bài 3+ bài 4: tin hoc 7

14 758 1
bài 3+ bài 4: tin hoc 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 3: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh biết cách chỉnh sửa văn bản qua các thao tác chọn, xóa, chèn, sao chép, cắt dán… II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết, nhưng có trang bò máy tính cho Giáo viên và màn hình lớn (Proector) hoặc dùng hình vẽ minh họa III. LƯU Ý SƯ PHẠM - Rèn luyện kỹ năng chỉnh sửa văn bản với Microsoft Word IV. NỘI DUNG 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày quy tắc gõ văn bản trong word - Trình bày kiểu gõ Telex, nêu ví dụ cách gõ cụ thể văn bản 2. Bài mới: CHỈNH SỬA VĂN BẢN Nội dung Hoạt động của thầy và trò - Giới thiệu Khi soạn văn bản, thường gặp phải những sai sót như lỗi chính tả, sai từ, thiếu nội dung… hoặc đôi khi có nhiều đoạn văn bản giống nhau thay vì ta gõ lại đoạn đó thì ta dùng chức năng copy của word để thực hiện… và còn nhiều chức năng khác giúp ta làm việc với văn bản nhanh chóng hơn. Sau đây ta sẽ đến vấn đề này: 1. Xóa và chèn thêm văn bản: Để xóa những phần văn bản lớn hơn, nên thực hiện như sau: Chọn phần văn bản cần xóa. Nhấn phím BackSpace hoặc phím Delete. Hoạt động 1 GV: Để xóa một vài kí tự, nên dùng các phím Backsace hoặc Delete. Phím Backsace (có thể là phím  trên hàng số) dùng để xoá kí tự trước con trỏ văn bản và phím Delete dùng để xoá kí tự sau con trỏ văn bản - Để xóa những phần văn bản lơn hơn ta thực hiện như sau: 1 B1: Chọn phần văn bản cần xóa B2: Nhấn phím Backsace hoặc phím Delete HS: Từ dẫn dắt trên, các nhóm cho các ví dụ minh hoạ GV: Có cách nào để xóa một đoạn văn, một hoặc nhiều trang? HS: Từng nhóm trả lời GV: Các em thử dùng phím Insert hoặc Ins, rồi nêu công dụng của nó?  Cẩn thận trước khi xóa 2. Chọn phần văn bản: - Đưa trỏ chuột vào vò trí đầu phần văn bản cần chọn - Giữ phím Shift vào dùng phím mũi tên (ở nhóm phím mũi tên) - Cách khác +Đưa con trỏ soạn thảo vào vò trí bắt đầu chọn và nháy chuốt + Nhấn giữ phím Shift đưa con trỏ soạn thảo vào vò trí cuối và nháy chuột Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn văn bản (dùng chuột hoặc dùng phím) ? Cách chọn văn bản B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vò trí bắt đầu chọn và nháy chuột. B2: Nhấn giữ Shift, đưa con trỏ soạn thảo vào vò trí cuối và nháy chuột - Ngoài các cách nêu trên các em còn biết cách nào khác HS: Tìm hiểu và trả lời 3. Hủy bỏ các thao tác sai: - Khối phục lại trạng thái văn bản trước đó Hoạt động 3 ? Nêu những cách để huỷ bỏ thao tác sai. GV: Hướng dẫn: có thể dùng biểu tượng undo  trên thanh công cụ chuẩn. Hoặc dùng Edit/ undo hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl +Z Nút Undo được sử dụng để huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện Nút Redo  dùng để khôi phục thao tác vừa huỷ bỏ Các em hãy xóa một đoạn văn rồi dùng một trong các cách vừa nêu để phục hồi lại đoạn văn đó 2 4. Sao chép - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vò trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vò trí khác - Chọn phần văn bản - Nhấn Ctrl +C - Cách dùng bảng chọn: Chọn đoạn văn / Edit/ Copy 5. Di chuyển - Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vò trí khác, đồng thời xóa phần văn bản đó ở vò trí gốc. Ghi nhớ - Cần phải chọn(đánh dấu) văn bản hay đối tượng trước khi thực hiện các thao tác có tác dụng đến chúng. - Có thể sử dụng các nút lệnh Copy, Cut và Paste để sao chép hay di chuyển các phần văn bản HS: thực hiện các Thao tác trên máy GV: Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vò trí khác B1: Chọn phần văn bản cần sao chép B2: Chọn Edit / Copy hoặc nút copy . Sau đó đưa con trỏ văn bản tới vò trí cần sao B3: chọn Edit/ Paste hoặc nháy chuột vào nút - Lưu ý: Các em nháy chuột vào nút Copy một lần và nháy nút vào Paste nhiều lần để sao cùng một nội dung vào nhiều vò trí khác nhau. Chọn Edit Copy hay nháy nút Copy khi đó văn bản đã được lưu vào bộ nhớ máy tính GV: Em hiểu thế nào là di chuyển văn bản, khác với sao chép những gì? HS: Để di chuyển một phần văn bản từ vò trí này sang vò trí khác em thực hiện Chọn phần văn bản cần di chuyển Chọn Edit/ Cut hoặc nháy nút Cut  để xóa phần văn bản đó tại vò trí cũ và lưu vào bộ nhớ của máy tính. - Đưa con trỏ văn bản tới vò trí mới. Chọn Edit/ Paste hoặc nháy nút Paste để sao phần văn bản được lưu trong Clipboared vào. 3. củng cố - Trình bày cách chọn văn bản - Thao tác chung cần phải có khi thực hiện xóa, copy, di chuyển đoạn văn bản 4. Bài về nhà 3 a) Trình bày cách chọn một đoạn văn bản. Cả văn bản (bằng cách dùng bảng chọn và dùng phím) b) Trình bày sự giống và khác nhau giữa sao chép và di chuyển đoạn văn c) Trả lời các câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập trong SGK BÀI 4. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh biết cách trình bày văn bản. Đònh dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết, nhưng có trang bò máy tính cho Giáo viên và màn hình lớn (Proector) hoặc dùng hình vẽ minh họa III. LƯU Ý SƯ PHẠM - Rèn kỹ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung IV. NỘI DUNG 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày cách sao chép một đoạn văn - Em hãy nêu cách chép và di chuyển một đoạn văn từ trang này sang trang khác. 2. Bài mới: Trình bày văn bản Nội dung Hoạt động của GV và học sinh 1. Trình bày văn bản Trình bày văn bản là thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết Hoạt động 1 GV: Qua bài thực hành tiết trước các em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính HS: Dễ sửa chữa những từ hoặc những đoạn văn bò gõ vào sai GV: Nếu có những đoạn văn, hoặc câu văn giống nhau thì em xử lí thế nào cho nhanh chóng? HS: Chọn 1 đoạn văn hoặc 1 câu văn đó, sau đó Copy và Paste chúng đến nơi ta cần, thay vì phải gõ lại cùng nội dung đó GV: Cũng trong bài thực hành tiết trước các em có thấy nhược điểm gì. HS: Cùng một kiểu chữ, không có gì làm nổi bật những điểm cần nhấn trong đọan văn 4 Trình bày văn bản còn gọi là đònh dạng văn bản Đònh dạng văn bản gồm 2 loại Đònh dạng kí tự và đònh dạng loại văn bản GV: Như vậy trong bài học này chúng ta sẽ tiếp tục giải quyết một số việc để văn bản của chúng ta tạo ra rõ ràng. Đẹp hơn. Những nội dung như vậy ta gọi là đònh dạng văn bản 2. Đònh dạng kí tự - Đònh dạng kí tự là thay đổi vẻ dáng của một hay nhóm kí tự đơn lẻ Các tính chất phổ biến như: - Phông chữ - Cỡ chữ - Kiểu chữ - Màu sắc a) Sử dụng các nút lệnh Để thực hiện đònh dạng kí tự, em chọn phần văn bản cần đònh dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ đònh dạng Các bước thực hiện: - Chọn phần văn bản cần đònh dạng. Hoạt động 2 GV: giải thích thêm ý nghóa của đònh dạng văn bản. Các loại đònh dạng văn bản Tính chất đònh dạng kí tự? HS: rà mũi tên con chuột đến vò trí nào đó của thanh công cụ hoặc các biểu tượng và phát biểu GV: Muốn cho kí tự hay nhóm kí tự đó sau khi đònh dạng có kết quả đúng như ý đònh thì em làm thế nào? HS: Chọn kí tự hoặc nhóm kí tự sau đó kích đúp chuột vào biểu tượng mà ta cần đònh dạng GV: cho ví dụ HS: muốn đònh dạng câu: Tích chất đònh dạng kí tự, với kiểu chữ 10, nghiêng, đậm ta lần - Chọn câu tính chất đòn dạng kí tự bằng cách để trỏ chuột đứng đầu câu rồi “Bôi đen” câu đó bằng chuột hoặc tổ hợp phím Shift + Phím mũi tên phải - Chọn biểu tượng font size 10. bold và italic. GV: Em hãy nêu cách chọn màu xanh đậm cho câu ví dụ trên? Em hãy mở file đã thực hành tiết trước và đònh dạng lại theo ý 5 Thực hiện một trong các thao tác sau + chọn phông: Font + Chọn chữ cỡ + Chọn kiểu chữ + Chọn màu chữ của mình (thay đổi font chữ, màu sắc…) Ngoài những biểu tượng trên thanh công cụ, còn có các đònh dạng nào khác. b)Sử dụng hộp thoại Font - Tóm lại: Muốn đònh dạng kí tự ta có thể thực hiện + Sử dụng các nút lênh + Sử dụng lênh format/ font Ghi nhớ Hai loại đònh dạng cơ bản là đònh dạng kí tự và đònh dạng đoạn văn bản Đònh dạng kí tự là thay đổi tính chất của các kí tự trong văn bản. Có thể sử dụng các nút lệnh đònh dạng kí tự trên thanh công cụ đònh dạng hoặc hộp thoại Font để thực hiện các thao tác đònh dạng kí tự. Hoạt động 3 Để đònh dạng kí tự ta còn có thể sử dụng hộp thoại Font Các bước thực hiện - B1: Chọn phần văn bản cần đònh dạng - B2: Mở bản chọn Format / font/ hộp thoại font hiện ra - B3: Chọn các tính chất đònh dạng thích hợp và OK Tóm lại, để đònh dạng kí tự em có thể thực hiện theo hai cách: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ đònh dạng hoặc sử dụng các lệnh Format / Font GV: Giới thiệu hộp thoại font 6 HS: ghi lại phần ghi nhớ 3. Củng cố - Thế nào là đònh dạng văn bản? - Trình bày các bước thực hiện để đònh dạng đoạn văn để thay đổi Font, font size, kiểu Italic 4. Bài về nhà - Trả lời các câu hỏi 3,4,5,6 SGK - Em hãy gõ nội dung một phần bài thơ “Đôi mắt người Sơn Tây” của Quang Dũng, đònh dạng như sau: ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY Em ở Thành Sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiêu xanh không thấy bóng Ba Vì Vầng trăng em mang màu quê hương Mắt em dìu dòu buồn Tây Phương Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương 7 BÀI 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh biết cách đònh dạng đoạn văn đạt những yêu cầu như căn lề, vò trí lề… dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại Paragraph II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết, nhưng có trang bò máy tính cho Giáo viên và màn hình lớn (Proector) hoặc dùng hình vẽ minh họa III. LƯU Ý SƯ PHẠM Hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu rõ ràng, ấn tượng, làm nổi bật được nội dung cần thiết IV. NỘI DUNG 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày cách đònh dạng font chữ, các kiểu in nghiêng, đậm của một câu văn - Em hãy dùng hộp thoại Format và giải thích công dụng một số hộp thoại trong đó 2. Bài mới: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 8 Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Đònh dạng đoạn văn bản - Đònh dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất như sau: - Căn lề - Vò trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang - khoảng cách thụt lề của dòng đầu tiên GV: giải thích lý do tại sao phải đònh dạng văn bản, và những tính chất cơ bản của đònh dạng đoạn văn Căn cứ vào đoạn văn trên em hãy nhận xét các tính chất mà đoạn văn trên đã được đònh dạng HS: Căn thẳng lề trái, căn giữa, lề phải, hai lề, thụt lề dòng đầu tiên hoặc cả đoạn văn thụt lề GV: Quan sát đoạn văn sau SGK và nhận xét? - Khoảng cách giữa các dòng - Khoảng cách giữa các đoạn GV: em hãy nhận xét so với đònh dạng kí tự, đònh dạng đoạn văn bản khác nhau điều cơ bản gì? HS: Đònh dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo ở đó 2. Đònh dạng văn bản bằng các nút lệnh Trên thanh công cụ có các nút lệnh như: Căn lề thay đổi lề cả đoạn văn, giãn cách dòng đoạn văn GV: Em hãy nhận xét, trên thanh công cụ đònh dạng có những nút lệnh thường dùng nào - Căn lề - Thay đổi lề cả đoạn văn- Thay đổi lề cả đoạn văn - Giãn cách làn trong đoạn văn 9 3. Củng cố - Trình bày các thao tác để đònh dạng cho một đoạn văn bản? - Trả lời câu 1, 2 SGK 4. Bài về nhà - bài 3, 4, 5,6 SGK. BÀI 6. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh nắm được những cách trình bày văn bản với những hình thức khác nhau. - Biết cách in văn bản II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết, nhưng có trang bò máy tính cho Giáo viên và màn hình lớn (Proector) hoặc dùng hình vẽ minh họa III. LƯU Ý SƯ PHẠM - Đánh giá lại kết quả soạn thảo văn bản qua bản in bằng giấy IV. NỘI DUNG 1. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu một số kiểu đònh dạng văn bản - Hãy cho biểu các biểu tượng nút lệnh trên thanh formatting. 2. Bài mới: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 10 [...]... cố - Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản - hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản 4 Bài về nhà - Văn bản được trình bày với trang thẳng đứng, em có thể đặt lại văn bản theo hướng trang nằm ngang được không? Cách thực hiện? - Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK BÀI 7 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh nắm được những cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo...Nội dung 1 Trình bày văn bản (Xem phần minh họa SGK) * Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản gồm: - chọn hướng trang - đặt lề trang Hoạt động của GV và HS Ở bài thực hành trước các em đã làm quen với cách đònh dạng văn bản, trong bài này các em sẽ học các cách trình bày trang văn bản và in - Hoạt động 1 → Các cách trình bày văn bản Em có thể cho biết những cách trình bày trang văn bản? HS: Lần... qua việc tìm và thay thế từ, câu hoặc đoạn văn một cách nhanh chóng IV NỘI DUNG 12 1 Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu một văn bản được đònh dạng với trang nằm ngang, sau đó em đạt văn bản đó trở lại theo chiều đứng - Nút lệnh Print preview có công dụng gì? Em có thể in văn bản từ màn hình Print preview không? 2 Bài mới: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Nội dung 1 Tìm phần văn bản Các bước thực hiện - Chọn lênh Edit... văn bản trên máy tính, phần mềm sẽ cung cấp cho em nhiều công cụ sửa lỗi rất nhanh chóng Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các công cụ tìm và thay thế trong văn bản - Hoạt động 1 GV: giới thiệu hộp thoại Find - Chọn Edit/ find GV: giải thích các nút lệnh Find, repace, gota - Hãy mở ra đoạn văn Biển đẹp trong bài thực hành trước, tìm những từ biển → Nháy vào Findnext để tìm tiếp hoặc nhấn cancel để kết... trang mà có thể thay thế nhiều trang (HS tìm ví dụ minh họa) 3 Củng cố - Nếu sự khác biệt giữa lệnh find và lệnh find and replace - Để thay thế một cụm tự trong văn bản em cần làm những thao tác nao? 4 Bài về nhà - Các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK 14 . để đònh dạng cho một đoạn văn bản? - Trả lời câu 1, 2 SGK 4. Bài về nhà - bài 3, 4, 5,6 SGK. BÀI 6. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học. NỘI DUNG 1. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu một số kiểu đònh dạng văn bản - Hãy cho biểu các biểu tượng nút lệnh trên thanh formatting. 2. Bài mới: TRÌNH BÀY

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan