Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay

168 332 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 123 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đạI học kinh tế quốc dân phạm thị bích lơng giảI pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thơng mạI nhà nớc Việt nam Chuyên ngành: Tài chính, lu thông tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 5.02.09 luận án tiến sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Lữ TS Vũ Thị Liên Hà Nội - 2006 Footer Page of 123 Header Page of 123 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Phạm Thị Bích Lơng Footer Page of 123 Header Page of 123 mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan .1 Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu .4 Danh mục sơ đồ, biểu đồ .5 Phần mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 12 1.1 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 12 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 45 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM .64 1.4 Kinh nghiệm Trung quốc việc nâng cao hiệu hoạt động NHTMNN 73 Chơng 2: Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNNVN NHTMNNVN 82 2.1 Khái quát hệ thống NHTM NHTMNN VN 82 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN VN .89 2.3 Đánh giá chung thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN Việt Nam .102 Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN Việt Nam 123 Nam 3.1.Những định hớng chủ yếu hoạt động Ngân hàng 123 3.2.Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN VN 127 3.3 Một số kiến nghị 153 Kết luận 162 Footer Page of 123 Header Page of 123 Danh mục tài liệu tham khảo 164 Danh mục công trình công bố tác giả 167 Danh mục chữ viết tắt NHNN: Ngân hàng nhà nớc NHTM: Ngân hàng thơng mại NHTMNN: Ngân hàng thơng mại Nhà nớc DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc NHNTVN: Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam NHNoVN: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nnam NHCTVN: Ngân hàng công thơng Việt nam NHĐTPTVN: Ngân hàng đầu t phát triển Việt nam TCTD: Tổ chức tín dụng AMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản bảo đảm VND: Việt nam đồng USD: Đô la Mỹ ROE ( Return on Equity): Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu ROA (Return on Assets): Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Footer Page of 123 Header Page of 123 danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản NHTMNN 87 Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu tổng cho vay 93 Bảng 2.3: Chênh lệch lãi suất cho vay huy động NHTMNN 100 Bảng 2.4: Tỷ lệ chi phí doanh thu NHTMNN 101 Bảng 2.5: Chi phí quản lý doanh thu 101 Bảng 2.6: Chi phí quản lý tổng tài sản bình quân 102 Bảng 2.7: Cơ cấu tăng trởng tín dụng toàn ngành 104 Bảng 2.8: Một số ngân hàng Châu - số 106 Bảng 2.9: Mẫu quy mô số ngân hàng đầu quốc gia giới 108 Footer Page of 123 Header Page of 123 danh mục sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 1.1: Phân loại Ngân hàng thơng mại phổ biến 25 Sơ đồ 1.2: Mô hình NHTM đại 27 Sơ đồ 1.3: Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM 34 Sơ đồ 1.4: Nhân tố định tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ngân hàng (ROE) 59 Sơ đồ 1.5: Tổ chức máy Ngân hàng lớn 66 Sơ đồ 1.6: Tổ chức máy Ngân hàng nhỏ 67 Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy điều hành ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 85 Biểu đồ 2.1: Thị phần huy động vốn đến 31/12/2005 88 Biểu đồ 2.2: Thị phần tín dụng đến 31/12/2005 92 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng d nợ tín dụng tồn đọng 94 Đồ thị 2.1: Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) 97 Đồ thị 2.2: Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) 98 Footer Page of 123 Header Page of 123 Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận án Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Để phát huy đợc nội lực, khuyến khích tăng trởng kinh tế cao bền vững, quốc gia cần xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu cao, đặc biệt kinh tế nh Việt Nam Trong trình đổi kinh tế Việt Nam, cải cách hệ thống ngân hàng cải cách NHTMNN đợc coi khâu đột phá Nhờ đó, NHTMNN Việt Nam đ phần khẳng định đợc vị trí quan trọng kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN thấp so với mục tiêu nh so với tiềm vốn có ngân hàng Hệ vai trò tích cực NHTMNN hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung mờ nhạt Trớc thách thức to lớn tiến trình hội nhập, môi trờng cạnh tranh ngày khốc liệt, NHTMNN Việt Nam khó phát triển bền vững không tập trung nỗ lực nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Góp phần đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn, đề tài luận án tiến sỹ: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTMNN Việt Nam nay,, đ đợc lựa chọn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM đ có số công trình khoa học nghiên cứu công bố dới dạng đề tài cấp Bộ, ngành luận án tiến sỹ đề cập góc độ phạm vi khác Nhiều giải pháp nh đề xuất công trình đ đợc Footer Page of 123 Header Page of 123 nhà quản trị ngân hàng thực Có thể kể số công trình nghiên cứu quan trọng gần có liên quan đến đề tài luận án nh: Trong luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài Nâng cao hiệu hoạt động đầu t NHTM Việt Nam, tác giả Lê Thị Hơng (2003) đ xây dựng tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu t Ngân hàng thơng mại đặc biệt hoạt động đầu t chứng khoán cho vay Việc đánh giá tập trung vào mục tiêu sinh lời ngân hàng thơng mại giác độ vi mô giai đoạn 1996-2001 Trong đề tài B2001.38.23 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thơng mại quốc doanh ( nghiên cứu qua Ngân hàng Công thơng Việt nam TS Lê Anh Tuấn (2004),tác giả đ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam giai đoạn tới Trong luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài Hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng thơng mại nhà nớc nớc ta nay, tác giả Lê Đức Thọ (2005) đ đề cập đến thực trạng hoạt động tín dụng hệ thống NHTMNN tác động tới trình phát triển kinh tế-x hội Việt Nam Tác giả đ đề xuất giải pháp đổi hoạt động tín dụng hệ thống NHTMNN Việt nam, phù hợp với yêu cầu đổi gắn với chiến lợc phát triển kinh tế - x hội Việt Nam đến năm 2010 Trong luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh ti Ngân hng nông nghip v phát trin nông thôn Vit nam tác giả Nguyễn Hữu Huấn (2006) đ sâu phân tích chất lợng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- NHTM NN có quy mô hoạt động lớn nhng có nhiều đặc điểm riêng biệt so với NHTM NN khác Trên sở đánh giá tồn chủ yếu nh: lực tài yếu, hiệu hoạt Footer Page of 123 Header Page of 123 động kinh doanh cha cao, sản phẩm dịch vụ thấp tác giả đa đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cho giai đoạn 2006-2010 Những nhóm giải pháp phù hợp với NHTM NN nh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam nhng cha thể khái quát tầm vĩ mô áp dụng cho hệ thống NHTM NN Việt Nam Trong đề tài đ công bố, tác giả đ đề cập giác độ quan điểm chung hiệu hoạt động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM NN cụ thể hay mảng nghiệp vụ cụ thể thời gian trớc mắt nh hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận án này, tác giả nghiên cứu đề xuất ý kiến góp phần xây dựng hệ thống giải pháp mang tính vĩ mô sở kế thừa số giải pháp công trình nghiên cứu trớc nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, tác giả đ đa giải pháp có tính đột phá nh: thành lập tập đoàn tài chính, cổ phần hoá triệt để NHTMNN Đây công trình khoa học nghiên cứu vấn đề không bị trùng lặp với công trình khoa học đ công bố Mục đích nghiên cứu luận án - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết hiệu hoạt động kinh doanh NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN VN giai đoạn 2000-2005 - Đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN Việt Nam cho giai đoạn từ đến 2010 năm đối tợng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 10 Đối tợng nghiên cứu nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Phạm vi nghiên cứu: Luận án khảo sát khía cạnh lý luận thực tiễn hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Tập trung nghiên cứu hiệu hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu t hoạt động kinh doanh dịch vụ khác NHTMNN lớn Việt Nam bao gồm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam (thời gian 2000-2005), đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN VN (giai đoạn 2006-2010) năm theo định hớng Đảng Nhà nớc Phơng pháp nghiên cứu Trên sở phơng pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, phơng pháp đợc sử dụng trình thực luận án gồm: Phơng pháp so sánh, phân tích kết hợp với phơng pháp điều tra chọn mẫu hệ thống hoá đợc sử dụng trình nghiên cứu để đa nhận xét đánh giá vấn đề Bên cạnh đó, luận án vận dụng kết nghiên cứu công trình có khoa học liên quan để làm sâu sắc sở khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận án Về lý luận: luận án đ làm rõ vấn đề lý luận hoạt động kinh doanh NHTM, khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM tập trung chủ yếu phơng diện lợi nhuận tiêu lợi nhuận NHTM Đặc biệt, tác giả phân tích toàn diện hàng loạt nhân tố ảnh hởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đúc kết đợc kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao hiệu hoạt động NHTMNN Xét tổng thể, nội dung đợc đề cập thể t logíc tác giả, phù hợp với Footer Page 10 of 123 Header Page 154 of 123 154 + Hình thành đơn vị chuyên doanh lĩnh vực có tác dụng nâng cao hiệu kinh doanh cho NHTMNN; hỗ trợ thêm cho dịch vụ có nh phát triển ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị Để đảm bảo tính khả thi giải pháp nêu trên, tác giả có kiến nghị nh sau: 3.3.1 Kiến nghị Nhà nớc ngành liên quan 3.3.1.1 Đảm bảo môi trờng kinh tế-chính trị x hội ổn định Môi trờng trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sự thay đổi môi trờng trị ảnh hởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp nhng lại kìm h m phát triển nhóm doanh nghiệp khác ngợc lại Sự ổn định trị đợc xác định tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một môi trờng pháp lý đồng bộ, lành mạnh vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh vừa điều chỉnh hoạt động kinh tế theo hớng ý đến kết hiệu riêng mình, mà phải đảm bảo lợi ích kinh tế thành viên x hội Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị tiền đề kinh tế kinh doanh Mức độ hoàn thiện, thay đổi thực thi pháp luật kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạch định tổ chức thực chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp Môi trờng tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững luật pháp nớc sở thông lệ quốc tế để tiến hành hoạt động kinh doanh khuôn khổ hành lang pháp lý Có nh đảm tính hiệu kinh tế Thời gian qua, môi trờng kinh tế vĩ mô Việt Nam cha thực ổn định, kinh tế thị trờng phát triển trình độ thấp, khung thể chế đảm bảo Footer Page 154 of 123 Header Page 155 of 123 155 cho hoạt động thành phần kinh tế cha đồng Các chủ thể kinh tế manh mún, mức độ can thiệp hành vào hoạt dộng ngân hàng lớn, quyền lợi quyền tự chủ kinh doanh NHTMNN Việt Nam cha đợc đảm bảo pháp luật, đặc biệt xảy tranh chấp Nhiều quy định, sách cha phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trờng thông lệ chuẩn mực quốc tế, nhiều nghiệp vụ có tác dụng giảm thiểu phân tán rủi ro cha đợc đa vào áp dụng rộng r i Tuy nhiên, nhu cầu cải cách, hội nhập đ trở thành động lực cấp thiết để đẩy mạnh thay đổi môi trờng kinh tế vĩ mô Việt Nam Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh NHTMNN hiệu an toàn, hệ thống pháp luật phải không ngừng đợc cải thiện, tạo môi trờng pháp lý rõ ràng, minh bạch, tiến dần tới phù hợp với thông lệ quốc tế Chính phủ xem xét đạo Ngân hàng Nhà nớc ban hành văn triển khai thực cải cách hệ thống NHTMNN, theo quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Sự ổn định tăng trởng kinh tế vĩ mô tiền đề thiếu cho phát triển hoạt động kinh doanh NHTM nói chung NHTMNN nói riêng Môi trờng kinh tế không ổn định ảnh hởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp dẫn tới việc gây khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ ngân hàng 3.3.1.2 Mở rộng quyền tự chủ cho NHTMNN Các NHTMNN doanh nghiệp nhà nớc hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ - tín dụng dịch vụ ngân hàng chịu điều chỉnh Luật DNNN & Luật TCTD, qui định Luật văn dới luật hành cha phát huy đợc quyền tự chủ kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý nhân tiền lơng cho DNNN nói chung cho NHTMNN nói riêng Chính phủ cần cho phép làm thí điểm mở rộng quyền tự chủ nói cho NHTMNN để góp phần thúc đẩy trình tái cấu NHTMNN toàn hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Footer Page 155 of 123 Header Page 156 of 123 156 3.3.1.3 Hoàn thiện môi trờng pháp lý Để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh NHTMNN Nhà nớc cần xem xét ban hành chỉnh sửa nội dung số văn có liên quan đến số vấn đề sau: Các chế sách nặng tính bao cấp Nhà nớc hoạt động ngân hàng (nhất sách tín dụng nông thôn, tín dụng với DNNN tín dụng với Ngân sách Nhà nớc) Cha có tách bạch rõ ràng hoạt động tín dụng sách với hoạt động tín dụng thơng mại nghiệp vụ lẫn mô hình tổ chức Các quy định liên quan đến mô hình tổ chức quản lý NHTMNN nh trách nhiệm quyền hạn thực tế Hội đồng quản trị Ban điều hành, quyền tự chủ định kinh doanh, tự chủ tổ chức, nhân sự, tài chính, đầu t, phân phối thu nhập, khen thởng xử phạt vật chất Đây nguyên nhân chủ yếu làm xói mòn động lực hạn chế hiệu hoạt động NHTMNN 3.3.1.4 Nâng cấp hệ thống kế toán thông tin báo cáo Cải thiện hệ thống kế toán thông tin báo cáo theo hớng tơng thích với tiêu chuẩn quốc tế cần thiết nhằm đánh giá tổng quan hợp lý hiệu hoạt động NHTMNN tơng lai Hệ thống kế toán nâng cấp phải đảm bảo yêu cầu: thông tin số liệu hoạt động NHTMNN phải xác, minh bạch, toàn diện (bao gồm hoạt động chi tiết toàn tình trạng hoạt động NHTMNN tơng lai) đợc cung cấp kịp thời, thờng xuyên cho nhà l nh đạo điều hành, nhà quản lý định kinh doanh kịp thời Hoàn thiện phát triển tiêu chí đánh giá tính an toàn hiệu hoạt động NHTMNN mà bên có quyền lợi có liên quan sử dụng đợc nh: nhà quản trị điều hành; tra giám sát; nhà đầu Footer Page 156 of 123 Header Page 157 of 123 157 t; chủ nợ; khách hàng nhằm đánh giá mức độ an toàn, hiệu hoạt động NHTMNN, đồng thời nhằm tăng cờng nguyên tắc thị trờng, tạo điều kiện cho bên có quyền lợi liên quan giám sát chặt chẽ hoạt động NHTMNN Ngoài ra, điều góp phần tạo tiền đề cho cổ đông, nhà đầu t có sở đánh giá, suy xét cân nhắc việc tham gia góp vốn cổ phần tiến hành cổ phần hóa NHTMNN 3.3.1.5 Chính phủ cần ban hành chế sách tăng cờng quyền chủ động để công ty xử lý khai thác nợ NHTMNN chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm việc làm mình: chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chế đặc biệt chuyển nhợng quyền sử dụng đất, chế phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN, thủ tục cấp phép liên quan đến việc phát m i tài sản Tạo điều kiện hỗ trợ Công ty quản lý khai thác tài sản NHTMNN chuyển đổi thành Công ty mua bán nợ thực chức theo thông lệ quốc tế Chính phủ đạo cụ thể Bộ, ngành , Uỷ ban nhân dân cấp đạo kịp thời đồng ngành Ngân hàng giải khoản nợ tồn đọng NHTMNN Đề nghị Bộ t pháp đạo quan thi hành án xử lý nhanh tài sản bảo đảm nợ vay đ đợc tuyên phát mại để hỗ trợ giúp ngân hàng thu hồi nợ Đề nghị Bộ tài có hớng dẫn miễn giảm thuế nghiẽa vụ tài khác nhà nớc NHTMNN bán tài sản đảm bảo theo đạo Chính phủ Cơ chế bù đắp kịp thời khoản nợ xấu cho NHTMNN thay đổi sách kinh tế vĩ mô nhà nớc đ trực tiếp tạo (Di dân làm chơng trình quốc gia; đóng cửa rừng; tăng giá số hàng hoá độc quyền Nhà nớc v.v ) Cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hoá quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Footer Page 157 of 123 Header Page 158 of 123 158 3.3.1.6 Tăng cờng quản lý Nhà nớc DNNN- khách hàng lớn NHTMNN Đề nghị cho phép NHTMNN đợc phép tham gia vào Ban đạo cổ phần hoá DNNN mà có d nợ ngân hàng 3.3.1.7 Đề nghị Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nớc.hỗ trợ NHTMNN xây dựng triển khai thực Đề án tăng vốn chủ sở hữu 3.3.1.8 Chính phủ NHNN cho chủ trơng định hớng đạo thành lập Tập đoàn tài Cụ thể, Chính phủ đ cho phép thí điểm chọn 01 NHTMNN mạnh 04 Ngân hàng nh Ngân hàng ngoạ thơng Việt Nam để cổ phần hoá đầu tiên, tiến tới thành lập tập đoàn tài NHTMNN cần xây dựng đề án với trợ giúp Ban đổi DNNN NHNN, trớc mắt cho phép thành lập công ty hoạt động khu vực dịch vụ tài nh bảo hiểm nhân thọ, quản lý tài sản nhằm đa dạng hoá sản phẩm tài chính; Đề nghị Chính phủ sớm sửa đổi Nghị định 187 cổ phần hoá để tạo thuận lợi cho NHTMNN trình cổ phần hoá Chơng trình cổ phần hoá NHTMNN cần đợc triển khai khẩn trơng, song hành với tiến trình mở cửa thị trờng tài theo cam kết hội nhập Việt Nam khuôn khổ Hiệp định thơng mại Việt Mỹ nh việc nhập WTO Một vấn đề quan trọng sau tiến trình cổ phần hoá- cấu quản trị doanh nghiệp NHTMNN phải thực đợc thay đổi chí đợc phép thí điểm thực dựa chế ngân hàng cổ phần- có nh thực đảm bảo thành công chơng trình cổ phần hoá NHTMNN Để sớm tạo dựng quy mô tầm vóc cần thiết cho NHTMNN nhằm hội nhập thành công, đề nghị Chính phủ NHNN xem xét cho phép triển khai hoạt động đầu t chiến lợc, mua sáp nhập thí số ngân Footer Page 158 of 123 Header Page 159 of 123 159 hàng cổ phần nhằm tăng cờng tiềm lực tài nh góp phần làm lành mạnh hoá ngân hàng yếu Việc sớm mua lại sáp nhập số ngân hàng TMCP vào NHTMNN (đợc chọn để thành lập tập đoàn) trớc phát hành cổ phiếu thị trờng để nhanh chóng cải thiện qui mô phạm vi hoạt động NHNT Cho phép NHTMNN đợc hoạt động theo chế thí điểm số lĩnh vực đặc thù ngân hàng theo tập quán chuẩn mực quốc tế, nhằm tạo điều kiện cho NHTM có đợc chủ động cao lĩnh vực quản trị doanh nghiệp quản lý tài với mục tiêu nhằm huy động phát huy đợc nguồn lực vật chất ngời nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh 3.3.1.9 Nhà nớc cần ban hành Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, không nhằm bảo hộ cho NHTM cạnh tranh lành mạnh mà bảo vệ lợi ích cho khách hàng Các điều khoản Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cần quy định theo hớng: quy định rõ cạnh tranh không lành mạnh, NHTM giao dịch với khách hàng không đợc dùng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh nh: dùng thủ đoạn chào mời để lôi kéo khách hàng; đa hàng loạt sản phẩm biếu không; tự khoe khoang vợt khả thật thân; sử dụng số hình thức nhằm giảm thấp giả dối l i suất cho vay, hạ thấp phí dịch vụ, giảm thấp điều kiện cấp tín dụng; hành động cạnh tranh không lành mạnh mà gây tổn thất cho NHTM cạnh tranh phải chịu phạt hành chính, kinh tế; cần có văn hớng dẫn tiêu chuẩn hóa sản phẩm, dịch vụ tổ chức tín dụng cung cấp 3.3.2 Đối với NHNN Với chức quan quản lý nhà nớc lĩnh vực tiền tệ, tín dụng- ngân hàng, NHNN cần: 3.3.2.1 NHNN cần đạo sát việc thực Đề án tái cấu NHTMNN giai đoạn II (2005-2010) sở đúc kết kinh nghiệm có Footer Page 159 of 123 Header Page 160 of 123 160 đợc giai đoạn Ban đạo cấu lại NHTMNN cần hoạt động tích cực theo chuẩn mực quốc tế, có tổng kết đánh gía điều chỉnh với mục tiêu chính: Nâng cao lực tài Nâng cao lực quản trị điều hành Công nghệ đại NHNN cần thờng xuyên phân tích, đánh giá tài dự báo xu hớng phát triển NHTMNN để kịp thời điều chỉnh qui định biện pháp giám sát Đặc biệt công tác hoạch định chiến lợc phát triển toàn ngành mô hình phát triển, sách, công nghệ dịch vụ ngân hàng bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế cha đợc quan tâm mức 3.3.2.2 Giao quyền tự chủ kinh doanh cho NHTMNN Cho đến hoạt động kinh doanh, hoạt động cho vay NHTMNN bị chi phối chế NHNN nh l i suất huy động cho vay, đối tợng cho vay thơng mại cho vay theo định Chính phủ Điều gây khó khăn hoạt động NHTMNN việc đánh giá chất lợng tín dụng hiệu ngân hàng với hai hoạt động cho vay nói không xác ý nghĩa thực tế NHNN cần tách bạch rõ ràng cho vay thơng mại cho vay theo định Chính phủ, trờng hợp cần cho vay theo định cần có bảo l nh Bộ tài cho khoản vay Trao quyền tự chủ cho NHTMNN việc định kinh doanh, quản lý nhân tiền lơng, quản lý tài chính, không hạn chế việc mở rộng hoạt động kinh doanh khác NHTMNN.NHNN cần mở rộng quyền tự chủ tài NHTMNN có ý nghĩa định tạo động lực hệ thống khuyến khích vật chất nhằm nâng cao suất lao động hiệu lực quản lý Theo Nghị định 166/1999/NĐ-CP ban hành ngày 19/11/1999 chế độ tài TCTD quyền tự chủ tài Footer Page 160 of 123 Header Page 161 of 123 161 NHTMNN hạn chế thể số mặt: tiền thu sử dụng vốn, việc lập sử dụng quỹ tăng vốn chủ sở hữu, chế tiền lơng, việc giao quỹ lơng Đây vấn đề cần đợc nghiên cứu sửa đổi nhằm hỗ trợ cho trình cấu lại NHTMNN Giao quyền tự chủ kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao tính tự chịu trách nhiệm NHTMNN 3.3.2.3 Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát NHNN cần nghiên cứu ban hành văn đảm bảo đồng tạo hành lang pháp lý vững cho hệ thống NHTMNN hoạt động an toàn Nâng cao vai trò trách nhiệm pháp luật kiểm toán quản lý tài chính, đồng thời thực chế độ tra giám sát tài thông qua kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế Nâng cao chất lợng hoạt động tra NHNN, tránh trùng lặp, đảm bảo tính độc lập để kịp thời phát xử lý khách quan vụ vi phạm Rà soát lại thể chế, chế Nhà nớc, Thống đốc qui chế cụ thể NHTMNN để chỉnh sửa, bổ sung phù hợp với lộ trình hội nhập, tạo sức mạnh cạnh tranh thích ứng nhanh cho NHTMNN, đặc biệt việc sử dụng công cụ sách tiiền tệ: Dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, sách chiết khấu, l i suất Hệ thống thống kê, kế toán, kiểm toán thông tin tài toàn ngành cần hoàn thiện để phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đây công cụ quản lý đạo quan trọng để NHNN giám sát toàn hệ thống 3.3.2.4 NHNN cần nghiên cứu áp dụng công cụ sách tiền tệ mang tính thị trờng nh l i suất nghiệp vụ thị trờng mở để có tác động hữu hiệu vốn khả dụng NHTM Đây tiền đề cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh ổn định vững NHTMNN 3.3.2.5 Để giúp NHTMNN bớc nâng cao lực tài chính, đạt mức an toàn hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, NHNN cần kiến Footer Page 161 of 123 Header Page 162 of 123 162 nghị Chính phủ cho phép thực số biện pháp sau: - Cho phép NHTMNN giữ lại phần thu thuế sử dụng vốn để tăng vốn chủ sở hữu - Cho phép chuyển phần vốn vay từ Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế theo chơng trình tái cấu cho NHTMNN cho phép ngân hàng nộp thuế sử dụng vốn hàng năm để ngân hàng nhận vốn vay để tăng vốn chủ sở hữu đợc sử dụng khoản thuế vốn hoàn trả khoan vay theo điều kiện Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới - ổn định mức nộp ngân sách (lấy năm 2000 làm mốc) năm để khuyến khích NHTMNN phấn đấu vợt tiêu lợi nhuận, cho phép lấy phần vợt để bổ sung vốn chủ sở hữu - Khuyến khích NHTM tích cực tận thu hồi khoản nợ đ khoanh để bổ sung vốn chủ sở hữu Cho phép tăng vốn phơng thức bán cổ phần u đ i (không tham gia quản lý) cho cán công nhân viên với cổ tức cao l i suất tiền gửi tiết kiệm 3.3.2.6 Để giúp NHTMNN nâng cao lực quản trị điều hành NHTMNN, NHNN phối hợp với WB, IMF hỗ trợ NHTMNN tìm hiểu triển khai đa phơng thức quản trị ngân hàng đại vào ứng dụng thực tế Việt Nam NHNN cần có lộ trình ban hành qui định, qui phạm phù hợp với thông lệ theo lộ trình hội nhập, có tính đến khó khăn vớng mắc triển khai NHTMNN Phối hợp với Bộ Ngành có liên quan hớng dẫn NHTMNN xây dựng đề án chi tiết thành lập tập đoàn tài trình Chính phủ cho phép thực Footer Page 162 of 123 Header Page 163 of 123 163 Kết luận Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng phân tích liệu cách khoa học thực tiễn, luận án đ hoàn thành số nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá vấn đề mang tính lý luận NHTM hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trờng, nội dung đánh giá, hệ thống tiêu đánh giá Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM tập trung chủ yếu phơng diện lợi nhuận tiêu lợi nhuận NHTM Đặc biệt, tác giả tập trung phân tích hàng loạt nhân tố ảnh hởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đúc kết đợc kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao hiệu hoạt động NHTMNN Xét tổng thể, nội dung đợc đề cập phù hợp với mục tiêu, đối tợng phạm vi nghiên cứu đ xác định, sở lý thuyết hoàn chỉnh để tiếp cận vấn đề Thứ hai: Trên sở khát quát hệ thống ngân hàng Việt Nam, tác giả nhấn mạnh vai trò chủ lực, chủ đạo NHTMNN Theo đó, hệ thống t liệu phong phú tác giả đ mô tả, phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN Việt nam từ năm 2000-2005 theo tiêu phản ánh hiệu đ thống phần lý thuyết Tác giả khẳng định hiệu hoạt động NHTMNN đ đợc cải thiện nhng so với mục tiêu thấp, chí thấp Một số nguyên nhân (từ phía NHTMNN, từ phía NHNN, khách hàng ) đợc phân tích chứng minh cụ thể Thứ ba: Với định hớng, mục tiêu phát triển NHTMNN Việt Nam thời gian tới, tác giả khẳng định nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN trở nên cấp bách hết Các giải pháp đợc luận có sở lý luận thực tiễn nên có tính ứng dụng cao Để Footer Page 163 of 123 Header Page 164 of 123 164 thực thi giải pháp, tác giả đ mạnh dạn đa kiến nghị đề xuất thực Tác giả hy vọng luận án đóng góp dợc phần nhỏ việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMNN VN nói riêng nh toàn hệ thống Ngân hàng nói chung Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ thày cô hớng dẫn đồng nghiệp, nhà khoa học, cán quản lý Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, NHTMNN mong muốn nhận đợc góp ý, giúp đỡ nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc liên quan đến lĩnh vực Footer Page 164 of 123 Header Page 165 of 123 165 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bộ tài chính(2000), Chiến lợc tài chính-tiền tệ 2001-2010, Hà nội Các Mác(1987), T tập III, phần 1, NXB Sự thật, Hà nội Các Mác(1987), T tập III, phần 2, NXB Sự thật, Hà nội Chính phủ (1996), Nghị định số 42,43/CP ngày 16/07/1996 Chính phủ (2000), nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính phủ (2001) nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 Chính phủ (2001) nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 02/04/2001 Dơng Hiếu Hạnh (1999) Quản trị tài doanh nghiệp đại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 10 David Begg (1992) Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà nội 11 DavidCox (1997) Nghiện vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Nguyễn Duệ, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 10, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Edward W Reed & Edward K Gill (1993) Ngân hàng thơng mại, NXB TP Hồ Chí Minh 15 Frederic S Miskin(1994), Tiền tệ, Ngân hàng thị trờng tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 16 Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, Báo cáo thờng niên năm 2001,2002,2003,2004,2005, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (2006), Đề án chiến lợc phát triển Footer Page 165 of 123 Header Page 166 of 123 166 ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 18 Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (1996), Ngân hàng Việt Nam- Quá trình xây dựng phát triển NXB Chính trị quốc gia 19 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005) Tái cấu NHTMNN thực trạng triển vọng, Hà nội 20 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam( 1997) Pháp luật NHTW &NHTM số nớc- NXB Thế giới 21 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2001,2002,2003,2004) Báo cáo thờng niên 22 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam(2001,2002,2003,2004) Báo cáo thờng niên 23 Ngân hàng ngoại thơng Việt nam (2001,2002,2003,2004) Báo cáo thờng niên 24 Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt nam (2001,2002,2003,2004) Báo cáo thờng niên 25 Ngân hàng Công thơng Việt nam (2001,2002,2003,2004) Báo cáo thờng niên Nguyễn Ninh Kiều (1994), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Quốc Việt (2001), Những bất cập hệ thống Ngân hàng Việt Nam nay, Tạp chí Kinh tế phát triển 27 Nguyễn Văn Tiến (1999) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội 28 Peter S Rose (2001) Quản trị Ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, Hà nội 29 Saunder (1996) Quản trị tổ chức tài chính- NXB Tài chính, Hà nội Footer Page 166 of 123 Header Page 167 of 123 167 30 Trần Đình Triển (1997), Một số ý kiến bàn khung pháp luật kinh tế Việt Nam đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả, Tạp chí Thị trờng tài Tiền tệ 31 Trờng Đại học kinh tế quốc dân (2002) Ngân hàng thơng mại, Quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê 32 Trờng Đại học kinh tế quốc dân (2005) Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại NXB Tài 33 Quốc hội nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt nam (1997), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia Tiếng Anh: Alain C Shapiro (1999) Multinational Financial Management International Edition Mc Graw- Hill (1996) Money & Banking Book Company Runine Victor (1996) Development Banking & Finance, International Edition Footer Page 167 of 123 Header Page 168 of 123 168 Danh mục công trình đ công bố tác giả Phạm Thị Bích Lơng ( 2000) Japanese banking system: problems and solutions, Temple Science and Technology Nesw ( 7) Phạm Thị Bích Lơng ( 2000) Những học rút từ thành công Ngân hàng HSBC, Temple Science and Technology News(5) Phạm Thị Bích Lơng (2000 ) Chiến lợc khách hàng Nokia Temple Science and Technology News ( 6) Phạm Thị Bích Lơng ( 2001) Phân tích đối thủ cạnh tranh để chiến thắng, Tạp chí Ngân hàng (12), trang 48-49 Phạm Thị Bích Lơng ( 2002) Nghệ thuật lãnh đạo quản lý chiến lợc phát triển doanh nghiệp, Tạp chí thị trờng tài tiền tệ (6), trang 15-17 Footer Page 168 of 123 ... nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam (thời gian 2000-2005), đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh... sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 1.1 hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại 1.1.1.Tổng quan Ngân hàng thơng mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại Các nhà nghiên... luận hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 12 1.1 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 12 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 45 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu hoạt

Ngày đăng: 05/03/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan