Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen KRAS, BRAF ởbệnh nhân ung thư đại trực tràng tt

0 422 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen KRAS, BRAF ởbệnh nhân ung thư đại trực tràng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

!1 PHẦN A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng bệnh ác tính gặp lứa tuổi hai giới nam nữ Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 10,1/100.000 dân, đứng hàng thứ sáu bệnh ung thư hai giới Những phát chế bệnh sinh mức độ phân tử cho thấy ung thư đại trực tràng kết tích lũy đột biến gen Những đột biến làm suy giảm tăng cường mức tín hiệu tế bào gây rối loạn trình phát triển, phân chia, biệt hóa, chết theo chương trình (apotosis) dẫn đến phát sinh ung thư Đột biến gen gây ung thư KRAS BRAF có tính đa dạng vị trí, kiểu dạng chứng minh gây kháng thuốc điều trị đích EGFR người bệnh ung thư đại trực tràng Đột biến gen KRAS phát từ 30% đến 50% đột biến gen BRAF phát từ 5% đến 15% Phẫu thuật phương pháp điều trị giúp loại bỏ khối u Các hóa chất nhắm đích EGFR góp phần cải thiện đáng kể tỷ lệ khỏi bệnh kéo dài thời gian sống cho người bệnh Tuy nhiên, thuốc mang lại lợi ích cho người bệnh đột biến gen KRAS gen BRAF Đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen KRAS, BRAF bệnh nhân ung thư đại trực tràng" thực với mục tiêu sau Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen KRAS, BRAF bệnh nhân ung thư đại trực tràng Mối liên quan đột biến gen KRAS, BRAF với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét bước đầu kết điều trị đích bệnh nhân ung thư đại trực tràng !2 TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thuốc điều trị đích chứng minh có tác dụng kéo dài thời gian sống bệnh không tiến triển thời gian sống tổng thể bệnh nhân ung thư đại trực tràng Nhưng thuốc có tác dụng với bệnh nhân đột biến gen KRAS gen BRAF Vì xác định đột biến gen KRAS, BRAF cần thiết trước định điều trị đích cho bệnh nhân Tại Việt Nam, số bệnh nhân ung thư đại trực tràng ngày tăng nhu cầu điều trị đích ngày nhiều Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát đột biến hai gen KRAS gen BRAF bệnh nhân ung thư đại trực tràng Do nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen KRAS, BRAF bệnh nhân ung thư đại trực tràng cần thiết đáng quan tâm NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài đưa tần suất dạng đột biến gen KRAS, BRAF; mối liên quan đột biến gen KRAS, BRAF với với số đặc điểm lâm sàng, hóa sinh, nội soi, mô bệnh học Nghiên cứu giúp cho thầy thuốc lâm sàng thấy tính cần thiết xét nghiệm gen KRAS, BRAF giá trị tiên lượng đột biến gen KRAS, BRAF dựa vào dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng nội soi, hóa sinh độ mô học CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án có 119 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (02 trang), Tổng quan tài liệu (37 trang) Đối tượng phương pháp nghiên cứu (18 trang) Kết nghiên cứu (28 trang) Bàn luận (31 trang), Kết luận (02 trang), Kiến nghị (01 trang) Luận án có 22 bảng, 22 biểu đồ, sơ đồ, 34 hình, 13 phụ lục 209 tài liệu tham khảo (197 tiếng Anh, 12 tiếng Việt) !3 Phần B: NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1
 TỔNG QUAN 1.1 Bệnh ung thư đại trực tràng Ung thư đại trực tràng bệnh ác tính gặp lứa tuổi hai giới nam nữ Biểu lâm sàng ung thư đại trực tràng giai đoạn sớm thường không rõ ràng nên đa số người bệnh phát bệnh giai đoạn muộn Ung thư đại trực tràng kết tích lũy đột biến gen làm suy giảm tăng cường mức tín hiệu nội bào gây rối loạn trình phát triển, phân chia, biệt hóa, chết theo chương trình (apotosis) tế bào dẫn đến phát sinh ung thư Đột biến gen KRAS phát từ 30% đến 50% đột biến gen BRAF từ 5% đến 15% trường hợp ung thư đại trực tràng Hiện nay, phẫu thuật phương pháp điều trị giúp loại bỏ khối u Các hóa chất nhắm đích thụ thể EGFR góp phần cải thiện đáng kể tỷ lệ khỏi bệnh kéo dài thời gian sống cho người bệnh đột biến gen KRAS gen BRAF 1.2 Các đường tín hiệu ung thư đại trực tràng Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (EGFR) có bề mặt tế bào có lực cao với yếu tố phát triển biểu mô (EGF - epidermal growth factor) Khi EGF gắn với EGFR kích hoạt hoạt tính tyrosine kinase nội bào thụ thể Tiếp theo, tyrosine kinase khởi động dòng thác tín hiệu để tác động lên nhiều trình hóa sinh tế bào như: tăng nồng độ Ca2+ nội bào, tăng cường trình đường phân sinh tổng hợp protein, tăng trình biểu số gen kể gen mã hóa EGFR, thúc đẩy trình tái DNA trình phân chia tế bào EGFR chứng minh có biểu mức người bệnh ung thư đại trực tràng đích nhắm đến liệu pháp điều trị kháng thể đơn dòng !4 Gen KRAS mã hóa cho protein K-ras đóng vai trò truyền tín hiệu nội bào xuôi dòng từ EGFR Protein Ras đột biến kích hoạt vĩnh viễn đường tín hiệu nằm xuôi dòng có hoạt hóa thụ thể EGFR hay không Đây sở giải thích cho việc liệu pháp trúng đích EGFR bị thất bại gen KRAS có đột biến lúc protein Ras không phụ thuộc vào hoạt hóa từ EGFR Tỷ lệ đột biến gen KRAS gặp 30% trường hợp ung thư đại tràng Có 3000 đột biến điểm gen báo cáo, đột biến hay gặp thay nucleotid codon 12 (82%) codon 13 (17%) exon gen KRAS Đột biến codon 12 13 chứng minh đóng vai trò quan trọng trình tiến triển ung thư nguy kháng thuốc ức chế EGFR khối u Gen BRAF mã hóa thông tin cho protein Braf với chức truyền tín hiệu nội bào xuôi dòng phía sau protein Kras đường tín hiệu RAS/MAPK Có 30 loại đột biến gen Braf khác chiếm 13% số bệnh nhân ung thư đại trực tràng Phần lớn đột biến xảy codon 600 (V600E) Đột biến thúc đẩy phân chia tế bào tín hiệu phía trước protein Braf làm tăng khả kháng thuốc ức chế EGFR tế bào ung thư 1.3 Một số kỹ thuật xét nghiệm gen KRAS BRAF Giải trình tự trực tiếp: Dùng sợi DNA làm khuôn để tổng hợp sợi DNA bổ sung dựa kỹ thuật PCR, kèm theo diện dideoxynucleotid đánh dấu với màu fluorochrome khác bên cạnh deoxynucleotid bình thường Sự gắn kết ddNTP vào chuỗi DNA kéo dài cách ngẫu nhiên tạo chuỗi DNA với độ dài nucleotid, kết tạo hỗn hợp sợi DNA có kích thước khác Thông qua điện di gel acrylamid có độ phân giải cao, trình tự chuỗi DNA thu để so sánh với liệu ngân hàng liệu gen (như GenBank) !5 Kỹ thuật Scopions amplification refractory mutation system (Scopions ARMS): Scorpions ARMS kết hợp kỹ thuật khuếch đại đặc hiệu alen đột biến (ARMS) công nghệ Scorpions phản ứng Real time PCR để phát đột biến 1.4 Tình hình nghiên cứu đột biến gen KRAS, BRAF điều trị đích Việt Nam Năm 2010, Nguyễn Phương Anh cộng nghiên cứu đột biến dòng mầm exon 15 gen APC bệnh nhân ung thư đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình Tỷ lệ đột biến gen APC phát 100% số người bệnh ung thư đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình Tỷ lệ đột biến gen APC người thân bệnh nhân ung thư đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình chiếm 63,6% Năm 2012, Lê Văn Thiệu cộng nghiên cứu 79 bệnh nhân ung thư đại trực tràng phẫu thuật Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng phương pháp giải trình tự trực tiếp gen KRAS kết quả: tỷ lệ đột biến gen 46/79 (58,2%), phát dạng đột biến gen KRAS codon 12 Hiện nay, chưa có nghiên cứu đột biến hai gen KRAS, BRAF bệnh nhân ung thư đại trực tràng công bố CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 145 bệnh nhân xét nghiệm đột biến gen KRAS, BRAF bệnh nhân chẩn đoán xác định ung thư đại trực tràng xét nghiệm mô bệnh học 2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, mô tả tiến cứu, có theo dõi dọc thời gian sống thêm kết điều trị nhóm điều trị đích Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng !6 Sử dụng phương pháp mô tả loạt ca bệnh ghi nhận đặc điểm: thời gian có triệu chứng đến xác định bệnh, đau bụng, máu, phân táo, lỏng, sờ thấy khối u, thiếu máu, vị trí khối u, tổn thương di xa, số CEA, CA 19-9, kích thước dạng tổn thương u nội soi, phân độ mô học, thời gian sống từ chẩn đoán xác định đến tử vong kết thúc nghiên cứu 2.3.2 Xác định đột biến gen KRAS, BRAF Mẫu mô lựa chọn vùng tập trung tế bào ung thư DNA tách chiết tinh xylene phenol/chloroform Thực song song kỹ thuật giải trình tự gen Scorpion ARMS để xác định đột biến gen KRAS BRAF: Kỹ thuật giải trình tự: Sản phẩm PCR sau tách dòng đưa vào giải trình tự sử dụng phương pháp BigDye terminator sequencing (Applied Biosystems, Foster city, USA) Trình tự gen đối chiếu so sánh với trình tự gen KRAS, BRAF hoang dại GenBank Kỹ thuật Scorpion ARMS sử dụng KRAS PCR kit BRAF PCR kit (Quiagen) phát 07 loại đột biến gen KRAS 04 loại đột biến gen BRAF phản ứng real-time PCR, độ nhạy alen đột biến/100 alen.
 2.3.3 Theo dõi kết điều trị Cetuximab Xác định tỷ lệ đáp ứng theo tiêu chuẩn RECIST 1.1 sau 03 tháng 06 tháng Ghi nhận thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) thời gian sống thêm toàn thể (OS) bệnh nhân điều trị Cetuximab 2.4 Xử lý số liệu: Thu thập, phân tích thông tin xử lý số liệu phần mềm R 3.2.2 So sánh khác biệt nhóm test Chi bình phương, test Fisher So sánh khác biệt biến định lượng test Wilcoxson Sử dụng phương pháp Kaplan-Meyer để phân !7 tích thời gian sống thêm Sử dụng test Logrank để so sánh thời gian sống trung bình nhóm, phân tích đa biến mô hình Coxph (với p

Ngày đăng: 07/03/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan