Biến đổi sinh kế của người mường vùng hồ thủy điện hòa bình (nghiên cứu trường hợp xã hiền lương, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình)

21 324 0
Biến đổi sinh kế của người mường vùng hồ thủy điện hòa bình (nghiên cứu trường hợp xã hiền lương, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học KHOA HọC Xà HộI Và NHâN VĂN  TRÞNH THÞ HạNH BIếN đổi Kinh tế ng-ời m-ờng vùng hồ thủy điẹn hòa bình nghiên cứu tr-ơng hợp xà hiền l-ơng, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hà nội 2008 LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tư liệu dùng để viết luận văn thu thập thực địa số tài liệu thứ cấp (có danh mục cuối luận văn) Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Hà Nội tháng 11 năm 2008 Trịnh Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ Ủy ban Nhân dân xã Hiền Lương, cộng đồng người Mường xóm Doi, xóm Dưng, xóm Mơ, xóm Ké, xóm Lương Phong, Trung tâm Dân số Xã hội & Môi trường, ông Hà Tiến Kè, ông Đinh Quý Hải, ông Xa Văn Chính, ơng Hà Viết Sâm, ơng Đinh Hồng Sơn, ông Đinh Hồng Sừ, bà Đinh Thị Hồng, bà Đinh Thị Chức, ông Xa Thân Ái, chị Xa Thị Thuần… người hướng dẫn khoa học - TS Trần Bình Nhân chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất địa phương, đơn vị cá nhân nói Mặc dù cố gắng, xong luận văn chắn nhiều hạn chế, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Trịnh Thị Hạnh MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC DANH MỤC HỘP DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU .8 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Địa bàn Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.1 Địa bàn nghiên cứu 12 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nguồn tài liệu 15 5.1 Phƣơng pháp luận 15 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Những đóng góp luận văn 16 Nội dung bố cục luận văn 16 CHƢƠNG I MÔI TRƢỜNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG Error! Bookmark not defined Môi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trƣớc tái định cƣ .Error! Bookmark not defined 1.1 Môi trƣờng tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.2 Môi trƣờng xã hội 18 Môi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng sau tái định cƣ Error! Bookmark not defined 2.1 Tái định cƣ thủy điện Hịa Bình ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng .Error! Bookmark not defined 2.2 Môi trƣờng tự nhiên Hiền Lƣơng sau tái định cƣ Error! Bookmark not defined 2.3 Môi trƣờng xã hội Hiền Lƣơng sau tái định cƣ 30 Tiểu kết 41 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG 43 Sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trƣớc tái định cƣ 43 1.1 Sinh kế truyền thống ngƣời Mƣờng – Hiền Lƣơng 43 1.2 Sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng từ 1954 đến trƣớc tái định cƣ 45 Sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng nơi tái định cƣ 50 2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã Hiền Lƣơng vùng lịng hồ sơng Đà 50 2.2 Các họat động sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng sau tái định cƣ 59 2.2.1: Những họat động sinh kế từ góc độ cấu kinh tế xã 59 2.2.2 Những họat động sinh kế ngƣời dân nhìn từ góc độ ngành nghề 66 2.2.3 Kế sinh nhai ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng từ góc độ kinh tế hộ gia đình 83 Tiểu kết 91 CHƢƠNG NHỮNG THÍCH ỨNG VỀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG VỚI SINH KẾ MỚI 93 Những biến đổi xã hội 93 1.1 Xóm 93 1.2 Dòng họ 95 1.3 Gia đình 96 Biến đổi số nghi lễ 98 2.1 Những nghi lễ cộng đồng 98 2.2 Nghi lễ gia đình 102 Những thích ứng ăn, mặc, 109 3.1 Ăn uống 109 3.2 Trang phục 111 3.3 Nhà cửa 114 Tiểu kết 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: Quy định lấy vợ gả chồng cho họ Xa Hộp 3.2 : Ngôi nhà trƣớc sau di chuyển Hộp 3.3: Về trang phục truyền thống đời sống đại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Địa hình thổ nhƣỡng tổng hợp xã Hiền Lƣơng Bảng 1.2: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Doi Bảng 1.3: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Dƣng Bảng 1.4: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Mơ Bảng 1.5: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Ké Bảng 1.6: Địa hình, thổ nhƣỡng xóm Lƣơng Phong Bảng 1.7: Dân số Hiền Lƣơng qua số năm Bảng 1.8: Dân số dân cƣ xã Hiền Lƣơng, 2007 Bảng 1.9: Phân bố số hộ theo xóm dân tộc xã Hiền Lƣơng, năm 2003 Bảng 1.10: Phân bổ dân số theo xóm khảo sát Hiền Lƣơng năm 2003 Bảng: 1.11: Lao động dân trí xã Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 1.12: Hiện trạng đƣờng xóm đƣợc khảo sát năm 2008 Bảng 1.13: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp chung Hiền Lƣơng qua số năm Bảng 1.14: Kết giao đất giao rừng đến hộ gia đình xã Hiền Lƣơng thời điểm 2008 Bảng 1.15: Tình hình giao đất lâm nghiệp xã Hiền Lƣơng năm 1995 Bảng 1.16: Tình hình đất nơng lâm lâm nghiệp theo xóm năm 2008 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế Hiền Lƣơng năm 1999 Bảng 2.2: Diện tích suất số loại Hiền Lƣơng năm 1999 Bảng 2.3: Đàn gia súc, gia cầm Hiền Lƣơng năm 1999 Bảng 2.4: Cơ cấu thu nhập xã năm 2003 Bảng 2.5 Các khoản thu chủ yếu xã Hiền Lƣơng năm 2003 Bảng 2.6: Cơ cấu thu nhập Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.7: Sản xuất nông nghiệp Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.8: Chăn nuôi xã Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.9: Nguồn thu sản phẩm từ rừng Hiền Lƣơng, năm 2007 Bảng 2.10: Thu nhập từ thủ công nghiệp, dịch vụ lao động xuất nƣớc Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình ơng H.V.S năm 1992 Bảng 2.12: Thu nhập hộ gia đình ông H.V S năm 1993 Bảng 13: Thu nhập tỷ trọng thu nhập hộ gia đình ơng H.V.S năm 1994 Bảng2.15: Thu nhập tỷ trọng thu nhập hộ gia đình ơng H.V.S năm 1996 Bảng 3.1: Quy mơ gia đình xóm xã Hiền Lƣơng, 2003 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ thực trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Những di dân tái định cƣ để giải phóng mặt làm đƣờng giao thông, xây dựng khu công nghiệp, xây dựng sân gold đặc biệt di dân để xây dựng hồ chứa nƣớc đập cơng trình thủy lợi đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt vấn đề sinh kế Sinh kế ngƣời dân phải di dời nơi ngày đƣợc quan tâm tất cấp ngành, hầu hết nơi tái định cƣ sống ngƣời dân chƣa nơi cũ, nguyên nhân gây bất ổn mặt xã hội Sinh kế ngƣời dân tộc thiếu số sống chủ yếu vùng miền núi phải di cƣ để nhƣờng nơi đất đai màu mỡ canh tác từ lâu đời cho cơng trình thủy điện đặc biệt khó khăn tƣ liệu sản xuất đất đai họ bị mất, dân trí thấp… Nhu cầu sử dụng điện Việt Nam cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngày cao, cơng trình thủy điện đƣợc xây dựng khu vực miền núi ngày nhiều, đồng nghĩa với vấn đề tái định cƣ sinh kế ngƣời dân nơi trở thành vấn đề cấp bách có ý nghĩa thời Những cơng trình nghiên cứu nghiêm túc sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ, đặc biệt sinh kế ngƣời dân tộc thiểu số phải di dời nhƣờng chỗ cho việc xây dựng cơng trình thủy điện chƣa có nhiều Thực tế đặt địi hỏi cấp bách phải có nghiên cứu nghiêm túc vấn đề để tìm vấn đề lý thuyết Sinh kế nơi tái định cƣ thƣờng thay đổi nhiều so với nơi cũ, tác động nhiều đến phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng văn hóa tộc ngƣời, thực tế đòi hỏi nghiên cứu giúp cho việc bảo tồn phát huy sắc tộc ngƣời nơi tái định cƣ Ổn định đời sống cho ngƣời dân nơi tái định cƣ nhiệm vụ quan trọng nhà nƣớc địa phƣơng Với cộng đồng dân tộc thiểu số phải di dời, cƣ trú nơi khó khăn, cơng tác quan trọng Nghiên cứu tài liệu có giá trị cấp ngành tham khảo trình thực tái định cƣ cƣ ổn định đời sống, sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nơi tái định cƣ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ khơng thể tách dời q trình di dân tái định cƣ Di dân tái định cƣ vấn đề xảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam cũng dân tộc khác toàn giới Di dân tƣợng tất yếu, quy mô cách thức tiến hành di dân thể đƣợc phần trình độ 10 phát triển quốc gia hay tộc ngƣời Di dân thƣờng đƣợc phân thành hai loại từ quan điểm ngƣời lập sách di dân tự nguyện di dân không tự nguyện (1) Di dân tái định cƣ cơng trình thủy điện, thủy lợi thuộc loại di dân không tự nguyện Nghiên cứu di dân tái định cƣ cơng trình thủy điện rầm rộ với cơng trình nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Đi đầu công công trình nghiên cứu Bộ tài ngun Mơi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh có cơng trình thủy điện lớn Bên cạnh nghiên cứu phát triển tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam(2) Ảnh hƣởng môi trƣờng sinh kế ngƣời dân tái định cƣ cơng trình thủy điện nhƣ thủy điện Yali, thủy điện Sêsan, thủy điện Bản Vẽ, thủy điện A Vƣơng, thủy điện Sơn La… đƣợc nhiều ngành lĩnh vực quan tâm Hội liên hiệp Khoa học Việt Nam với tổ chức thành viên tổ chức Hội thảo Năng lượng Tái định cư Phát triển bền vững, quy tụ ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, sở cho việc đề xuất dự án sách lớn có liên quán đến thủy điện tái định cƣ Các tổ chức phi phủ quốc tế có cơng trình nghiên cứu độc lập hay tài trợ cho cơng trình nghiên cứu di dân tái định cƣ cơng trình thủy điện thủy lợi kể để Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Công ty Tƣ vấn phát triển lƣợng Thụy Điển – SWECO, Oxfam Hồng Kông… Các viện nghiên cứu lớn nƣớc có nghiên cứu di dân tái định cƣ thủy điện Viện Chính sách & Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Viện Xã hội học, Viện Dân tộc học (nhóm nghiên cứu, tƣ vấn TS.Trần Bình), Viện Nghiên cứu Kinh tế Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật (3)… Hầu hết nghiên cứu kể tập trung vào cơng trình thủy điện đƣợc xây dựng từ sau năm 1993, Luật Đất đai đời sách tái định cƣ nhà nƣớc chuyển từ quan điểm phi kinh tế sang quan điểm di dân phát triển Cơng trình thủy điện lớn đƣợc xây dựng từ trƣớc nhƣ cơng trình thủy điện Hịa Bình có cơng trình nghiên cứu Nhƣng học từ di dân thủy điện sơng Đà cịn ngun vẹn ý nghĩa, sở để nhà nƣớc, tỉnh Hịa Bình xây dựng sách hỗ trợ đời sống cho ngƣời phải di dời Công tác đền bù, tái định cƣ thủy điện Hịa Bình dừng lại việc đền bù tài sản thiệt hại trực tiếp Các thiệt hại gián tiếp vơ hình khác thu nhập kinh tế, lợi vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, sản phẩm rừng chƣa đƣợc đền bù, lại (1) Xem thêm: Nghiên cứu di dân Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 1999 Xem thêm thơng tin cơng trình thủy lợi vấn đề di dân, sinh kế trang web: www.dam.org; www.terraper.org; www.warecod.org; www.informationworld.co m; www.uncold.vn; … (3) Xem thêm: Tài liệu hội thảo Về sách di dân tái đinh cư cơng trình thủy điện thủy lợi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội tháng 11 năm2006 Xem thêm danh mục tài liệu tham khảo… (2) 11 nguồn lực sinh kế quan trọng đời sống ngƣời dân Ở nơi tái định cƣ, quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, ngƣời dân đẩy mạnh khai thác rừng để trì sống, dẫn đến rừng đất rừng ngày bị thu hẹp, chất lƣợng rừng xấu Các sách hỗ trợ nhà nƣớc chƣa thực ý tới vấn đề Công trình nghiên cứu có giá trị khoa học tác động việc xây dựng hồ chứa nƣớc cho công trình thủy điện Hịa Bình, kể đến: “Social and environmental implications of resource development in Viet Nam: The case of Hoa Binh reservoir ” Gs Philip Hirsch với cộng thuộc trung tâm nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dƣơng - Đại học Sydney – Úc Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trực tập trung đề cập tới tác động môi trƣờng xã hội việc xây dựng hồ thủy điện Hịa Bình cộng đồng cụ thể ngƣời dân xóm Lƣơng Phong – xã Hiền Lƣơng Sinh kế ngƣời Mƣờng Lƣơng Phong trƣớc tái định cƣ, nỗ lực tìm kiếm nguồn sinh kế nơi mới, đặc biệt mâu thuẫn nảy sinh trình tìm kiếm nguồn lực với dân xóm liền kề xóm Mái xóm Ngù đƣợc làm rõ Đây cơng trình tham khảo hữu ích cho luận văn phƣơng pháp tiếp cận nhƣ cách giải câu hỏi nghiêu cứu Tuy nhiên, công trình chƣa đề cập đến nhiều mơi trƣờng xã hội việc biến đổi sinh kế, nhƣ biến đổi văn hóa để thích ứng với sinh kế ngƣời dân phải tái định cƣ Những công trình nghiên cứu di dân tái định cƣ thủy điện, bao gồm vấn đề sinh kế ngƣời dân, tác động môi trƣờng xã hội việc xây dựng hồ chứa nƣớc di dân gây thủy điện đƣợc xây dựng sau năm 1993 đƣợc nhiều cơng trình đề cập đến với nhiều phƣơng pháp tiếp cận khác Nhƣng vấn đề di dân, tái định cƣ sinh kế ngƣời dân vùng lịng hồ sơng Đà đƣợc để tâm nghiên cứu với lý chủ yếu thủy điện Hịa Bình xây dựng cách lâu vấn đề tái định cƣ cho ngƣời dân vùng lịng hồ khơng cịn vấn đề nóng Những vấn đề tồn cơng tác di dân tái định cƣ thủy điện Hịa Bình, phần lớn nhìn từ quan điểm ngƣời làm sách, mà có cơng trình nghiên cứu nhìn từ nhận vấn đề di dân tái định cƣ từ phía quan điểm ngƣời dân – ngƣời Nghiên cứu ngƣời Mƣờng văn hóa Mƣờng truyền thống trở thành chủ đề nghiên cứu quen thuộc ngành dân tộc học, nhiên nghiên cứu biến đổi sinh kế, văn hóa, xã hội ngƣời Mƣờng sau Đổi hạn chế Nghiên cứu ngƣời Mƣờng phải kể đến cơng trình “Ngƣời Mƣờng – địa lý nhân văn xã hội học” học giả Cuisinier (1995) Trong tác phẩm này, tác giả miêu tả kỹ lƣỡng nhiều vấn đề đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng Tác phẩm nhà dân tộc Từ Chi (2003) chứa đựng nhiều khảo cứu có giá trị 12 tang ma, hoa văn tổ chức xã hội (thông qua sở hữu, sử dụng đất đai) ngƣời Mƣờng Một số tác giả khác nhƣ Bùi Kín (1972), Trần Quốc Vƣợng (1996), Nguyễn Ngọc Thanh (1991, 1995), Lâm Bá Nam (1990) đề cập đến nhiều lĩnh vực kinh tế, cấu trúc xã hội, ẩm thực, tang ma, mối quan hệ Việt Mƣờng…của tộc ngƣời Liên quan đến vấn đề biến đổi kinh tế, xã hội văn hóa ngƣời Mƣờng, có cơng trình “Biến đổi văn hóa ngƣời Mƣờng tỉnh Hịa Bình dƣới tác động kinh tế, thị trƣờng” Tịa soạn tạp chí Dân tộc học năm 2005 tác phẩm “Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ kinh tế chuyển đổi” Trần Văn Hà chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2007 Hai cơng trình đề cập đến vấn đề xúc sống ngƣời Mƣờng số tộc ngƣời khác nói phát triển kinh tế, xã hội văn hóa …Với phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng, kết hợp phƣơng pháp truyền thống dân tộc học với phƣơng pháp điều tra theo bảng hỏi định sẵn xã hội học phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia, hai cơng trình gợi ý nhiều cho ngƣời nghiên cứu phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề mang tính biến đổi Đề tài Biến đổi sinh kế người Mường vùng lòng hồ Thủy điện Hịa Bình – nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình học hỏi phƣơng pháp tiếp cận, nội dung từ nghiên cứu trƣớc Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến biến đổi mặt sinh kế ngƣời Mƣờng nơi tái định cƣ vùng lịng hồ Thủy điện sơng Đà với biến đổi văn hóa, nên đề tài có đóng góp mặt khoa học thực tiễn 13 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thay đổi mơi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng Tìm hiểu thay đổi sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng thích ứng văn hóa nơi tái định cƣ Góp phần vào việc tìm kiếm giải pháp tốt để ổn định đời sống, phát triển sản xuất ngƣời Mƣờng nơi tái định cƣ nhằm bảo tồn phát huy đƣợc giá trị văn hóa ngƣời Mƣờng vùng lịng hồ Thủy điện Hịa Bình sau tái định cƣ Địa bàn đối tượng nghiên cứu 4.1 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu xóm ngƣời Mƣờng phải di dân tái định cƣ ảnh hƣởng việc xây dựng hồ chứa nƣớc thủy điện sông Đà thuộc xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình: xóm Dƣng, xóm Doi, xóm Ké, xóm Mơ xóm Lƣơng Phong 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi môi trƣờng sinh kế gồm môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng nhân văn sinh kế, lƣu ý nhiều đến số nguồn lực tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhƣ đất, nƣớc xuất số nguồn lực nhân văn hỗ trợ cho tìm kiếm sinh kế Nghiên cứu trình biến đổi sinh kế: số sinh kế cũ đạt đƣợc trình độ phát triển định bị nguồn lực để tạo thành sinh kế khơng cịn, số sinh kế xuất hiện, chƣa bền vững chƣa có ổn định nguồn lực tự nhiên nhân văn Nghiên cứu số biến đổi văn hóa thiết chế xã hội có liên quan đến biến đổi sinh kế Đối tƣợng nghiên cứu luận văn sinh kế ngƣời Mƣờng nơi tái định cƣ vấn đề liên quan đến sinh kế nhƣ môi trƣờng sinh kế, biến đổi văn hóa có liên quan đến sinh kế Sinh kế (livelihood) đƣợc hiểu theo cách thông thƣờng sinh nhai, kế sinh nhai hay cách mƣu sinh, cách kiếm sống Sinh kế cịn hiểu tập quán mƣu sinh, thành tố văn hóa tộc ngƣời Sinh kế cịn có số cách hiểu khác, rộng rõ nghĩa Trả lời câu hỏi “what is livelihood” (Sinh kế gì), trang web: livelihood.wur.nl tổng hợp ý kiến 14 nhiều nhà nghiên cứu(1), tóm tắt nhƣ sau: khái niệm sinh kế đƣợc hiểu cách rộng rãi giới học giả thực hành phát triển, cách ý nghĩa việc kiếm sống Một định nghĩa khác đựơc chấp nhận rộng rãi Robert Chambers Gordon Conway là: sinh kế bao gồm lực, tài sản (nguồn lực vật chất xã hội) họat động đáp ứng cho việc sống Ellis lại đề nghị định nghĩa sinh kế nhƣ “sinh kế tổng hòa hoạt động, tài sản cách thức định cách thức sinh sống đạt đƣợc cá nhân hộ gia đình” Wallman (1984) tiến hành nghiên cứu sinh kế London vào năm đầu thập niên 80 tiếp cận sinh kế không dừng lại việc tìm kiếm xây dựng nơi ở, chuyển tiền, chuẩn bị thức ăn để đặt lên bàn, hay trao đổi thị trƣờng Đó cịn vấn đề quyền sở hữu, lƣu chuyển thông tin, quản lý mối quan hệ xã hội, xác nhận sắc nhóm, đặc trƣng cá nhân, mối quan hệ nhiệm vụ nói Tất nhiệm vụ mang tính sản xuất hợp thành 'một sinh kế' Đối với nhân học, nhƣ Wallman, sinh kế khái niệm tảng, cho thấy, đời sống xã hội đƣợc phân lớp lớp chồng chéo lên nhau, cách thức mà ngƣời nói họ, nhƣ cách thức mà họ đƣợc phân tích Đây đặc điểm quan trọng khái niệm sinh kế Đặc điểm chung định nghĩa giải thích nói chúng nhấn Ngun văn tiếng Anh: “ The definition of „livelihood‟ has been extensively discussed among academics and development practitioners (see for instance Ellis, 1998, Batterbury, 2001; Chambers and Conway, 1992; Carney, 1998; Bernstein, 1992; Francis, 2000, 2002; Radoki, 2002) There is a consensus that liveliho od is about the ways and means of „making a living‟ The most widely accepted definition of livelihood stems from the work of Robert Chambers and Gordon Conway: „a livelihood comprises the capabilities, assets (including both material and social resources) and activities required for a means of living‟ (Carney, 1998:4) Ellis (2000) suggests a definition of livelihood as „the activities, the assets, and the access that jointly determine the living gained by an individual or household‟ Wallman (1984) who did research on livelihoods in London in the early 1980s approached livelihoods as always more than just a matter of finding or making shelter, transacting money, and preparing food to put on the table or exchange in the market place It is equally a matter of the ownership and circulation of information, the management of social relationships, the affirmation of personal significance and group identity, and the inter relation of each of these tasks to the other All these productive tasks together constitute a livelihood For an anthropologist such as Wallman livelihood is an umbrella concept, which suggests that social life is layered and that these layers overlap (both in the way people talk about them and the way they should be analysed) This is an important analytical feature of the notion of livelihoods.One feature that these definitions and interpretations share in common is that they eloquently underline the generally accepted idea that „livelihood‟ deals with people, their resources and what they with these Livelihoods essentially revolve around resources (such as land, crops, seed, labour, knowledge, cattle, money, social relationships, and so on), but these resources cannot be disconnected from the issues and problems of access and changing polit ical, economic and socio-cultural circumstances Livelihoods are also about creating and embracing new opportunities While gaining a livelihood, or attempting to so, people may, at the same time, have to cope with risks and uncertainties, such as erratic rainfall, diminishing resources, pressure on the land, changing life cycles and kinship networks, epidemics such as HIV/AIDS, chaotic markets, increasing food prices, inflation, and national and international competition These uncertainties, together with new emerging opportunities, influence how material and social resources are managed and used, and on the choices people make” (1) 15 mạnh ý tƣởng đƣợc chấp nhận rộng rãi 'sinh kế' liên quan đến ngƣời, nguồn lực họ, cách thức họ đối mặt với chúng Sinh kế xoay quanh nguồn lực nhƣ đất đai, mùa màng, hạt giống, lao động, tri thức, gia súc, tiền nong, mối quan hệ xã hội, vân vân) nhƣng nguồn lực tách rời vấn đề tiếp cận thay đổi tình trạng trị, kinh tế văn hóa xã hội Sinh kế vấn đề tạo nắm bắt hội Khi đạt đƣợc sinh kế, hay nỗ lực để làm điều đó, ngƣời có thể, lúc phải đƣơng đầu với rủi ro tình trạng khơng rõ ràng nhƣ HIV/AIDS, thị trƣờng hỗn loạn, giá lƣơng thực tăng, lạm phát, cạnh tranh quốc gia xuyên quốc gia Những không chắn này, với hội nảy sinh, ảnh hƣởng đến cách thức mà nguồn lực xã hội vật chất đƣợc quản lý sử dụng, đến lựa chọn mà ngƣời đƣa Nhƣ vậy, giới định nghĩa sinh kế không ngừng đƣợc mở rộng, không đơn giản cách sinh nhai mà nhấn mạnh đến nguồn lực nhƣ bối cảnh thay đổi tình trạng trị, kinh tế văn hóa xã hội Trong luận văn này, môi trƣờng sinh kế (gồm môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng nhân văn: loại nguồn lực, thay đổi trị, kinh tế văn hóa xã hội) thuộc vấn đề sinh kế khơng phải vấn đề tách rời khỏi khái niệm sinh kế Vậy dùng từ “sinh kế” chúng tơi có ý ám tất thành tố thuộc khái niệm này, để chí cách thức sinh nhai (kiếm sống) cụ thể - thành tố sinh kế, dùng từ “kế sinh nhai” hay “cách mƣu sinh” “cách kiếm sống” Phương pháp nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận lịch sử biện chứng giúp cho tác giả có cách nhìn sinh kế trình lịch sử mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó thành tố sinh kế Bố cục chƣơng luận văn thể rõ việc áp dụng phƣơng pháp Luận văn mở đầu cách trình bày môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng nhân văn sinh kế nhƣ tảng quy định việc xuất họat động sinh nhai khác Và thay đổi mơi trƣờng sinh kế nhƣ cách thức việc sinh nhai, tất yếu dẫn đến biến đổi mặt văn hóa Những yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, quy định tác động lẫn Chính phƣơng pháp luận lịch sử biện chứng, nhìn vật tƣợng khơng gian đa chiều có mối quan hệ nhân với nhau, giúp cho luận văn có kiến giải hợp lý thuyết phục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên 16 cứu truyền thống Dân tộc học (phỏng vấn hồi cố, quan sát tham gia, vấn nhóm) Để thực nghiên cứu này, điền dã địa bàn xã Hiền Lƣơng đợt, đợt kéo dài 20 ngày, từ ngày 9/6/2008 -28/6/2008; đợt kéo dài 15 ngày, từ 6/9/2008 đến 20/6/2008 Trong thời gian trên, gặp gỡ ban lãnh đạo xã Hiền Lƣơng, cán ban ngành xã Hiền Lƣơng, nƣơng bà xóm đƣợc khảo sát để tiến hành quan sát vấn trực tiếp với ngƣời dân Kết thu đƣợc từ quan sát trƣờng vấn sâu, cho chúng tơi nhiều liệu định tính để hiểu kế sinh nhai ngƣời dân với biến đổi diễn lối sống họ hàng ngày Phƣơng pháp định lƣợng: phân tích, tổng hợp số từ nguồn tài liệu khác để hình thành bảng tổng hợp phục vụ cho việc nghiên cứu Đó tài liệu thống kê ban địa xã Hiền Lƣơng, ban nông lâm xã Hiền Lƣơng, báo cáo khảo sát đánh giá AAV (tổ chức ActionAid Việt Nam), RENFODA - JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – Dự án phục hồi rừng đầu nguồn tự nhiên bị suy thoái miền Bắc Việt Nam); tài liệu đánh giá Dự án giảm nghèo thực xã Hiền Lƣơng, báo cáo xã Hiền Lƣơng năm 2007, 2008 Đặc biệt trình thu thập tƣ liệu địa bàn xã, gặp đƣợc nguồn tƣ liệu vơ q giá, sổ ghi chép kiện xảy đời ơng Hà Viết Sâm (xóm Ké, xã Hiền Lƣơng) ơng ghi chép lại cho phép đƣợc sử dụng luận văn Ông Hà Viết S giữ chức vụ Bí thƣ, Chủ tịch xã Hiền Lƣơng thời gian dài, nên qua kiện, số mà ông ghi chép lại, có sở để tái sinh động sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trƣớc sau tái định cƣ Những đóng góp luận văn Đóng góp mặt khoa học: đề tài đóng góp vào việc hiểu cách đầy đủ khái niệm sinh kế nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu biến đổi sinh kế xã vùng cao thuộc lịng hồ Thủy điện sơng Đà Đóng góp mặt thực tiễn: Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho cấp ngành nghiên cứu sách hay giải vấn đề di dân tái định cƣ, sinh kế ngƣời dân nơi Nội dung bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Môi trường sinh kế người Mường Hiền Lương Tập trung phân tích nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội tạo thành môi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng trƣớc sau tái định cƣ Sự khác môi trƣờng 17 sinh kế đƣợc làm rõ để nêu bật tính định cách thức kiếm sống ngƣời Mƣờng Chƣơng 2: Những biến đổi sinh kế người Mường Hiền Lương Tập trung phân tích cách thức kiếm sống ngƣời Mƣờng trƣớc sau tái định cƣ, mối liên quan mật thiết với mơi trƣờng sinh kế Tính chất kinh tế ngƣời Mƣờng thời đoạn đƣợc làm rõ với biến đổi nguyên nhân biến đổi Chƣơng 3: Những thích ứng mặt văn hóa với sinh kế Sơ lƣợc trình bày biến đổi mặt thiết chế xã hội: xóm/bản, dịng họ, gia đình biến đổi lối sống ngƣời Mƣờng thay đổi sinh kế số yếu tố khác 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO AAV, CPSE (2007), Báo cáo kết quả: Điều tra trạng kinh tế xã hội đề xuất giải pháp hỗ trợ người nghèo huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình Ban chấp hành đảng huyện Đà Bắc (1997), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Đà Bắc (1930 – 1975) Ban chấp hành Đảng huyện Đà Bắc (1991), Chi Hiền Lương sở Đảng xã huyện Đà Bắc Ban chấp hành đảng huyện Đà Bắc (2000), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Đà Bắc (1975 - 2000) Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất Phƣơng Đông, Hà Nội Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2007), Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007 – 2010; Hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 Tài liệu download từ internet Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Cục hợp tác xã Phát triển nông thơn (2006), Về sách di dân, tái định cư cơng trình thủy điện, thủy lợi Tài liệu hội thảo Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Hịa Bình, lực kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia Cục định canh đinh cƣ vùng kinh tế mới, Di dân, kinh tế mới, định canh định cư: Llịch sử truyền thống Nxb Nông nghiệp 10 Cục định canh định cƣ vùng kinh tế mới, dự án VIE/95/004 – Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam Nxb Nông nghiệp 11 Dự án Phục hồi rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam (RENFODA – JICA) (2004), Báo cáo khảo sát sở I 12 Dự án Phục hồi rừng tự nhiên vùng phịng hộ đầu nguồn bị suy thối miền Bắc Việt Nam (RENFODA – JICA) (2004), Điều tra tư vấn điều tra sở 19 vùng dự án RENFODA tỉnh Hịa Bình 13 Dự án Phục hồi rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam (RENFODA – JICA) (2004): 14 Grant Evans (chủ biên – 2001), Bức khảm văn hóa châu Á –Tiếp cận Nhân học Nxb Văn hóa dân tộc 15 Conrad Phillip Kottak (2006), Hình ảnh nhân loại Lược khảo nhập mơn Nhân chủng học văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin 16 Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam – CARE quốc tế Việt Nam (2004), Quản lý đất đai nghèo đói Việt Nam Báo cáo kết hội thảo 17 Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2007), Năng lượng, tái định cư phát triển bền vững Tài liệu hội thảo 18 Tạ Long – Ngơ Thị Chính (2003), Biến đổi mơi trường tác động hệ nhân văn Điện Biên, Lai Châu Nxb Khoa học xã hội 19 Ngân hàng giới (2002), Đánh giá tác động Dự án Phát triển tới đói nghèo Nxb Văn hóa – thơng tin 20 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989 Nxb Trí thức 21 Francois Houtart & Geneviève Lemercinier (2001), Xã hội học xã Việt Nam: Tham gia xã hội, mơ hình văn hóa, gia đình, tơn giáo xã Hải Vân Nxb khoa học xã hội 22 Đào Xuân S, Vũ Quốc Tuấn (2008): Đổi Việt Nam nhớ lại suy ngâm Nxb Tri thức 23 Emily A.Schultz & Robert H.Lavenda (2001), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh Nxb Chính trị quốc gia 24 RIAP (2006), Social and environmental implications of resource development in VietNam.The case of Hoa Binh reservoir RIAP occasional paper No.17 25 Sở kế hoạch đàu tƣ tỉnh Hịa Bình (2001), Bản tóm tắt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án giảm nghèo tỉnh Hịa Bình 26 Sở thơng tin Hội văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình, Văn hóa dân tộc Mường 20 Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mƣờng Hịa Bình tháng năm 1993 27 Viện dân tộc học (1993): Những biến đổi kinh tế - văn hóa núi phía Bắc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Viện dân tộc học (2005), Biến đổi xã hội văn hóa người Mường tỉnh Hịa Bình tác động kinh tế thị trường 1986 – 2004 Báo cáo đề tài tiềm 2004 Tịa soạn Tạp chí Dân tộc học 29 Viện dân tộc học (2006), Tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên Báo cáo đề tài cấp viện 2006 Trung tâm Nhân học phát triển 30 Viện Dân tộc học & Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn Quốc gia, Dự án xóa đói giảm nghèo địa phƣơng (2000), Hội thảo dân tộc thiểu số giảm nghèo Tài liệu hội thảo 31 Trung tâm nghiên cứu Giới, Môi trƣờng Phát triển bền vững (2003): Hưởng dụng đất vùng cao Việt Nam Kỷ yếu hội thảo 32 Trần Từ (1996), Người Mường Hòa Bình Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 33 Ủy ban Nhân dân huyện Đà Bắc (2007), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đà Bắc năm 2008 34 Ủy ban Nhân dân xã Hiền Lƣơng (2000), Dự án giảm nghèo xã Hiền Lương – huyện Đà Bắc – tỉnh Hịa Bình 35 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 ... nghiên cứu phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề mang tính biến đổi Đề tài Biến đổi sinh kế người Mường vùng lịng hồ Thủy điện Hịa Bình – nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh. .. dựng hồ chứa nƣớc thủy điện sông Đà thuộc xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình: xóm Dƣng, xóm Doi, xóm Ké, xóm Mơ xóm Lƣơng Phong 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi môi trƣờng sinh. .. cứu số biến đổi văn hóa thiết chế xã hội có liên quan đến biến đổi sinh kế Đối tƣợng nghiên cứu luận văn sinh kế ngƣời Mƣờng nơi tái định cƣ vấn đề liên quan đến sinh kế nhƣ môi trƣờng sinh kế,

Ngày đăng: 07/03/2017, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan