Sinh kế của người thái tái định cư thủy điện sơn la (TT)

27 448 2
Sinh kế của người thái tái định cư thủy điện sơn la (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUANG LINH SINH KẾ CỦA NGƢỜI THÁI TÁI ĐỊNHTHỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62.31.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: KHOA DÂN TỘC HỌC VÀ NHÂN HỌC HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh TS Đặng Thị Hoa Phản biện 1: GS.TS Hoàng Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Bính Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi……giờ …phút, ngày… tháng….năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong năm qua, với tiến trình Đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập, Việt Nam đầu tư triển khai thực nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, có nhà máy thủy điện Sơn La (TĐSL) Thuỷ điện Sơn La công trình thuỷ điện lớn nước ta công trình thuỷ điện quy mô hàng đầu Đông Nam Á Để phục vụ cho việc xây dựng công trình, 20.000 hộ gia đình với 90.000 nhân phải di dời, địa bàn tỉnh Sơn La 12.584 hộ gia đình, 58.337 nhân khẩu, chiếm 60% tổng số nhân phải di dời Đặc biệt, số 90.000 người dân phải tái định (TĐC) TĐSL, người Thái chiếm 80% Số lại thuộc tộc người Lào, Lự, Kháng, Khơ Mú, Dao … Từ phải thực TĐC, sống mưu sinh đời sống nhiều người dân hoàn toàn thay đổi Sinh kế người dân vùng TĐC thuỷ điện vấn đề lớn đặt không riêng tỉnh Sơn La mà vấn đề lớn với Đảng Chính phủ đất nước Việt Nam có hàng chục công trình thuỷ điện lớn, vừa nhỏ Đời sống người dân TĐC bị ảnh hưởng đáng kể sinh kế truyền thống có thay đổi, nguồn hỗ trợ sinh hoạt, sản xuất kéo dài cần tới nghiên cứu bản, cụ thể bảo đảm sinh kế bền vững (SKBV) vùng người dân TĐC nói chung, người Thái TĐC tỉnh Sơn La nói riêng Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn Sinh kế người Thái tái định thủy điện Sơn La làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích Tìm hiểu sinh kế người Thái TĐC TĐSL địa bàn tỉnh Sơn La Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác TĐC, giúp người dân TĐC có sống ổn định, ngày bền vững tốt đẹp - Nhiệm vụ cụ thể + Xác định nguồn vốn ảnh hưởng đến sinh kế người Thái TĐC tìm hiểu thay đổi nguồn vốn so với nơi + Tìm hiểu hoạt động sinh kế Thái nơi TĐC, so sánh thay đổi hoạt động sinh kế so với trước TĐC + Đề xuất giải pháp nhằm ổn định sinh kế người Thái TĐC địa bàn tỉnh Sơn La theo hướng phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế cộng đồng người Thái phải di dời TĐC để phục vụ công xây dựng dự án TĐSL địa bàn tỉnh Sơn La Luận án sâu nghiên cứu sinh kế yếu tố liên quan đến sinh kế người Thái TĐC kể từ họ di chuyển đến nơi Địa bàn nghiên cứu chủ yếu điểm, khu TĐC thuộc huyện Quỳnh Nhai huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án trình bày biện giải quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng, Nhà nước sách dân tộc, sách TĐC dành cho dự án TĐSL Luận án đồng thời dựa quan điểm phát triển bền vững sinh kế bền vững Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án điền dã dân tộc học với công cụ, thao tác cụ thể quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm, chụp ảnh Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, tham khảo ý kiến chuyên gia để khai thác, thu thập tài liệu củng cố thêm luận phân tích tác giả luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu góc độ Nhân học sinh kế người Thái TĐC TĐSL, đưa nhìn đa chiều sinh kế người dân Trên sở kết khảo sát thực địa, luận án phân tích làm rõ thuận lợi sinh kế người Thái TĐC với hỗ trợ Nhà nước tỉnh Sơn La giúp cho người dân dần thích nghi với biến đổi, ổn định sống nơi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án xây dựng khung phân tích sinh kế người Thái TĐC TĐSL Cung cấp cách có hệ thống sở khoa học cho nghiên cứu sinh kế vùng người Thái TĐC Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách để đưa sách phù hợp nâng cao đời sống người dân TĐC học cho việc thực dự án sau Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận, thông tin địa bàn nghiên cứu Chương 2: Các nguồn vốn sinh kế người Thái tái định Chương 3: Hoạt động sinh kế người Thái tái định Chương 4: Một số vấn đề phát triển sinh kế bền vững cho người Thái tái định CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, THÔNG TIN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sinh kế giới nước - Nghiên cứu giới Trên giới, nghiên cứu TĐC sinh kế quan tâm từ lâu Những nghiên cứu ban đầu giới thiệu từ năm 80 kỷ XX Đến nay, khái niệm SKBV khung phân tích SKBV nhiều tổ chức, cá nhân đưa Mỗi nghiên cứu đưa lý thuyết mô hình sinh kế bền vững khác Trong nghiên cứu này, tác giả luận án đặc biệt quan tâm đến khung SKBV Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development - DFID) dựa năm nguồn vốn gồm vốn tự nhiên, vốn người, vốn xã hội, vốn vật chất vốn tài - Nghiên cứu nước Số lượng nghiên cứu Việt Nam sinh kế lớn Các công trình nghiên cứu sinh kế góc độ lý luận, tìm hiểu nguồn vốn sinh kế khung lý thuyết để phân tích vấn đề sinh kế nhằm hướng tới mục tiêu SKBV Bên cạnh nghiên cứu tổng quan, lý thuyết sinh kế, có nhiều nghiên cứu chuyên sâu sinh kế tộc người thiểu số Việt Nam Những nghiên cứu chủ yếu theo hướng mô tả sinh kế người dân tộc người thiểu số tìm hiểu, so sánh thay đổi hoạt động sinh kế với sinh kế truyền thống 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tái định thủy điện, sinh kế người Thái sinh kế người Thái tái định thủy điện Sơn La - Nghiên cứu tái định giới Việt Nam Đã có nhiều hội thảo quốc tế, công trình nghiên cứu lớn tổ chức quốc tế TĐC TĐC thủy điện Một số công trình nghiên cứu tương đối toàn diện tác động đập thủy điện tới người dân, môi trường, kinh tế, hệ sinh thái đồng thời nêu lên sách tổ chức quốc tế dành cho người dân TĐC bị ảnh hưởng việc xây đập Nhiều vấn đề đặt từ kết nghiên cứu TĐC công trình thủy điện vấn đề liên quan đến kinh tế, an ninh, trị, xã hội, môi trường Công trình nghiên cứu Việt Nam TĐC TĐC thủy điện có nhiều Nhiều công trình nghiên cứu TĐC thủy điện góc nhìn khác Dân tộc học, Xã hội học, Văn hóa học, Kinh tế học, Môi trường học… - Nghiên cứu sinh kế người Thái sinh kế người Thái tái định thủy điện Sơn La Nhiều công trình khoa học (đề tài, tạp chí, báo cáo…) nghiên cứu người Thái TĐC kể từ người dân bắt đầu TĐC điểm TĐC mẫu Tân Lập năm 2003 Qua tổng quan tài liệu, nhận thấy rằng, nghiên cứu di dân, TĐC công trình thủy điện nhiều Các nghiên cứu sinh kế sinh kế tộc người nhà khoa học quan tâm từ góc nhìn chuyên ngành khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu toàn diện sinh kế người Thái TĐC vùng lòng hồ TĐSL 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ số khái niệm như: Di dân, tái định cư, tái định thủy điện, tái định di vén, sinh kế, chiến lược sinh kế, sinh kế bền vững Trên sở đó, luận án chia người dân TĐC thành ba hình thức TĐC đô thị, TĐC nông thôn ven lòng hồ TĐC nông thôn lòng hồ 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Luận án sử dụng Lý thuyết biến đổi văn hóa Khung SKBV DFID trình nghiên cứu sinh kế người Thái TĐC TĐSL tỉnh Sơn La 1.3 Thông tin chung dự án di dân, tái định thủy điện Sơn La Dự án di dân, TĐC TĐSL địa bàn tỉnh Sơn La thực từ năm 2003 với 70 khu, 274 điểm huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Quá trình di dân, TĐC diễn liên tục từ năm 2003 đến năm 2010, chia thành giai đoạn chính: Giai đoạn di dời chuẩn bị xây dựng nhà máy năm 2003, Giai đoạn chuẩn bị ngăn sông đợt năm 2005 Giai đoạn đến nhà máy tích đầy nước (tháng 4/2010) Tác giả luận án lựa chọn điểm TĐC địa bàn hai huyện Quỳnh Nhai (6 điểm) Mộc Châu (3 điểm) để nghiên cứu điểm TĐC đáp ứng đầy đủ loại hình theo nhiều cách thức phân loại khác Tiểu kết chƣơng TĐSL công trình thủy điện lớn Việt Nam với số lượng di dân lên tới 90.000 người trình di dân, TĐC kéo dài từ năm 2003 đến năm 2010 Đã có nhiều công trình nghiên cứu TĐSL sống người dân TĐC TĐSL Hiện nay, có nhiều cách phân loại hình thức TĐC dựa vào tính chất TĐC, dựa vào địa bàn nơi đến TĐC, dựa vào hình thức trú nơi TĐC… cách phân chia lại lồng ghép với tạo thành tiểu loại hình TĐC nhỏ Bên cạnh đó, có hình thức TĐC đặc trưng gắn liền với dự án thủy điện, TĐC di vén tức mực nước lên đến đâu người dân di chuyển lên cao đến Trong khuôn khổ luận án, với cách tiếp cận Nhân học gắn với nghiên cứu sinh kế người dân TĐC, tác giả luận án chia người dân TĐC thành ba hình thức chính: TĐC đô thị, TĐC nông thôn ven lòng hồ TĐC nông thôn lòng hồ Luận án sử dụng khung phân tích SKBV DFID Theo khung sinh kế này, để giảm nghèo đảm bảo sinh kế mình, người dân cần dựa vào nguồn vốn mà họ sở hữu gồm: vốn tự nhiên, vốn người, vốn xã hội, vốn vật chất vốn tài Với DATĐSL, riêng tỉnh Sơn La có 12.584 hộ gia đình với 54.338 nhân phải TĐC Người dân bố trí TĐC 70 khu TĐC, 274 điểm trải rộng địa bàn huyện, thành phố Trong khuôn khổ luận án, tác giả lựa chọn điểm TĐC thuộc hai huyện Quỳnh Nhai Mộc Châu để triển khai nghiên cứu Quỳnh Nhai huyện bị ảnh hưởng nặng nề TĐSL, có số dân phải di dời TĐC chiếm 40% số dân toàn dự án Mộc Châu huyện có điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết…) khác biệt hẳn so với nơi người dân di dời, đồng thời huyện có điểm TĐC mẫu Tân Lập - nơi người dân đến TĐC sớm nhất, nơi rút học kinh nghiệm cho công tác TĐC TĐSL CHƢƠNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NGƢỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƢ 2.1 Vốn tự nhiên 2.1.1 Thời tiết, khí hậu Phần lớn hộ gia đình TĐC xếp huyện huyện liền kề, đó, khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật… nơi nơi đến có nhiều đặc điểm tương đồng Duy có số hộ gia đình TĐC huyện Mộc Châu (có khí hậu cao nguyên, lạnh quanh năm) chịu tác động mạnh mẽ thay đổi khí hậu, thời tiết Tuy nhiên, sau 10 năm sinh sống, người dân TĐC huyện Mộc Châu thích nghi với môi trường sống 2.1.2 Tài nguyên đất Toàn diện tích bị ngập TĐSL 25.101 ha, 9.077 đất sản xuất nông nghiệp, 538 đất Bình quân hộ dân bị khoảng 1,99 đất (trong 0,04 đất ở) - Đất đất thổ Người dân TĐC khu vực nông thôn cấp 400 m2 đất thổ Trong đó, số người dân TĐC đô thị 100 - 200 m2 (nếu mặt đường) khoảng 400m2 đất sâu phía - Đất sản xuất Người dân TĐC đô thị không giao đất sản xuất Dựa diện tích đất thu hồi thực tế, người dân TĐC nông thôn giao 1,54 đất nông nghiệp Khoảng 2.400 hộ dân giao đất lâm nghiệp, bình quân đạt 3,05 ha/hộ Tuy nhiên, theo người dân phản ánh cán ban quản lý thừa nhận, diện tích đất nông nghiệp số đo vẽ Thực tế, có diện tích đất người dân giao hoàn toàn sử dụng đất núi đá, đất có độ dốc lớn… Chất lượng đất so với trước Do đó, đa số người dân đánh giá diện tích đất sản xuất trước TĐC nhiều 2.1.3 Nguồn nước Trừ người dân TĐC ven lòng hồ có thuận lợi nguồn nước, người dân TĐC đô thị người dân TĐC lòng hồ gặp bất lợi nguồn nước so với nơi sinh sống xa sông, suối 2.2 Vốn ngƣời 2.2.1 Học vấn đào tạo nghề Sau TĐC, trình độ học vấn người dân có thay đổi theo chiều hướng tích cực Tỷ lệ người có trình độ học vấn từ THPT trở lên lớn Trình độ học vấn cao đồng nghĩa với khả học hỏi, tiếp thu kiến thức người dân tăng lên Bên cạnh đó, người dân tham gia dự án đào tạo nghề 11 2.4.3 Các công trình sở hạ tầng Nhờ có dự án TĐC, đường giao thông tới điểm TĐC tốt nhiều Hệ thống điện lưới, trường học, thủy lợi, chợ… hoàn thiện để phục vụ người dân TĐC 100% hộ gia đình điểm nghiên cứu dùng điện nước sinh hoạt hợp vệ sinh 2.5 Vốn tài Với người Thái TĐC TĐSL, nguồn lực tài thể chủ yếu qua nguồn tiền đền bù hội tiếp cận nguồn vốn vay Đa số hộ gia đình nhận tiền đền bù lớn, phổ biến mức 100 - 300 triệu đồng Cá biệt có hộ nhận số tiền đền bù lên đến - tỷ đồng Số tiền góp phần quan trọng giúp cho người dân TĐC ổn định đời sống nguồn lực tài để người dân phát triển biết đầu tư hợp lý Tiểu kết chƣơng Các hộ gia đình người Thái TĐC nhận hỗ trợ đền bù đáng kể Nhà nước Cơ sở hạ tầng điểm nhấn dự án TĐC TĐSL tiền đề để phục vụ hoạt động mưu sinh người dân TĐC Tính bình quân, người dân TĐC di chuyển tới nơi cấp diện tích đất sản xuất đủ để đảm bảo lương thực gia đình Tuy nhiên, thực tế diện tích đất sản xuất mà hộ dân TĐC nhận thấp so với thực tế chia chủ yếu dựa đồ đo vẽ Chất lượng đất giao không nơi cũ, thường đất có độ dốc cao đất không màu mỡ, nhiều sỏi đá… Việc phân chia đất rừng không điểm TĐC khiến TĐC rừng cảm thấy không hài lòng Nguồn lợi từ khai thác đất từ rừng không dẫn tới thiếu hụt đời sống thường ngày người Thái so với quê Mâu thuẫn đất đai vấn đề lớn ảnh hưởng tới ổn định phát triển sản xuất sinh kế người dân TĐC 12 Vốn người người dân TĐC tăng lên so với trước Trình độ học vấn người dân dần nâng cao Sức khỏe người dân đảm bảo Việc dễ dàng tiếp cận với nguồn thông tin khiến người dân có điều kiện thuận lợi trước để áp dụng tri thức vào sản xuất Vốn xã hội hầu hết điểm TĐC đảm bảo Các hộ gia đình TĐC đền bù, hỗ trợ số tiền lên tới vài trăm triệu đồng biết sử dụng số tiền để đầu tư phát triển sản xuất cách hợp lý, giúp cho họ bước cải thiện sinh kế giảm bớt thiệt thòi phải di dời khỏi nơi CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƢ 3.1 Hoạt động trồng trọt 3.1.1 Canh tác ruộng nước Canh tác ruộng nước người Thái TĐC giảm mạnh so với quê diện tích ruộng không cấp bù điểm TĐC Với người dân TĐC ven lòng hồ, họ cố gắng tận dụng vùng đất bán ngập để trồng lúa Với người dân TĐC lòng hồ, họ cố gắng tận dụng nguồn nước để làm ruộng khó khăn Năng suất lúa ngang so với trước TĐC 3.1.2 Canh tác nương rẫy Sau TĐC, việc trồng trọt nương rẫy người dân có nhiều thay đổi Người dân TĐC ven lòng hồ hay TĐC lòng hồ dần chuyển sang trồng giống lương thực có tính hàng hoá ngô lai, sắn cao sản Bông, dâu tằm, đậu tương, lạc trồng với diện tích không đáng kể Đa số hộ gia đình có xu hướng chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi, nhiều hộ gia đình dành toàn diện tích đất để trồng ngô cỏ phục vụ nuôi bò, dê hay nuôi cá Ở số điểm TĐC lòng hồ, người dân trồng 13 công nghiệp, ăn chè, chanh leo, mận Hiện nay, tỉnh Sơn La có sách trồng cao su nên tất hộ gia đình TĐC góp đất để trồng cao su Tuy nhiên, có số điểm TĐC huyện Mường La khai thác được, lại đa số điểm TĐC cao su chưa thể khai thác 3.1.3 Hoạt động trồng rau Theo phương thức canh tác truyền thống, người Thái thường trồng rau mảnh vườn xung quanh nhà ven sông, suối nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Tại nơi mới, diện tích đất trồng rau bị thu hẹp, người Thái TĐC có hoạt động canh tác đại hơn, không đáp ứng nhu cầu mà trở thành hàng hóa để tăng thêm thu nhập 3.2 Hoạt động chăn nuôi 3.2.1 Chăn nuôi gia súc Trước TĐC người Thái chủ yếu chăn nuôi trâu, bò theo lối thả rông nhốt gầm nhà Hiện nay, việc chăn nuôi người dân có nhiều thay đổi Trâu, bò nuôi nhốt chuồng cách nhà 5m Số lượng trâu không thay đổi số lượng bò tăng gấp đôi so với trước Nuôi bò thịt loại hình chăn nuôi phát triển Nuôi lợn giống hoạt động người Thái TĐC quan tâm mở rộng vài năm trở lại Số lượng lợn nuôi gấp 1,5 lần so với quê Ngoài ra, người dân nuôi dê, ngựa số lượng hạn chế 3.2.2 Chăn nuôi gia cầm Đối với người Thái, năm họ thực hành nhiều nghi lễ cầu cúng, nghi lễ đòi hỏi phải có gà làm lễ vật Bên cạnh đó, đám ma, đám cưới, nghi lễ lên nhà mới, người dân chủ yếu mổ gà, mổ vịt Vì chăn nuôi gia cầm nơi TĐC hoạt động thiếu Tuy nhiên, đa số người dân nuôi gia cầm với số 14 lượng vừa phải chủ yếu phục vụ nhu cầu thường ngày gia đình chưa bán nhiều 3.2.3 Nuôi thủy sản Do nguồn nước diện tích đất nơi TĐC nên người Thái TĐC không đào ao nuôi cá trước Đối với người dân TĐC ven lòng hồ, tận dụng lợi sống ven sông Đà, khoảng năm trở lại người dân phát triển mạnh mô hình nuôi cá lồng (cá rô, cá trắm, cá tầm ) Hiện số lượng lồng cá người dân TĐC địa bàn tỉnh Sơn La 579 lồng với 249 hộ gia đình tham gia Nhiều hợp tác xã nuôi cá hình thành điểm TĐC, góp phần cải thiện sinh kế cho hộ gia đình 3.3 Các nghề thủ công Hiện nay, nghề thủ công truyền thống người Thái TĐC dần bị mai Chỉ số người dân gắn bó với nghề dệt nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống nghề mộc để phục vụ đóng thuyền ven sông Các nghề khác người làm 3.4 Trao đổi hàng hóa dịch vụ Trước TĐC, người Thái vùng lòng hồ chủ yếu dựa tảng kinh tế tự cung tự cấp Ngày nay, kinh tế thị trường vùng phát triển, nhu cầu mua bán họp chợ người dân địa phương ngày tăng cao Thay cho vay mượn trước đây, việc mua bán cộng đồng người Thái TĐC thôn bắt đầu mở rộng Tại tất điểm TĐC có hộ gia đình mở cửa hàng tạp hóa, buôn bán nhỏ 3.5 Khai thác nguồn lợi tự nhiên Diện tích chất lượng tài nguyên rừng, ao, hồ, sông, suối nơi TĐC suy giảm, dân số ngày tăng, nên sản phẩm thu từ việc khai thác nguồn lợi tự nhiên người dân TĐC giảm đáng kể so với trước 15 3.6 Các hoạt động sinh kế khác Cùng với công TĐC thay đổi chỗ nhiều hoạt động sinh kế xuất thích ứng với điều kiện tự nhiên làm công nhân cho công ty cao su, công ty chè Với người dân sống điểm TĐC đô thị, nhiều người có nguồn thu từ lương, trợ cấp đặc biệt có nhiều hộ gia đình chuyển sang kinh doanh, dịch vụ chợ, làm photocopy, bán quán ăn, mở cửa hiệu… Bên cạnh đó, không người dân làm thuê, bốc vác, xúc cát… Hiện người dân TĐC bắt đầu xuất hình thức làm ăn xa, làm công nhân nhà máy tỉnh Sơn La 3.7 Kết sinh kế nơi tái địnhKể từ TĐC, sống người Thái TĐC thay đổi rõ nét Thu nhập người dân TĐC tăng lên, gấp lần tính theo số thống thu nhập đơn thuần, gấp 1,5 lần tính theo giá lạm phát so với trước Tuy nhiên, có chênh lệch thu nhập huyện, thành phố TĐC Khu vực TĐC đô thị có thu nhập cao khu vực TĐC nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 42 % xuống 18 % Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt Những người dân có khả thích nghi với nơi sớm phát triển kinh tế, người dân lại (đặc biệt người dễ bị tổn thương) gần dậm chân chỗ sau TĐC Đa phần người dân hỏi đánh giá sống đỡ vất vả hơn, tốt trước nhiều đường sá lại thuận tiện, học thuận lợi, gia đình có đầy đủ tiện nghi hơn… Tiểu kết chƣơng Hoạt động sinh kế người dân TĐC có thay đổi rõ nét Với loại hình TĐC khác lại có đặc trưng sinh kế khác Trong hoạt động trồng trọt người Thái thay đổi giống trồng theo hướng đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu… nơi TĐC Đa phần người dân điểm TĐC 16 chuyển sang trồng loại sắn cao sản, ngô, lúa nương, chè, cao su… Cách thức chăn nuôi giống vật nuôi người Thái TĐC có nhiều thay đổi, chủ yếu chuyển sang nuôi nhốt nhà, đặc biệt với loại gia súc trâu, bò Nhiều giống vật nuôi người dân thay cho giống Mô hình khai thác thủy sản nuôi cá lồng phát triển mạnh người Thái TĐC ven lòng hồ đem lại hiệu cao Các ngành nghề thủ công truyền thống người Thái ngày mai không phù hợp với bối cảnh sống nơi TĐC Nhiều hoạt động sinh kế lần đầu xuất cộng đồng người Thái TĐC làm thuê, làm công nhân, làm dịch vụ (may mặc, photo, gội đầu)… Cho đến nay, sau 10 năm ổn định phát triển sản xuất điểm TĐC, sống đa phần người dân tốt so với trước TĐC Tuy nhiên, phân hóa thể rõ nét hộ gia đình TĐC, phận hộ gia đình trở nên giả phận hộ gia đình gặp nhiều khó khăn đảm bảo sinh kế an ninh lương thực Vấn đề hậu TĐC đặt quan trọng định hướng phát triển cách bền vững vùng TĐC TĐSL CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƢỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƢ 4.1 Những vấn đề sinh kế đặt công tác di dân, tái định cƣ, ổn định đời sống ngƣời dân tái định cƣ 4.1.1 Những điểm tích cực dự án sinh kế người Thái tái định Ban quản lý dự án có rút kinh nghiệm kịp thời, điều chỉnh lại quy hoạch khoản đền bù hỗ trợ cho hộ 17 gia đình TĐC Nhờ mô hình thử nghiệm ban đầu huyện Mộc Châu, phương án di dân hỗ trợ người dân TĐC đáp ứng kịp thời nhu cầu người dân Đời sống văn hóa người dân vùng TĐC giữ gìn, phát huy nâng cao, bảo tồn giá trị văn hoá tộc người, đồng thời tăng cường giao lưu, phát triển vốn văn hoá vốn người cho người dân TĐC Chính phủ ban hành sách linh hoạt, phù hợp với giai đoạn nhằm ổn định sống người dân 4.1.2 Những điểm chưa phù hợp trình thực dự án ảnh hưởng đến sinh kế người dân tái định Theo đánh giá người dân cán sở, nhiều điểm quy hoạch TĐC dự án chưa thực phù hợp với điều kiện thực tiễn Ở số địa phương, công tác quy hoạch đất cho người dân TĐC nhiều hạn chế Bên cạnh đó, số người dân chưa thực thoả mãn với điều kiện hỗ trợ sản xuất ổn định đời sống Đặc biệt, công tác quản lý đền bù cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm kéo dài, gây mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng Một số công trình hạ tầng sở đầu tư dang dở chậm tiến độ thi công, gây nhiều khó khăn đời sống người dân TĐC Một số công trình xuống cấp, chất lượng công trình thấp gây lòng tin người dân TĐC Tại số điểm TĐC, quyền sở người dân chưa linh hoạt chuyển đổi trồng, vật nuôi Năng lực cán chưa đáp ứng yêu cầu công tác đền bù tổ chức TĐC 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng sống đảm bảo sinh kế bền vững cho ngƣời Thái tái định cƣ 4.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp nâng cao chất lượng năm nguồn vốn - Giải pháp vốn tự nhiên + Nhà nước đầu tư cải tạo loại đất hoang, đất bạc màu, đất 18 trống đồi núi trọc… vùng thành đất sản xuất nông nghiệp sau giao lại cho hộ gia đình thiếu đất sản xuất + Cho phép người dân TĐC ven lòng hồ khai thác, sử dụng vùng đất bán ngập lòng hồ TĐSL để mở rộng sản xuất + Cần quy hoạch cắm mốc lại loại đất rừng giao cho người dân để người dân có thêm đất sản xuất phù hợp với quỹ đất thực tế địa phương + Thực linh hoạt sách chuyển đổi cấu sử dụng đất điểm TĐC, vùng trồng cao su không đạt hiệu người dân thiếu đất trồng lương thực - Giải pháp vốn người + Tập huấn nâng cao lực cho người dân TĐC chuyển giao công nghệ + Mở lớp học, cử người điểm TĐC hướng dẫn kỹ cho người dân kiến thức, kỹ thuận trồng trọt, chăn nuôi Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề cho người dân TĐC để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý nguồn vốn hộ gia đình + Đối với hộ gia đình TĐC đô thị, chăn nuôi quy mô hộ gia đình hướng sản xuất mang lại hiệu kinh tế, giúp giải việc làm tăng thu nhập người dân Các quan chuyên môn cần hướng dẫn kỹ thuật giúp hộ gia đình chọn giống vật nuôi, xây dựng chuồng trại… phù hợp với điều kiện điểm TĐC hộ gia đình + Hỗ trợ đào tạo nghề để người dân TĐC vào công ty làm công nhân xuất lao động Đây hướng tương lai để giải việc làm cho người dân TĐC - Giải pháp vốn xã hội + Mối quan hệ dòng họ bền chặt đặc trưng văn hóa người Thái Chính ưu điểm giúp người dân cố kết, tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử Trong hoàn cảnh nào, 19 người Thái có truyền thống đoàn kết, ý thức giúp đỡ vật chất tinh thần Do đó, tiếp tục gìn giữ phát huy đặc tính tốt đẹp điều kiện để điểm TĐC phát triển + Công tác quản lý thôn cần tổ chức tốt cầu nối người dân TĐC quyền Đặc biệt, quyền cần kết nối chặt chẽ với điểm TĐC thông qua trưởng người có uy tín cộng đồng, dòng họ + Cho phép người dân TĐC tham gia đóng góp nhiều vào việc góp ý, tham gia triển khai mô hình sản xuất trồng nấm, trồng cao su, nuôi bò sữa + Cần có chế kiểm soát giải mâu thuẫn cách kịp thời Chính quyền cần chủ động đứng dàn xếp, giải mâu thuẫn xảy hay tiềm ẩn trình TĐC Bên cạnh đó, phải nâng cao chất lượng phục vụ, lực cán hệ thống trị sở người dân tộc thiểu số để xây dựng tảng vững bền cho mối quan hệ cố kết bên tộc người xây dựng quan hệ hài hòa, bình đẳng thực tộc người, cộng đồng TĐC dân sở - Giải pháp vốn vật chất + Dự án cần nhanh chóng hoàn thiện hạ tầng sở (đường giao thông, mạng lưới điện) xây dựng dang dở để sớm đưa vào phục vụ người dân + Dự án cần thiết kế, tìm nguồn kinh phí để tu, sửa chữa công trình xuống cấp, không sử dụng được, hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, hệ thống đường giao thông phục vụ lại trao đổi, mua bán hàng hóa người dân Bên cạnh đó, dự án cần tiếp tục xin kinh phí đầu tư, nâng cấp hệ thống cấp nước để giúp người Thái TĐC có đủ nguồn nước sản xuất sinh hoạt 20 - Giải pháp vốn tài + Dự án cần giải đền bù nhanh thiệt hại đất tồn đọng Một mặt, tránh việc người dân khiếu kiện kéo dài, vượt cấp để an dân, mặt khác nguồn vốn tài đầu tư cho việc ổn định đời sống, phát triển sản suất nơi + Chính quyền cần phối hợp với tổ chức thu mua sản phẩm nông nghiệp người dân cách ổn định Việc thu mua ổn định giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, giảm bớt gánh nặng lên vai cộng đồng xã hội + Chính quyền cấp cần tuyên truyền linh hoạt cho người dân việc tiếp cận nguồn vốn Đồng thời đề xuất chế vay vốn thông thoáng với người dân TĐC, đối tượng, số tiền, thời gian vay thủ tục pháp lý 4.2.2 Các giải pháp khác Cùng với giải pháp hoàn thiện sách vùng dân tộc thiểu số vùng TĐC người Thái, cần trọng quan tâm đến giải pháp xây dựng nhân rộng mô hình phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp vùng TĐC Tăng cường giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân TĐC Hỗ trợ đào tạo cán dự án cán cấp sở, đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất người dân Các nghiên cứu khoa học cần tiếp tục triển khai theo hướng chuyên sâu, tăng cường nghiên cứu phản biện, đánh giá sách điểm TĐC Tiểu kết chƣơng Dự án TĐC TĐSL đạt kết tích cực sau 10 năm triển khai, giúp người dân TĐC có sống tốt so với trước Tuy nhiên, số công việc chưa thực tốt công tác quy hoạch, công tác đền bù, giải tranh chấp, cấp sổ đỏ ảnh hưởng bất lợi tới sống sinh kế người dân, hộ gia đình TĐC ven lòng hồ 21 Với công trình TĐSL, đa số người dân TĐC người Thái hầu hết TĐC vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa giải pháp cần trọng giai đoạn nâng cao nguồn vốn tự nhiên Cụ thể giải pháp nhằm phân bổ thêm diện tích đất (khai thác đất bán ngập, đất hoang hóa) nâng cao chất lượng đất sản xuất Bên cạnh đó, giải pháp để giúp người dân TĐC phát huy có hiệu nguồn vốn người, vốn xã hội, vốn vật chất, vốn tài luận án đưa Đồng thời, cần trọng đến giải pháp sách, tuyên truyền, nâng cao chất lượng cán thực dự án, giải pháp khoa học Song song với việc tăng hiệu năm nguồn vốn, giải pháp giúp trình ổn định, phát triển sinh kế người dân TĐC dần cải thiện bền vững KẾT LUẬN TĐSL dự án thủy điện lớn Việt Nam tính tới thời điểm Cùng với trình xây dựng công trình này, số lượng lớn người dân phải di dời Tại tỉnh Sơn La, số lượng người Thái phải TĐC phục vụ dự án chiếm 80% Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu sinh kế người Thái TĐC địa bàn tỉnh Sơn La, sau thời điểm tháng năm 2010 (thời điểm BQLDA TĐC TĐSL công bố hoàn thành công tác di dân TĐC) TĐC vấn đề phức tạp, nhạy cảm có nhiều cách thức để tiếp cận, phân chia loại hình TĐC như: theo tính chất TĐC, theo địa bàn nơi TĐC, theo hình thức bố trí điểm TĐC… Với dự án thủy điện, có hình thức TĐC đặc trưng, di vén tức di chuyển từ lòng hồ lên mực nước hồ Trong nghiên cứu này, tác giả luận án tập trung xem xét ba loại hình chính, TĐC đô thị, TĐC nông thôn ven lòng hồ TĐC nông thôn lòng hồ Phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận án sử dụng điền dã dân tộc học Khung phân tích SKBV DFID tác giả luận án lựa chọn để tiếp cận nghiên cứu sinh kế người Thái TĐC tỉnh Sơn La 22 Năm nguồn vốn người Thái TĐC có thay đổi khác biệt so với quê Với hình thức TĐC khác nhau, nguồn vốn khác Trên địa bàn tỉnh Sơn La, nguồn vốn quan trọng bị ảnh hưởng lớn người dân vốn tự nhiên, đặc biệt tài nguyên đất phục vụ sản xuất nhằm đảm bảo sinh kế Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất nơi TĐC thường có chất lượng thấp dẫn đến hiệu sản xuất không cao, người dân phải sử dụng khoa học kỹ thuật để bù đắp Riêng với người dân TĐC huyện Mộc Châu, họ phải đối mặt với thay đổi thời tiết, khí hậu khác biệt so với quê Với tính chân thật, hiền lành, hòa đồng… người Thái, vốn xã hội thay đổi Vốn người, vốn vật chất vốn tài tăng mạnh Đối với người Thái TĐC TĐSL, vốn tự nhiên vốn người hai yếu tố có ý nghĩa định hoạt động sinh kế họ Các nguồn vốn thay đổi dẫn tới sinh kế người Thái TĐC thay đổi, diễn toàn diện tất hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi hàng hóa dịch vụ, khai thác nguồn lợi tự nhiên Cùng với hoạt động sinh kế xuất Với người dân TĐC đô thị, họ chủ yếu chuyển sang làm công việc phi nông nghiệp buôn bán, xe ôm, bốc vác, công nhân … Với người dân TĐC nông thôn, họ chuyển sang phát triển loại hàng hóa (bán sản phẩm lấy tiền sử dụng tiền để mua sản phẩm khác) thay tự cung tự cấp trước Trong hoạt động nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi thay đổi mạnh Đa phần người dân có xu hướng chuyển đổi từ trồng, vật nuôi truyền thống sang loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Trong trồng trọt, người dân chuyển từ trồng lúa sang trồng ngô lai, sắn cao sản… Trong chăn nuôi, người dân chuyển từ giống lợn, bò truyền thống sang giống lợn nái, bò thịt, bò lai… Tại nhiều 23 điểm TĐC, người dân chuyển từ trồng trọt chủ đạo sang trồng trọt phục vụ chăn nuôi (trồng sắn, trồng cỏ để phục vụ nuôi cá, nuôi dê, nuôi bò…) Các nghề thủ công truyền thống đem lại hiệu kinh tế nên không trì (nghề dệt, nghề gốm, nghề rèn…) Thay vào đó, nghề xuất cung cấp dịch vụ du lịch cộng đồng, mở cửa hàng dịch vụ, làm thuê… Trao đổi hàng hóa phát triển giao thông thuận lợi xu hướng hội nhập kinh tế điểm TĐC, vùng TĐC Cho đến nay, nhìn chung sống người dân TĐC tốt nhiều so với trước Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân người dân TĐC toàn tỉnh Sơn La tăng 1,5 lần so với trước TĐC Mức thu nhập cao khu vực đô thị huyện Mai Sơn, nơi người dân dễ dàng tiếp cận với thị trường hàng hóa Tỷ lệ hộ nghèo người dân TĐC giảm từ 42 % xuống 18 % Tuy nhiên, có số vấn đề đặt việc đảm bảo sinh kế theo hướng bền vững cho người dân TĐC Ngoài diện tích đất sản xuất bị thu hẹp, chất lượng đất có xu hướng giảm ảnh hưởng đến suất trồng, vật nuôi việc phân hóa cộng đồng ngày rõ nét Nhiều hộ gia đình TĐC nhanh chóng thích ứng với chế thị trường, sản xuất hàng hóa tăng thêm thu nhập, có số hộ gia đình lệ thuộc vào sản xuất nông nghiệp đủ đất cho sản xuất, nguồn thu từ rừng, đời sống họ trở nên khó khăn nhiều so với trước TĐC Để nâng cao hiệu dự án giúp người dân có sống sau TĐC ngày bền vững, nhiều giải pháp cần triển khai triển khai sớm Bên cạnh giải pháp nâng cao hiệu năm nguồn vốn giải pháp mang tính liên kết toàn diện sách, tuyên truyền, nâng cao chất lượng cán dự án áp dụng khoa học Trong giải pháp này, nhóm giải pháp ưu tiên 24 hàng đầu thời điểm nâng cao chất lượng vốn tự nhiên vốn người cho người dân TĐC Song song với sách, đề tài khoa học cần áp dụng để đưa khoa học gắn với thực tiễn sống, phục vụ hữu hiệu lợi ích người dân TĐC cộng đồng Qua trình nghiên cứu thực luận án, mong muốn tâm huyết với vấn đề nghiên cứu, tác giả nhận thấy số hướng nghiên cứu tiếp tục theo đuổi tương lai Cụ thể: - Dưới góc độ Nhân học kinh tế, cần có nghiên cứu chuyên sâu lực sử dụng nguồn vốn tài hỗ trợ sinh kế (bao gồm vốn vay khoản thu tiền mặt) - tức nghiên cứu vốn tài người dân TĐC - Dưới góc độ nghiên cứu sách, cần có nghiên cứu chuyên sâu tác động sách, đặc biệt sách giao đất, giao rừng tới sinh kế người dân TĐC, tức nghiên cứu nâng cao vốn tự nhiên, đồng thời giảm bớt mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn tộc người - Dưới góc độ nghiên cứu nông nghiệp, cần có nghiên cứu chuyên sâu mô hình trồng trọt, chăn nuôi loại hình TĐC loại hình TĐC có số đặc điểm khác Việc tìm áp dụng mô hình khu, điểm TĐC riêng biệt giúp người dân phát huy tốt hiệu hoạt động sinh kế hướng tới mục tiêu đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân TĐC dự án thủy điện nước ta nói chung, dự án TĐSL nói riêng - Dưới góc độ nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, cần có nghiên cứu chuyên sâu, so sánh mô hình sinh kế tác động chúng đến phát triển bền vững tộc người TĐC TĐSL DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Quang Linh (2012), Kết thực công tác di dân tái định huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến cuối năm 2011, Tạp chí Dân tộc học, Số 5-6, Tr 121-122 Phạm Quang Linh (2013), Tìm hiểu sinh kế người Thái tái định thủy điện Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, Số 6, Tr 46-53 Phạm Quang Linh (2015), Hoạt động trồng trọt người Thái tái định xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, Số 6, Tr 57-64 Phạm Quang Linh (2015), Tri thức sản xuất, khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên người Thái đen huyện Mường La, tỉnh Sơn La, viết Hội nghị Quốc gia Thái học lần thứ VII, Tr 470-477, Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Quang Linh (2016), Sinh kế người Thái tái định huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, Tr 29-37 Thành viên nhóm tác giả sách Văn hóa tộc người vùng lòng hồ vùng tái định thủy điện Sơn La, PGS.TS Phạm Quang Hoan chủ biên (2013), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chủ nhiệm đề tài cấp sở Hoạt động trồng trọt người Thái tái định di vén huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Viện Dân tộc học (2015), nghiệm thu đạt loại “Khá” Chủ nhiệm đề tài cấp sở Sử dụng đất người Thái tái định di vén Bỉa (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), Viện Dân tộc học (2016), nghiệm thu đạt loại “Xuất sắc” ... tả sinh kế người dân tộc người thiểu số tìm hiểu, so sánh thay đổi hoạt động sinh kế với sinh kế truyền thống 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tái định cư thủy điện, sinh kế người Thái sinh. .. trường học… - Nghiên cứu sinh kế người Thái sinh kế người Thái tái định cư thủy điện Sơn La Nhiều công trình khoa học (đề tài, tạp chí, báo cáo…) nghiên cứu người Thái TĐC kể từ người dân bắt đầu TĐC... làm rõ số khái niệm như: Di dân, tái định cư, tái định cư thủy điện, tái định cư di vén, sinh kế, chiến lược sinh kế, sinh kế bền vững Trên sở đó, luận án chia người dân TĐC thành ba hình thức

Ngày đăng: 06/03/2017, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan