TSS từ 79,4% lên 94,7%; Dầu mỡ động vật từ 71,55% lên 99,9%; N từ 59,52% lên 87% Giảm thiểu chi phí xử lý nước thải từ 9.000 /VNĐ/1m nước thải xuống 2.500/VNĐ/1m3 nước thải 5.2 KIẾN NGHỊ - Hệ thống xử lý nước thải công ty hoạt động không hiệu quả, chất lượng nước thải nhiễm dầu mỡ ảnh hưởng đến công trình xử lý sinh học phía sau dẫn đến hệ thống không đạt hiệu xử lý cao (mặc dầu giai đoạn đầu đưa vào hoạt động vấn đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B thiết kế lượng bùn dầu phát sinh nhà máy hoạt động với tần suất thấp) Do đó, quý công ty cần đầu tư xây dựng, sữa chữa, cải tạo hệ thống xử lý nước thải, nên thay bể tách dầu có hoạt động không hiệu bể tuyển vài công trình nhỏ lẻ khác đề xuất để nước thải từ trình hoạt động sản xuất quý công ty không 60 ảnh hưởng đến môi trường đời sống sức khỏe nhân dân khu vực xung quanh nhà máy, làm môi trường khu công nghiệp xanh đẹp, vừa chấp nhận tốt pháp luật vừa nâng cao hình ảnh danh tiếng công ty thương trường thị hiếu người tiêu dùng thu hút nhiều người tiêu dùng - Dầu tách từ nước thải quý công ty bán lại cho sở tái chế, vừa có thu nhập kinh tế vừa tiết kiệm chi phí xử lý Hoặc sử dụng dầu thải để tách thành glycerin đem bán sản xuất sản phẩm xà phòng, nến (đèn cầy), dầu mỡ tra máy móc, đem lại khoản thu cho công ty, góp phần giảm chi phí xử lý nước thải cho công ty 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh (2015) Bảng tổng hợp ngành nghề đầu tư KCN tỉnh Bắc Ninh Bộ Xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84-thoát nước mạng lưới bên công trình Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Thủy (2012).Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Hiệu suất xử lý COD, tổng đạm, tổng lân hệ thống xử lý nước thải Khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường – 52-58 Tr Chi cục bảo vệ môi trường, Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh (2010) Bảng thống kê lượng chất thải rắn phát sinh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Công ty môi trường Ngọc Lân (2015) Xử lý nước thải chế biến thực phẩm Trung cập ngày 10/03/2015 http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-mi-an-lien-4864/ Công ty TNHH Camix (2016) Khử trùng ozon Cập nhật ngày 26/03/2016 http://camix.com.vn/cong-nghe/detail/khu-trung-bang-ozon-cong-trinh-xu-ly-nuocthai-321.html Công ty TNHH Camix (2016) Sân phơi bùn Cập nhật ngày 26/03/2016 http://camix.com.vn/cong-nghe/detail/san-phoi-bun-cong-trinh-xu-ly-nuoc-thai329.html Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Châu Á (2013) Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến thực phẩm Châu Á Công ty TNHH TMDV Xây dựng & Môi trường (2014) Hệ thống xử lý nước 10 11 12 13 thải sản xuất lương thực, thực phẩm Cập nhật ngày 17/09/2014 http://moitruongsach.vn/thong-xu-ly-nuoc-thai-san-xuat-mi-lien/ Lâm Minh Triết Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, (2008) Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP.HCM tr 143 Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền (2009) Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM tr.101) Minh Hiếu (2008) Khoai tây chế biến lên Truy cập http://vneconomy.vn/thi-truong/khoai-tay-che-bien-len-ngoi-61877.htm.ngày 28/02/2008 Nguyễn Linh (2016) Công dụng khoai tây Cập nhật ngày 7/1/2016 http://vfa.gov.vn/kien-thuc/cong-dung-cua-khoai-tay.html 62 14 PGS.TS Lương Đức Phẩm (2012) Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục Việt Nam Tr.93-94 15 Thuyết minh thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thực phẩm Châu Á – Công ty TNHH Môi trường & Công nghệ Xanh Việt (2013) 16 Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương (2005) Giáo trình xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng, Tr.21, 53-58, 123 – 124) 17 Trịnh Xuân Lai (2000) Giáo trình tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải NXB Xây Dựng Tr.54 – 110 Tiếng Anh: 18 Oxidation ditch – Activated Sludge treatment process http://waterfacts.net/Unit _ProceTSSes/Oxidation_Ditch/oxidation_ditch.html 19 Floating wetlands & islands http://www.aquabiofilter.com/ 20 Drinking water treatment with UV irradiation http://www.water-research.net/index php/water-treatment/water-disinfection/uv-disinfection) 63 PHỤ LỤC + Một số hình ảnh hệ thống xử lý nước thải + Phiếu kết phân tích 64 Bể sinh học hiếu khí Máy đo pH tự động 65 Quá trình theo dõi mấu thử nghiệm nhà máy 66 ... xuất) nhà máy đạt hiệu ch a? - Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải: Song ch n thô hoạt động ch a hiệu quả, k ch thước song ch n d= 20mm ch t thải rắn có nhiều k ch thước khác (vỏ khoai,... phát sinh ch yếu từ công đoạn rửa khoai, tẩm gia vị - Thành phần: Ch yếu ch a ch t hữu độc có nguồn gốc thực vật động vật Ch t thải hữu có nguồn gốc từ thực vật đa phần bon hydrat ch a ch t béo... - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ch t lượng nước thải công nghiệp; + Ch t thải rắn Nguồn ch t thải rắn từ nhà máy ch biến thực phẩm ch yếu trình sản xuất sinh hoạt công nhân viên - Ở kho ch a

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Bảng 2.1. Thành phần hóa học của khoai tây

    • 2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

    • 2.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Snack khoai tây

    • Hình 2.2. Quy trình sản xuất Snack từ khoai tây

    • Bảng 2.2. Thống kê tải lượng chất thải một số cơ sở chế biến thực phẩm điển hình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

      • a. Giai đoạn tiền xử lý

      • Song chắn rác

      • c. Giai đoạn xử lý cấp 2

      • (1) Bể lọc sinh học ngập nước

      • (2) Bể lọc sinh học nhỏ giọt

      • Hình 2.4. Bể hiếu khí truyền thống tại nhà máy Bia Sài Gòn – Phú Thọ

        • d. Sau xử lý

        • Khử trùng bằng clo hoặc các hợp chất của clo

        • Khử trùng bằng ô zôn

        • Hình 3.2. Quy trình xử lý nước và vị trí lấy mẫu sau khi cải tạo

          • 4.2.1. Đặc tính nước thải và thông số thiết kế

          • Hình 4.4. Quy trình công nghệ xử lý nước thải hiện tại của nhà máy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan