Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể trai (fagraea fragrans roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực bình châu phước bửu

84 350 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể trai (fagraea fragrans roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực bình châu   phước bửu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Rừng tự nhiên nước ta bị cạn kiệt mà nguyên nhân sử dụng phương thức khai thác - tái sinh không phù hợp với nguyên lý lâm sinh Hiện nhiệm vụ cấp thiết đặt ngành Lâm nghiệp khôi phục lại vốn rừng, nâng cao suất chất lượng rừng so với tiềm vốn có chúng Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng, trước hết trình tái sinh, hình thành động thái biến đổi rừng tương ứng với điều kiện môi trường tự nhiên khác Vì lý đó, việc sâu nghiên cứu làm rõ quy luật phát sinh, sinh trưởng phát triển con; phân tích ảnh hưởng điều kiện môi trường cấu trúc quần thụ đến động thái tái sinh tán rừng Trai việc làm cần thiết cấp bách Trước đây, nước ta có số công trình nghiên cứu đặc tính sinh thái số loài có họ Sao - Dầu Đông Nam Bộ (Bộ Lâm nghiệp, 1991; V Văn Chi, 1987; Nguy n Lương Duyên, 1985; V Tiến Hinh ctv, 1992; Phan Liêu ctv, 1988; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trừng, 1985; 1998)([4]; [5]; [8]; [11]; [13]; [17]; [27]; [26]), Trai trước công trình nghiên cứu đặc tính tái sinh ít, phạm vi đối tượng nghiên cứu hạn chế, việc kế thừa tài liệu có tiếp tục sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái tái sinh tự nhiên thông qua ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến Trai việc làm cần thiết Vì lý đó, đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) kiểu rừng kín thường xanh nửa rụng ẩm nhiệt đới khu vực Bình Châu Phước Bửu” đặt Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hƣởng nhân tố sinh thái số loài giới 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh Các nghiên cứu cho thấy khu rừng đưa vào khai thác có đủ lượng với chất lượng tốt, để tạo quần thụ thay quần thụ đưa vào khai thác (Phạm Hoàng Ban, 2000; V Văn Chi, 1987; V Xuân Đề, 1989; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trừng, 1985; Hoàng Văn Thân, 1998)[1 ; [5 ; [7 ; [17 ; [27]; [19] Do đó, nghiên cứu biện pháp giữ lại lớp tán rừng để tạo rừng sau khai thác việc làm có ý nghĩa to lớn Bởi vậy, vấn đề tái sinh rừng tự nhiên trở thành nhiệm vụ hàng đầu lâm sinh học đại Khi nghiên cứu hiệu tái sinh rừng (Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938; Richards, 1933; 1939; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955; 1956; Schultz, 1960; Baur, 1976; 1979; Rollet, 1969) cho hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố (dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 1992)[20 Tuy nhiên, nghiên cứu họ tập trung nghiên cứu loài có ý nghĩa mặt thực ti n tổ thành tái sinh Đối với rừng mưa nhiệt đới, trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vô phức tạp nghiên cứu Cho nên phần lớn đến nay, tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa thường tập trung vào số loài có giá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Về đặc điểm tái sinh Van steenis (1956)[39 cho hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt loài ưa sáng C ng chủ đề này, hiệu cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh loài mục đích kiểu rừng trao đổi nhiều Kết đưa vào ứng dụng phương thức lâm sinh để tác động vào rừng tự nhiên Điển công trình Bernard (1954 1959) (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên, 1996)[6 ; cụ thể phương thức rừng tuổi Mã Lai, Băc Borneo đề cập Nicholson (1958); Donis Maudoux (1951; 1954); công thức đồng hoá tầng Zaia theo Taylor (1954), Jones (1960) (dẫn theo Grieg, 1964)[35 ; phương thức chặt dần tái sinh tán Nijêria Gana c ng Barnarji (1959) nghiên cứu (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên,1996)[6 với phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Đánh giá ứng dụng thông qua bước hiệu phương thức tái sinh đề cập Baur (1964)[2 tổng kết tác phẩm: “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” Richards (1965)[16 , Kimmins (1998)[36 tổng kết kết nghiên cứu phân bố số tái sinh tự nhiên đến nhận xét: ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, x 1,5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson Ở Châu Phi Tayloer (1954); Barnard (1955) sở số liệu thu thập xác định số lượng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Song Châu Á, tác giả Budowski (1956); Bava (1954); Atinot (1965) nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới lại nhận định: tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên đề xuất biện pháp lâm sinh cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên, 1996)[6 Ở Châu Phi Obrevin (1938), nhận thấy loài ưu rừng mưa Lý luận “bức khảm tái sinh” Obrevin đúc kết sau khái quát hoá tượng tái sinh rừng nhiệt đới, song phần lý giải tượng hạn chế Do lý luận sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực ti n sản xuất Ở rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ, Davit Richards (1933); Bơt (1946); Sun (1960); Rollet (1969) nhận định khác hẳn với nhận định Obrevin (dẫn theo Hoàng Kim Ng Phùng Ngọc Lan, 1997)[14 Đó tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành loài có khả giữ nguyên không đổi thời gian dài Có kết đó, nghiên cứu tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả áp dụng phương pháp điều tra cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Longman and Jơnik (1974)[38 có diện tích ô đo đếm thông thường từ đến m2 Với diện tích ô nhỏ, nên thuận lợi điều tra, song đòi hỏi số lượng ô phải đủ lớn phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Sau Bernard (1950), đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đoán" mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác nhằm mục đích giảm bớt sai số (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên, 1996)[6 Theo lý thuyết tái sinh tuần hoàn thành khảm hấp dẫn Aubréville A thành phần ưu hợp rừng mưa hỗn hợp nhiều loài không cố định không gian thời gian, loài đạt ưu cân sinh thái với hoàn cảnh cách vĩnh vi n ổn định Nhưng Aubréville không giải thích tác nhân nào, chế mà dẫn đến phát sinh xã hợp hay xã hợp khác, c ng Chevalier phủ định tồn quần hợp hay ưu hợp rừng mưa nhiệt đới trước tác giả công trình c ng trí với quan điểm Van Steenis (1956)[39 , nhận xét rừng mưa nhiệt đới, có cách tái sinh c ng phổ biến cách tái sinh vệt Tác giả gọi loài tiên phong tái sinh theo vệt loài tạm thời hay tạm cư, loài mọc sau loài định cư hay định vị Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nương rẫy Ramakrishnan (1981, 1992), nghiên cứu từ - 20 năm vùng Tây Bắc Ấn Độ thấy số đa dạng loài thấp Chỉ số loài ưu đạt đỉnh cao pha đầu trình di n giảm dần theo thời gian bỏ hoá Long Chun ctv (1993), nghiên cứu đa dạng thực vật hệ sinh thái nương rẫy Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: Baka nương rẫy bỏ hoá năm có 17 họ, 21 chi, 21 loài thực vật, bỏ hoá 19 năm có 60 họ, 134 chi, 167 loài (Phạm Hồng Ban, 2000)[1 Sau bỏ hoá số lượng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành phần loài trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ loài nguyên thuỷ mà sống sót từ thời gian đầu trình tái sinh, thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác khu vực kết luận tác giả Saldarriaga (1991), nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới sau nương rẫy Colombia Venezuela (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000)[1] Vấn đề di n sau nương rẫy Lambertetal (1989); Warner (1991); Rouw (1991) nhận xét: đám nương rẫy loài cỏ xâm chiếm, sau năm loài gỗ tiên phong gieo giống từ vùng lân cận hỗ trợ cho việc hình thành quần thụ loài gỗ, tạo tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh trưởng Những loài gỗ tiên phong chết sau - 10 năm thay dần loài rừng mọc chậm, ước tính cần phải hàng trăm năm nương rẫy c chuyển thành loại hình rừng gần với dạng nguyên sinh ban đầu (dẫn theo Thái Văn Trừng, 1998)[26 Sự phát triển công nghiệp kỷ XIX, ngành lâm nghiệp giới hình thành xu hướng thay rừng tự nhiên rừng nhân tạo suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế Beard (1947) gọi "bệnh sởi trồng rừng" sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nước nhiệt đới mà nguyên nhân thiếu sinh tố sinh thái học, nhiều nhà khoa học nghĩ tới việc quay trở lại với tái sinh tự nhiên (dẫn theo Trần Cẩm Tú, 1999)[25 Richards (1952)[15 tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên phương pháp "điều tra chẩn đoán" mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi, rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển nảy mầm phát triển mầm, ảnh hưởng thường không r ràng theo Baur (1979)[3 Ngoài ra, tác giả nhận định, thảm cỏ bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh Mặc dù quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng có ảnh hưởng đến tái sinh Số lượng loài đơn vị diện tích mật độ tái sinh thường lớn rừng nhiệt đới Nhưng số lượng loài có giá trị kinh tế thường không nhiều ý, loài có giá trị kinh tế thấp lại quan tâm chúng có vai trò sinh thái quan trọng Vì vậy, nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập cách đầy đủ tất loài xuất lớp tái sinh để từ có đánh giá xác tình hình tái sinh rừng có biện pháp tác động phù hợp 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm Trai Cây Trai (Trai Nam bộ) (Tembusu) Fagraea fragrans Roxb (F.cochinchinensis (Lour.) A Chev.); thuộc họ Mã Tiền (Loganiaceae) Cây gỗ nhỡ, thường xanh, cao trung bình 20m, thân thẳng, gốc có bạnh nhỏ, tán thưa, Cành nhánh mảnh màu nâu vàng, có nhiều mấu Vỏ màu xám vàng hay nâu, nứt dọc, thịt vỏ dày có xơ, đơn, nguyên, hình bầu dục, đỉnh có m i ngắn, gốc thót lại, mép răn reo, gấp lại, phiến dày, dai, dài – 15cm, rộng 1,5 – 5cm nhẵn, gân bên 10 – 16 đôi Cuống dài – 25cm Cụm hoa hình ngù, phân nhánh, nhánh có 20 – 30 hoa nách hay đầu cành Hình 1.1 Cây Trai Hoa nhỏ màu trắng, thơm Cánh đài 5, đính lại thành ống, chia thùy, cánh tràng 5, hợp gốc, nhị 5, mảnh Bầu nhẵn có vòi dài Quả hạch, gần hình cầu, màu đỏ nhạt, đường kính khoảng 1cm đỉnh có m i nhọn Hạt có góc cạnh Cây Trai mọc rừng kín ẩm thường xanh hay rừng nửa rụng Hình 1.2 Hình thái Hình 1.3 Vật hậu lá, ưa đất cát, thoáng, chịu ngập nước nên thường phân bố dọc theo bờ nước vùng núi Cây ưa sáng, sinh trưởng trung bình Gỗ có phẩm chất tốt, màu vàng, cứng, nặng, tỷ trọng d = 0,85, thớ gỗ mịn, bền nước, dùng để đóng đồ mộc cao cấp, đóng tàu thuyền… 1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái như: nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi rừng nhiệt đới nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề (V Tiến Hinh, 1991; Hoàng Kim Ng Phùng Ngọc Lan, 1997; Thái Văn Trừng, 1998; Lamprecht H., 1989)[10 ; [14 ; [26 ; [37 Căn vào nhu cầu ánh sáng loài suốt trình sống để phân chia rừng nhiệt đới thành nhóm ưa sáng, nhóm bán chịu bóng nhóm chịu bóng Lamprecht (1989)[37 nhận xét rằng: kết cấu quần thụ lâm phần có ảnh hưởng đến tái sinh rừng Yurkevich (1960) Timofeev (1964), chứng minh độ dày tối ưu cho phát triển bình thường đa số loài gỗ 0,6  0,7 (Dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 1992)[20 Quan điểm cho độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống đề cập Orlov, 1951; Alekseev, 1954 Makximov, 1971 (dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 1992)[20 Sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển nảy mầm phát triển mầm, ảnh hưởng thường không r ràng thảm cỏ, bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng có ảnh hưởng đến tái sinh Mật độ sức sống chịu ảnh hưởng trực tiếp độ khép tán quần thụ (Baur, 1964)[2] Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ, Karpov, 1969 đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng khoáng đất, ánh sáng, độ ẩm tính chất không quan hệ qua lại thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật (dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 2002)[20 Xannikov, 1967; Vipper, 1973 cho rằng: tầng cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dưỡng khoáng tầng đất mặt ảnh hưởng xấu đến tái sinh loài gỗ Ảnh hưởng không đáng kể đến gỗ tái sinh quần thụ kín tán, đất khô nghèo dinh dưỡng khoáng thảm cỏ bụi sinh trưởng Ngược lại, lâm phần thưa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng (dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 2002)[20] Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng dinh dưỡng đến khả tái sinh, theo Richards, 1965 nhận định: sau thời kỳ thứ nhất, chắn vào năm đầu hay năm sau, mạ từ hạt giống mọc lên thường bị chết hàng loạt thiếu chất dinh dưỡng thiếu ánh sáng, nhỡ sống sót lại phải trải qua thời kỳ ức chế kéo dài đến năm, chí hàng chục năm cạnh tranh dành lấy ánh sáng sau đó, có điều kiện thuận lợi vươn lên, với tốc độ sinh trưởng nhanh, để chiếm lấy vị trí tầng mà chúng thành viên thức (Richards, 1965)[16 1.2 Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến số loài Việt Nam Ở Việt Nam, trước có số công trình khảo sát hệ thực vật rừng miền Đông Nam Bộ (Maurand, 1952; Rollet, 1952; Vidal, 1958; Schmid, 1962) (dẫn theo Phạm Ngọc Toàn, 1988)[24 Sau này, số tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu, đáng ý công trình V Văn Chi, 1987; Nguy n Lương Duyên, 1985; Nguy n Văn Thêm, 1992; Thái Văn Trừng, 1998 ([5 ; [8 ; [20 ; [26 ) Nghiên cứu quy luật phát sinh, tái sinh tự nhiên di n thứ sinh, Thái Văn Trừng (1998)[26 , nhận định: thiên nhiên nhiệt đới quần hợp có loài ưu Sau có nhận định lại lấy kiểu thảm thực vật làm đơn vị thảm thực vật Tác giả c ng cho tồn dạng quần hợp thực vật; ưu hợp thực vật; phức hợp Song nhận định chưa làm r nguyên nhân khống chế hình thành quần hợp, ưu hợp, phức hợp tự nhiên hay không? Giải khúc mắc đó, Lê Viết Lộc dùng số tiêu khác, số lượng cá thể để tính sinh khối diện tích điều tra chiều cao, tiết diện ngang vv để tính độ ưu loài giải vấn đề tác giả thực công trình nghiên cứu “Bước đầu điều tra thảm thực vật khu rừng nguyên sinh Cúc Phương” (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên, 1996)[6 Công trình nghiên cứu tái sinh Khi tìm hiểu dầu rái Ashton, cho Dipterocarpus alatus mọc cụm ven sông, tái sinh sau trận lụt lớn (dẫn theo Phạm Ngọc Toàn, 1988)[24 Trong nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, kiểu cách tái sinh phổ biến gỗ rừng mưa tái sinh theo vệt hay theo lỗ trống (Richard, 1965; Phạm Ngọc Toàn, 1988)[16 ; [24 Tái sinh rừng quan hệ với cấu trúc rừng c ng làm sáng tỏ nghiên cứu Nguy n Văn Trương (1984)[28 Theo V Tiến Hinh (1991), để xác định tính chất tái sinh liên tục hay định kỳ loài gỗ dùng phương pháp đếm tuổi hệ gỗ [10 Ở nước ta, chưa có nhiều công trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống tái sinh rừng, đặc biệt tái sinh tự nhiên Một số kết nghiên cứu tái sinh thường đề cập công trình nghiên cứu thảm thực vật báo cáo khoa học phần công bố tạp chí Khi bàn vấn đề đảm bảo tái sinh khai thác rừng, Phùng Ngọc Lan (1986)[12 nêu kết tra dặm hạt Lim xanh tán rừng lâm trường Hữu L ng, Lạng Sơn Nhân tố gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm từ giai đoạn nảy mầm bọ xít Từ năm 1962 đến năm 1969, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo "loại hình thực vật ưu thế" rừng thứ sinh Yên Bái năm 1965, Hà Tĩnh năm 1966, Quảng Bình năm 1969 Lạng Sơn năm 1969 Đáng ý kết điều tra tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu từ 1962 đến 10 1964 phương pháp đo đếm điển hình V Đình Huề (1975)[9 vào kết điều tra tái sinh, mật độ tái sinh, phân chia khả tái sinh rừng thành cấp, tốt, tốt, trung bình, xấu xấu với mật độ tái sinh tương ứng 12.000 c/ha, 8.000 - 12.000 c/ha, 4.000 - 8.000 c/ha; 2.000 - 4.000 c/ha 2.000 c/ha Kết nghiên cứu trọng đến số lượng mà chưa đề cập đến chất lượng tái sinh V Đình Huề (1975)[9 tổng kết rút nhận xét dựa kết nghiên cứu sau: tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài tái sinh tương tự tầng gỗ; tán rừng thứ sinh tồn nhiều loài gỗ mềm giá trị tượng tái sinh theo đám thể r nét tạo nên phân bố số không đồng mặt đất rừng Thái Văn Trừng (1998)[26 , nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả, ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh Nguy n Văn Trương (1984)[28 đề cập mối quan hệ cấu trúc quần xã thực vật rừng với tái sinh tự nhiên rừng hỗn loài Điều đề tài vận dụng nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, thông qua yếu tố độ tàn che tán rừng Khi nghiên cứu cấu trúc, tăng trưởng, trữ lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài ba vùng kinh tế (Sông Hiếu, Yên Bái Lạng Sơn), Nguy n Duy Chuyên (1996)[6 khái quát đặc điểm phân bố nhiều loài có giá trị kinh doanh biểu di n hàm lý thuyết Từ làm sở định hướng giải pháp lâm sinh cho vùng sản xuất nguyên liệu Khi tiến hành nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh Trần Cẩm Tú (1999)[25 rút kết luận, áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững Tuy nhiên, biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc đẩy tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái 70 Số liệu bảng 4.35 cho biết sai khác xác suất bắt gặp Tr3 trạng thái R1 R2 Trường hợp độ ẩm trạng thái R1 R2 đạt 50%, xác định xác suất bắt gặp Tr3 R1 thấp R2 0,7 lần Còn trường hợp độ ẩm trạng thái R1 đạt 75%, R2 đạt 35% sai khác tương ứng trạng thái R1 với R2 0,7 lần (Bảng 4.35) Bảng 4.35 So sánh sai khác độ phong phú Trai tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trạng thái rừng W (%) Tỷ lệ sai khác hai trạng thái rừng (OR) Tr1 Tr2 Tr3 Tr_TS (1) (2) (3) (4) (5) Cùng W (50) 0,90 0,94 0,94 0,86 Khác W (75 - 35) 1,2 1,2 0,7 0,7 4.4.3 Ảnh hưởng độ tàn che (X3) (1) Kết nghiên cứu cho thấy, độ phong phú Trai phụ thuộc vào độ tàn che trạng thái rừng Mô hình biểu thị xác suất bắt gặp Trai giai đoạn trưởng thành tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng phù hợp với dạng đường cong logit gauss (Hình 4.17, Phụ lục 16): PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.61) (Với Y = -0,1356 + 0,0578*X3 - 0,0006*X32 + 0,3126*R) Lần lượt thay R = vào phương trình 4.61, thu phương trình 4.62 4.63 tương ứng cho trạng thái rừng R1 R2 sau: 71 Đối với trạng thái R1 PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.62) (Với Y = -0,1356 + 0,0578*X3 - 0,0006*X32) Đối với trạng thái R2 PTr1 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.63) (Với Y = 0,1769 + 0,0578*X3 - 0,0006*X32) Phân tích phương trình 4.62 4.63 cho độ phong phú Trai giai đoạn trưởng thành trạng thái rừng R1 R2 DTC khác (Bảng 4.36, Hình 4.17) Bảng 4.36 Độ phong phú Tr1 tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng TT DTC (1) Xác suất bắt gặp trạng thái rừng Rừng bán ngập Rừng phục hồi (2) (3) (4) 20 0,6832 0,7467 30 0,7373 0,7932 40 0,7631 0,8149 50 0,7653 0,8168 60 0,7444 0,7992 70 0,6963 0,7581 Xác suất bắt gặp Tr1 (P) 0,9000 0,8000 0,7000 0,6000 0,5000 0,4000 0,3000 0,2000 0,1000 0,0000 DTC 10 20 30 40 R1 R2 50 60 70 80 90 100 72 Từ phương trình 4.62 4.63; hình 4.17 cho thấy tối ưu DTC không đổi hai trạng thái rừng (U = 45,9), xác suất bắt gặp Tr1 cao có khác Xác suất bắt gặp cao tương ứng trạng thái R1 R2 0,7671 0,8183 Tính toán độ sai khác xác suất bắt gặp Tr1 hai trạng thái rằng, DTC trạng thái R1 R2 đạt 55%, xác suất bắt gặp Tr1 R1 0,98 lần so với R2 Với giả định DTC R1 65% R2 có DTC 30%, xác suất bắt gặp Tr1 R1 thấp R2 tương ứng 0,6 lần (Bảng 4.37; Phụ lục 16) Bảng 4.37 So sánh sai khác độ phong phú Trai tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng DTC (1) Cùng DTC (55) Khác DTC (65 - 30) Tỷ lệ sai khác hai trạng thái rừng (OR*) Tr1 Tr2 Tr3 Tr_TS (2) (3) (4) (5) 0,98 0,98 0,92 0,94 0,6 0,7 0,1 0,1 (2) Trai giai đoạn tái sinh (Tr_TS) Kết nghiên cứu c ng cho thấy, độ phong phú Trai không phụ thuộc vào DTC trạng thái rừng Phương trình biểu thị xác suất bắt gặp Tr_TS phụ thuộc vào DTC hai trạng thái rừng có dạng đường cong logit gauss (Hình 4.18; Phụ lục 16): PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.64) (Với Y = -1,3025 + 0,1705*X3 - 0,0018*X32 + 0,0337*R) Tương tự, R = vào phương trình 4.64, phương trình 4.65 4.66 mô tả xác suất bắt gặp Tr_TS trạng thái sau: Đối với trạng thái R1 73 PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.65) (Với Y = -1,3025 + 0,1705*X3 - 0,0018*X32) Đối với trạng thái R2 PTr_TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.66) (Với Y = -1,2687 + 0,1705*X3 - 0,0018*X32) Bằng cách triển khai mô hình 4.65 4.66, xác định xác suất bắt gặp Tr_TS trạng thái rừng trường điều kiện DTC khác (Bảng 4.38; Hình 4.18) Bảng 4.38 Độ phong phú Tr_TS tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng TT DTC (1) Xác suất bắt gặp trạng thái rừng R1 R2 (2) (3) (4) 20 0,8011 0,8065 30 0,9008 0,9038 40 0,9348 0,9368 50 0,9406 0,9425 60 0,9245 0,9269 70 0,8690 0,8728 Xác suất bắt gặp Tr_TS (P) 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 10 DTC 20 30 40 R1 50 60 70 80 90 R2 100 Hình 4.18 Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Tr_TS ảnh hưởng độ tàn che (DTC) trạng thái R1; R2 74 Từ phương trình 4.65 4.66 cho thấy tối ưu DTC đạt 47,8, xác định xác suất bắt gặp Tr_TS phụ thuộc vào DTC trạng thái rừng tương ứng 0,9411 0,9429 Có thể tính toán sai khác xác suất bắt gặp Tr_TS hai trạng thái rừng DTC giống khác (Bảng 4.39) Từ bảng 4.39, cho thấy DTC đạt 55% R1 R2 xác suất bắt gặp Tr_TS R1 thấp 0,98 lần so với R2 Trong xác suất bắt gặp Tr_TS R1 thấp 0,1 lần so với R2 DTC R1 R2 65% 30% Bảng 4.39 So sánh sai khác độ phong phú Trai tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng DTC (%) Tỷ lệ sai khác hai trạng thái rừng (OR*) Tr1 Tr2 Tr3 Tr_TS (1) (2) (3) (4) (5) Cùng DTC (55) 0,98 0,98 0,92 0,94 Khác DTC (65 - 30) 0,6 0,7 0,1 0,1 (3) Trai giai đoạn tuổi Kết nghiên cứu c ng cho thấy, độ phong phú Trai không phụ thuộc vào DTC trạng thái rừng Phương trình biểu thị xác suất bắt gặp Tr2 phụ thuộc vào DTC hai trạng thái rừng có dạng đường cong logit gauss (Hình 4.19; Phụ lục 16): PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.67) (Với Y = -1,7010 + 0,0790*X3 - 0,0008*X32 + 0,3397*R) Tương tự, R = vào phương trình 4.67, phương trình 4.68 4.69 mô tả xác suất bắt gặp Tr_TS trạng thái sau: Đối với trạng thái R1 75 PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.68) (Với Y = -1,7010 + 0,0790*X3 - 0,0008*X32) Đối với trạng thái R2 PTr2 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.69) (Với Y = -1,3612 + 0,0790*X3 - 0,0008*X32) Bằng cách triển khai mô hình 4.68 4.69, xác định xác suất bắt gặp Tr2 trạng thái rừng trường điều kiện DTC khác (Bảng 4.40; Hình 4.19) Bảng 4.40 Độ phong phú Tr2 tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng TT DTC (1) (2) 20 30 40 50 60 70 Xác suất bắt gặp trạng thái rừng Rừng bán ngập Rừng phục hồi (3) (4) 0,3950 0,4783 0,4954 0,5797 0,5590 0,6403 0,5841 0,6636 0,5718 0,6523 0,5216 0,6049 Từ phương trình 4.68 4.69 cho thấy tối ưu DTC đạt 51,7, xác định xác suất bắt gặp Tr2 phụ thuộc vào DTC trạng thái rừng tương ng 0,5846 0,6641 Xác suất bắt gặp Tr2 (P) 0,7000 0,6000 0,5000 0,4000 0,3000 0,2000 0,1000 DTC 0,0000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 R1 R2 Hình 4.19 Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Tr2 ảnh hưởng độ tàn che (DTC) trạng thái R1; R2 76 Có thể tính toán sai khác xác suất bắt gặp Tr2 hai trạng thái rừng DTC giống khác (Bảng 4.41) Từ bảng 4.41, cho thấy DTC đạt 55% R1 R2 xác suất bắt gặp Tr2 R1 thấp 0,98 lần so với R2 Trong xác suất bắt gặp Tr2 R1 thấp 0,7 lần so với R2 DTC R1 R2 65% 30% Bảng 4.41 So sánh sai khác độ phong phú Trai tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng DTC (%) Tỷ lệ sai khác hai trạng thái rừng (OR*) Tr1 Tr2 Tr3 Tr_TS (1) (2) (3) (4) (5) Cùng DTC (55) 0,98 0,98 0,92 0,94 Khác DTC (65 - 30) 0,6 0,7 0,1 0,1 (4) Trai giai đoạn tuổi Kết nghiên cứu c ng cho thấy, độ phong phú Trai không phụ thuộc vào DTC trạng thái rừng Phương trình biểu thị xác suất bắt gặp Tr3 phụ thuộc vào DTC hai trạng thái rừng có dạng đường cong logit gauss (Hình 4.20; Phụ lục 16): PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.70) (Với Y = -1,3548 + 0,1755*X3 - 0,0020*X32 + 0,4271*R) Tương tự, R = vào phương trình 4.70, phương trình 4.71 4.72 mô tả xác suất bắt gặp Tr3 trạng thái sau: Đối với trạng thái R1 PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.71) (Với Y = -1,3548 + 0,1755*X3 - 0,0020*X32) Đối với trạng thái R2 PTr3 = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.72) 77 (Với Y = -0,9278 + 0,1755*X3 - 0,0020*X32) Bằng cách triển khai mô hình 4.71 4.72, xác định xác suất bắt gặp Tr3 trạng thái rừng trường điều kiện DTC khác (Bảng 4.42; Hình 4.20) Từ phương trình 4.71 4.72 cho thấy tối ưu DTC đạt 44,4, xác định xác suất bắt gặp Tr3 phụ thuộc vào DTC trạng thái rừng tương ứng 0,9271 0,9512 Bảng 4.42 Độ phong phú Tr3 tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng TT DTC (1) Xác suất bắt gặp trạng thái rừng R1 R2 (2) (3) (4) 20 0,7966 0,8572 30 0,8940 0,9282 40 0,9244 0,9494 50 0,9228 0,9482 60 0,8871 0,9233 70 0,7768 0,8422 Xác suất bắt gặp Tr3 (P) 1,0000 0,9000 0,8000 0,7000 0,6000 0,5000 0,4000 0,3000 0,2000 0,1000 0,0000 DTC 10 20 30 40 50 60 70 80 90 R2 Hình 4.20 Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Tr3 ảnh hưởng độ tàn che (DTC) trạng thái R1; R2 78 Có thể tính toán sai khác xác suất bắt gặp Tr3 hai trạng thái rừng DTC giống khác (Bảng 4.43) Từ bảng 4.43, cho thấy DTC đạt 55% R1 R2 xác suất bắt gặp Tr3 R1 thấp 0,92 lần so với R2 Trong xác suất bắt gặp Tr3 R1 thấp 0,1 lần so với R2 DTC R1 R2 65% 30% Bảng 4.43 So sánh sai khác độ phong phú Trai tuỳ thuộc vào DTC trạng thái rừng Tỷ lệ sai khác hai trạng thái rừng (OR*) DTC (%) Tr1 Tr2 Tr3 Tr_TS (1) (2) (3) (4) (5) Cùng DTC (55) 0,98 0,98 0,92 0,94 Khác DTC (65 - 30) 0,6 0,7 0,1 0,1 Thảo luận chung kết nghiên cứu (1) Về ảnh hƣởng trạng thái rừng + Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, tần số bắt gặp Trai có quan hệ chặt chẽ với trạng thái rừng Ở trạng thái rừng phục hồi tần suất xuất Trai trưởng thành cao so với rừng bán ngập Nhưng giai đoạn tái sinh trạng thái rừng bán ngập cao so với rừng phục hồi Điều xảy lý giải trạng thái rừng bán ngập độ che bóng thấp so với rừng phục hồi nên Trai trưởng thành có tần suất bắt gặp cao Còn giai đoạn tái sinh cò tần suất bắt gặp thấp giai đoạn cần độ che bóng cao + Trong trạng thái rừng, cấp tuổi tăng dần từ tái sinh đến trưởng thành tần số xuất Trai c ng giảm dần Thực tế cho thấy trưởng thành hai trạng thái chủ yếu sót lại sau tác động mạnh 79 người Trong khả tái sinh gốc mẹ phát triển mạnh, đặc biệt khả tái sinh chồi Nói chung, trạng thái rừng yếu tố có ảnh hưởng đến tần số bắt gặp Trai cấp tuổi khác Cây trưởng thành có tần số bắt gặp thấp tái sinh (2) Ảnh hƣởng độ đẩm đất Kết nghiên cứu chứng tỏ Trai chịu ảnh hưởng yếu tố độ ẩm đất Ở cấp tuổi khác nhau, nhu cầu độ ẩm đất nhiều có khác Số liệu nghiên cứu rằng, biên độ ẩm đất đảm bảo cho Trai tái sinh xuất từ 23,9 - 59,4%; giai đoạn trưởng thành 52,8 - 75,7% Tối ưu độ ẩm Trai giai đoạn tái sinh 41,6%, giai đoạn trưởng thành 64,2% Điều tương ứng biên độ Trai tái sinh rộng thấp so với Trai trưởng thành Có thể giải thích lý do, tái sinh chúng phát triển nơi đất ngập, cấp tuổi tăng lên chúng thích nghi với điều kiện khô Điều tra thực tế cho thấy, Trai thường gặp ven hồ, bìa rừng Đó điều kiện môi trường thích hợp Ở điều kiện này, tái sinh phát triển tốt, đồng thời có đầy đủ cấp kích thước (cây mạ, con, non) Nhưng số điều kiện độ ẩm khô tái sinh Trai có sức sống yếu Nhận thấy rằng, công trình nghiên cứu biên độ tối ưu độ ẩm đất Trai điều kiện tự nhiên Nên kết luận bước đầu (3) Ảnh hƣởng độ pH đất Kết nghiên cứu rằng, độ pH đất có ảnh hưởng đến độ phong phú Trai cấp tuổi Ở giai đoạn tái sinh, Trai sống tốt nơi đất có độ pH tương ứng 6,0 - 8,1, tối ưu 7,0 Độ pH tối ưu giai đoạn trưởng thành Trai 6,5 Trong điều kiện đất có tính acid cao không thích hợp cho Trai xuất hiện, sinh trưởng phát triển Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn tái sinh hai cấp tuổi đòi hỏi môi trường đất có độ pH cao so với giai đoạn trưởng thành 80 Thực tế cho thấy Trai cấp tuổi phát triển đất cát pha nên kết luận biên độ pH, tối ưu pH phù hợp (4) Ảnh hƣởng độ tàn che tán rừng Kết nghiên cứu rằng, độ tàn che có ảnh hưởng đến độ bắt gặp tái sinh Trai Về mặt lý thuyết, từ mô hình dự đoán, tiến hành nội suy trị số độ tàn che tối ưu, biên độ độ tàn che đảm bảo cho Trai sinh trưởng, phát triển phạm vi độ tàn che đảm bảo cho Trai sống sót Các trị số lấy sau dấu thập phân hai chữ số Những trị số có ý nghĩa thực ti n điều tra, lại có ý nghĩa việc kiểm định điều kiện nhân tạo Do vậy, kết phân tích ảnh hưởng độ tàn che tán rừng ghi nhận trị số thập phân, làm tròn sau dấu thập phân hai chữ số Kết nghiên cứu c ng cho thấy, biên độ độ tàn che thích hợp cho xuất tái sinh Trai 31,10 - 6,46; tối ưu 47,80 Cây tái sinh Trai có nguy bị chết ức chế điều kiện bị che bóng hoàn toàn, thực tế Trai phân bố tập trung bìa rừng ven suối, ven hồ Ở giai đoạn trưởng thành, độ tàn che tán rừng ảnh hưởng đến độ phong phú Trai (5) Ảnh hƣởng tổng hợp yếu tố môi trƣờng Kết nghiên cứu rằng, độ bắt gặp Trai phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất độ tàn che tán rừng Điều xảy ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến gỗ mang tính chất tổng hợp Vì thế, xác định độ bắt gặp loài, nhà lâm học vào nhiều yếu tố môi trường Kết nghiên cứu c ng cho thấy, độ phong phú Trai giai đoạn tái sinh phụ thuộc không vào yếu tố môi trường, mà trạng thái rừng Khi điều kiện độ ẩm đất, pH tầng đất mặt độ tàn che tán rừng giống khác nhau, độ phong phú Trai giai đoạn tái sinh tăng dần từ trạng thái rừng bán ngập đến trạng thái rừng phục hồi Điều xảy trạng thái rừng bán ngập có độ che bóng thấp hơn, biên độ giao động độ ẩm năm cao so với trạng thái rừng phục hồi Tổng hợp kết nghiên cứu cho thấy rằng, điều kiện môi trường trạng thái rừng có khác nhau, chúng phối hợp với ảnh hưởng đến độ phong phú Trai Trong trạng thái rừng bán ngập thuận lợi cho Trai 81 phát sinh, phát triển Trái lại, trạng thái có độ tàn che cao, độ ẩm thấp, độ pH cao thấp không thuận lợi cho phát sinh, phát triển Trai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đến kết luận sau đây: Một là: Đặc điểm lâm học trạng thái rừng bán ngập phục hồi, sau: - Đối với rừng bán ngập có tổng tiết diện ngang bình quân 27,75 ± 0,61 (m2/ha); trữ lượng rừng trung bình đạt 96,20 ± 0,66 (m3/ha) Trong có ưu hợp thực vật (1) Tràm – Trai – Dầu… với tổ thành loài: 91,5% Tràm + 5,3% Trai + 3,3% Khác; mật độ quần thụ 470 cây/ha; Trai chiếm tỷ trọng trung bình 8,3 (2) Trâm – Sến – Gõ – Trai… có tổ thành loài: 30,5% Trâm + 23,2% Sến + 4,9% Gỗ + 3,7% Trai + 37,7% Khác; mật độ 410 cây/ha; riêng Trai đóng góp 5,2% (3) Trâm – Trai – Bình linh… với tổ thành loài: 41,7% Trâm + 25% Trai + 10,4% Bình linh + 22,9% Khác; mật độ 480 cây/ha; Trai đóng góp 9,6% Về tái sinh, mật độ 39667 cây/ha, với có chất lượng sinh trưởng tốt chiếm 71,4% Đối với Trai có mật độ 3833 cây/ha (chiếm tỷ lệ 9,7%) - Đối với trạng thái rừng phục hồi có tổng tiết diện ngang bình quân 149,35 ± 1,37(m2/ha), trữ lượng rừng trung bình đạt 81,65 ± 21,16 (m3/ha) Với ưu hợp điển hình cụ thể sau: (1) Trai – Gõ – Cườm thị…với tổ thành loài: 15,4% Trai + 11,5% G + 10,3% Cườm thị + 62,8% Khác; mật độ quần thụ 390 cây/ha; Trai đóng góp 8,5% đạt trữ lượng m3/ha (2) Sến – Trâm – Cám….có tổ thành loài: 26,6% Sến + 19% Trâm + 12,7% Cám + 41,7 Khác; mật độ quần thụ 395 cây/ha; Trai đóng góp 5,0% với trữ lượng 2,2 m3/ha (3) Sến – Thẩu tấu – Dầu…các đặc trưng biểu thị tổ thành loài: 27,6% Sến + 14,7% Thẩu tấu + 8,5% Dầu + 49,2% Khác; mật độ quần thụ 470 cây/ha Ở tầng tái sinh, mật độ trung bình đạt 12667 cây/ha, có sức sinh trưởng tốt đạt 59,2% Còn với Trai có mật độ 833 cây/ha (chiếm 6,6%) 82 Hai là: Độ phong phú Trai cấp tuổi phụ thuộc vào trạng thái rừng, độ ẩm đất, độ pH đất độ tàn che tán rừng Tần số bắt gặp Trai cấp tuổi (giai đoạn D1.3 < 8cm + Hvn > 1,0m) trạng thái rừng bán ngập rừng phục hồi 0,68, 0,70, trung bình 0,69; cấp tuổi (giai đoạn H = 0,5 1,0m) tương ứng 0,50, 0,53, trung bình 0,52 Còn cấp tuổi (giai đoạn Hvn

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan