Ứng dụng phần mềm microstation và famis thành lập bản đồ địa chính tại xã an phú tp pleiku tỉnh gia lai

66 1.3K 4
Ứng dụng phần mềm microstation và famis thành lập bản đồ địa chính tại xã an phú tp  pleiku tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sống đời cần phải nhớ đến nguồn cội Vì xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn xâu sắc đến gia đình có bố, mẹ ngƣời sinh tôi, yêu thƣơng tôi, dạy bảo mong muốn có đƣợc tốt đẹp có anh, chị ngƣời đùm bọc, quan tâm tôi, cảm ơn gia đình luôn bên cạnh động viên thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp sở 2, Ban Nông Lâm tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn bè học với lớp K57H- QLĐĐ đồng hành, đoàn kết giúp đỡ năm học mái trƣờng Đại học Lâm nghiệp sở vừa qua Tôi xin chân thành gửi lờ cảm ơn đến Quý lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã An Phú, Thành Phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai cô chú, anh chị cán làm việc Ủy ban nhân dân xã tận tình giúp đỡ việc việc thu thập tài liệu, số liệu, truyền đạt kiến thức , kinh nghiệm bổ ích cho trình thực tập quan Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Đặng Thị Lan Anh, giảng viên tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn tôi, quan tâm giúp đỡ suốt qua trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Quốc Anh i Mục Lục LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát đồ địa 1.1.2 Khái quát phần mềm Microstation Famis 1.2 Căn pháp lý 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.3.1 Tình hình thành lập đồ địa nƣớc 12 1.3.2 Tình hình thành lập đồ địa xã An Phú 14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5 Các tƣ liệu thiết bị nghiên cứu 16 2.6 Quy trình thành lập đồ địa phần mềm Microstaton Famis 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã An Phú 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 ii 3.1.4 Đánh giá chung ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến việc thành lập đồ địa 24 3.2 Đánh giá khái quát tình hình quản lý Nhà nƣớc đất đai xã An Phú trạng sử dụng đất năm 2015 25 3.2.1 Đánh giá khái quát tình hình quản lý nhà nƣớc đất đai xã An Phú 25 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã An Phú năm 2015 27 3.3 Đánh giá liêu khu vực thành lập 29 3.3.1 Đánh giá liệu 29 3.3.2 Ứng dụng phần mềm Microstation Famis thành lập đồ địa 30 3.3.3 Thành lập lƣới khống chế đo vẽ 30 3.3.4 Nhập sở liệu trị đo 35 3.3.5 Xử lý trị đo nối điểm dựng hình 39 3.4 Sửa lỗi, tạo vùng 45 3.4.1 Sửa lỗi đồ 45 3.4.2 Tạo vùng (topology) 46 3.4.3 Tạo đồ địa 48 3.4.4 Tạo sở liệu địa 49 3.4.5 Biên tập hoàn thiện đồ địa 51 3.5 Đánh giá hiệu khả ứng dụng đề xuất giải pháp giúp cho việc ứng dụng phần mềm Microstation Famis để thành lập đồ địa đƣợc tốt 56 3.5.1 Hiệu khả ứng dụng phần mềm 57 3.5.2 đề xuất giải pháp giúp cho việc ứng dụng phần mềm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết Luận 59 4.2 Kiến Nghị 59 Phụ lục 58 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.0 Vị trí tờ đồ địa số xã An Phú 19 Hình 3.1a Lƣới khống chế 35 Hình 3.1b Tạo file đồ 35 Hình 3.2 Select MDL Application 36 Hình 3.3 Phun điểm trị đo 36 Hình 3.4 Chọn file chứa tọa độ trị đo 37 Hình 3.5 Tọa độ điểm trị đo 37 Hình 3.6 Hiện thị điểm trị đo 38 Hình 3.7 Tạo mô tả trị đo 39 Hình 3.8 Chọn lớp thông tin 40 Hình 3.9 Chọn lớp thông tin cần thành lập 40 Hình 3.10 Vẽ đƣờng từ trị đo 41 Hình 3.11 Ranh giới đất 41 Hình 3.12 Vẽ đƣờng giao thông 42 Hình 3.13 Đối tƣợng lòng đƣờng 43 Hình 3.14 chọn đối tƣợng vẽ thủy hệ 44 Hình 3.15 Vẽ đƣờng bờ 42 Hình 3.16 MRF Clean v8.0.1 45 Hình 3.17 MRF Clean Parameters 45 Hình 3.18 MRF Clean Setup Tolerances 45 Hình 3.19 MRF Flag Editor V8.0.1 46 Hình 3.20 Tạo vùng 47 Hình 3.21 Xuất tâm 47 Hình 3.22 Tạo mảnh đồ 48 Hình 3.23 Chia mảnh đồ 48 Hình 3.24 Tạo BĐĐC 49 Hình 3.25 Đánh số tự động 49 Hình 3.26 Bảng thông tin sử dụng đất (trích nguồn sổ mục kê xã An Phú) 50 iv Hình 3.27 Hộp thoại thông tin sở liệu địa 50 Hình 3.28 Vẽ nhãn 51 Hình 3.29 tạo text cho đối tƣợng 53 Hình 3.30 Ký hiệu văn hóa – kinh tế - xã hội 54 Hình 3.31 Tạo khung đồ địa 54 Hình 3.32 Bản đồ địa xã An Phú 55 Hình 3.33 Biên tập bảng chắp 56 Hình 3.34 Bảng ghi đất nhỏ 56 DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.1 Quy trình thành lập đồ địa 18 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã An Phú năm 2015 28 Bảng 3.1 Các tiêu kỹ thuật lƣới đƣờng chuyền kinh vĩ 31 Bảng 3.3 Yêu cầu kỹ thuật lƣới đƣờng chuyền nhà nƣớc 32 Bảng 3.4 Tọa độ điểm khống chế 33 v ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tƣ liệu sản xuất thiếu đời sống sinh hoạt, sản xuất ngƣời Chính thế, việc quản lý quy hoạch sử dụng đất nhiệm vụ quan trọng trình phát triển đất nƣớc Trong giai đoạn đất nƣớc ta trình đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, gia tăng nhanh chóng dân số phát triển kinh tế gây áp lực lớn đất đai, đòi hỏi phải sử dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên đất đai Bản đồ địa tài liệu hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến đất, chủ sử dụng đất; việc thành lập đồ địa cách nhanh chóng xác nhu cầu cấp thiết đƣợc đặt nhằm giúp cho công tác quản lý đất đai địa phƣơng đƣợc chặt chẽ hợp lý Xã An Phú xã nằm phía Đông Thành phố Pleiku, 77,61% đất tự nhiên đƣợc sử dụng đất nông nghiệp, có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, đời sống ngƣời dân phát triển nhu cầu sử dụng đất tăng cao; nhiên kéo theo áp lực công tác quản lý đất đai dẫn đến việc thành lập đồ địa cho cập nhập đƣợc thông tin thời đƣợc quan tâm Hiện nay, có nhiều phần mềm đƣợc sử dụng để thành lập đồ địa số nhƣ: MapInfor, Gis, Lis, Microstation, Autocard, nhiên phần mềm Microstation Famis có nhiều ƣu Đây phần mềm có khả đồ họa mạnh, với nhiều tiện ích, thích hợp cho thành lập đồ địa chính, có khả ứng dụng lớn ngành Xuất phát từ vấn đề nêu tiến hành thực đề tài: Ứng dụng phần mềm Microstation Famis thành lập đồ địa xã An Phú Tp Pleiku tỉnh Gia Lai CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát đồ địa 1.1.1.1 Khái niệm đồ địa Bản đồ địa đồ chuyên ngành đất đai, đồ thể xác vị trí, ranh giới, diện tích số thông tin địa đất, vùng đất Bản đồ địa thể yếu tố địa lý khác liên quan tới đất đai Bản đồ địa đƣợc thành lập theo theo đơn vị hành sở xã, phƣờng, thị trấn thống phạm vi nƣớc đảm bảo cung cấp thông tin không gian đất đai phục vụ công tác quản lý đất Bản đồ địa tài liệu hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến đất, chủ sử dụng đất Bản đồ địa thƣờng xuyên đƣợc cập nhật thông tin thay đổi hợp pháp đất đai, công tác cập nhật thông tin thực hàng ngày theo định kỳ 1.1.1.2 Mục đích thành lập đồ địa Bản đồ địa đƣợc dùng làm sở để thực số nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai nhƣ: Thống kê đất đai Làm sở để giao đất, thực đăng ký đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất khu vực nói riêng Xác nhận trạng địa giới hành xã, phƣờng, quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Xác nhận trạng, thể biến động loại đất đơn vị hành cấp xã Làm sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng khu dân cƣ, đƣờng giao thông, Làm sở tra tình hình sử dụng đất giải tranh chấp đất đai 1.1.1.3 Phân loại đồ địa - Bản đồ địa đƣợc thể giấy: Là loại đồ truyền thống, thông tin không gian đƣợc thể toàn giấy với hệ thống kí hiệu ghi - Bản đồ địa đƣợc thể dạng số: Bản đồ số địa đƣợc hình thành dựa hai yếu tố kỹ thuật phần cứng máy tính phần mềm tiện ích, số liệu đo đạc thực địa loại đồ giấy địa cũ đƣợc số hoá, xử lý quản lý máy tính - Bản đồ địa sở: tên gọi cho đồ gốc đƣợc đo vẽ phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp thực địa, đo vẽ phƣơng pháp có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung thực địa hay đƣợc thành lập sở biên tập, biên vẽ từ đồ địa hình tỷ lệ có Bản đô địa sở đƣợc đo vẽ kín ranh giới hành kín khung mảnh đồ Bản đồ địa sở tài liệu để biên tập, biên vẽ đo vẽ bổ sung thành đồ địa theo đơn vị hành cấp xã, phƣờng, thị trấn đƣợc lập phủ kín hay số đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh; để thể hiện trạng vị trí, diện tích, hình thể ô, có tính ổn định lâu dài, dễ xác định thực địa đất có loại đất theo tiêu thống kê khác tiêu thống kê Bản đồ địa chính: tên gọi cho đồ đƣợc biên tập, biên vẽ từ đồ địa sở theo đơn vị hành xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc đo vẽ bổ sung để vẽ trọn đất, xác định loại đất theo tiêu thống kê chủ sử dụng mảnh đồ đƣợc hoàn chỉnh phù hợp với số liệu hồ sơ địa Bản đồ địa đƣợc lập cho đơn vị hành cấp xã, tài liệu quan trọng hồ sơ địa Trên đồ phải thể vị trí, hình thể, diện tích, số loại đất theo chủ chủ sử dụng đất; đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai nhà nƣớc tất cấp xã, huyện, tỉnh trung ƣơng Khi thành lập đồ địa cần phải quan tâm đầy đủ đến yêu cầu sau:  Chọn tỷ lệ đồ địa phù hợp với vùng đất, loại đất  Bản đồ địa phải có hệ thống toạ độ thống nhất, có phép chiếu phù hợp để yếu tố đồ biến dạng nhỏ  Thể đầy đủ xác yếu tố không gian nhƣ: vị trí điểm, đƣờng đặc trƣng, diện tích  Các yếu tố pháp lý phải đƣợc điều tra, thể chuẩn xác chặt chẽ Trích đo địa đất: việc đo đạc địa riêng đất nơi chƣa có đồ địa để phục vụ yêu cầu quản lý đất đai Mảnh trích đo địa chính: vẽ thể kết trích đo địa đất Sự ƣu việt đồ dạng số so với đồ dạng giấy: Bản đồ số sử dụng thành công nghệ thông tin đại nên có nhiều ƣu điểm hẳn so với đồ giấy theo phƣơng pháp truyền thống Về độ xác, đồ số lƣu trữ trực tiếp số đo nên thông tin bị ảnh hƣởng sai số đo đạc ban đầu, đồ giấy chịu ảnh hƣởng lớn sai số đồ hoạ Trong trình sử dụng, đồ số cho phép ta lƣu trữ gọn nhẹ, dễ dàng tra cứu, cập nhật thông tin Có khả phân tích tổng hợp thông tin nhanh chóng 1.1.1.4 Yếu tố đồ địa Yếu tố điểm: Điểm vị trí đƣợc đánh dấu thực địa mốc đặc biệt Trong thực tế điểm trắc địa, điểm đặc trƣng đƣờng biên đất, điểm đặc trƣng địa vật, địa hình Trong địa cần quản lý dấu mốc thể điểm thực địa toạ độ chúng Yếu tố đƣờng: Đó đoạn thẳng, đƣờng thẳng, đƣờng cong nối qua điểm thực địa Đối với đoạn thẳng cần xác định quản lý toạ độ hai điểm đầu cuối, từ toạ độ tính chiều dài phƣơng vị đoạn thẳng Đối với đƣờng gấp khúc cần quản lý toạ độ điểm đặc trƣng Các đƣờng cong có dạng hình học quản lý yếu tố đặc trƣng Tuy nhiên thực tế đo đạc nói chung đo đạc địa nói riêng thƣờng xác định đƣờng cong cách chia nhỏ đƣờng cong tới mức đoạn nhỏ coi đoạn thẳng đƣợc quản lý nhƣ đƣờng khấp khúc Thửa đất: Là yếu tố đơn vị đất đai Thửa đất mảnh tồn thực địa có diện tích xác định, đƣợc giới hạn đƣờng bao khép kín, thuộc chủ sở hữu chủ sử dụng định Trong đất có loại đất Đƣờng ranh giới đất thực địa đƣờng, bờ ruộng, tƣờng xây, hàng rào đánh dấu dấu mốc theo quy ƣớc chủ sử dụng đất Các yếu tố đặc trƣng đất điểm góc thửa, chiều dài cạnh diện tích Thửa đất phụ: Trên đất lớn tồn nhỏ có đƣờng ranh giới phân chia không ổn định, có phần đƣợc sử dụng vào mục đích khác nhau, trồng khác nhau, mức tính thuế khác nhau, chí - Cơ sở liệu đồ/Tạo topology/Tạo vùng Hình 3.20 Tạo vùng Hình 3.21 Xuất tâm  Sau kết thúc thao tác kết xuất điểm tâm 47 3.4.3 Tạo đồ địa Thao tác: vào Cơ sở liệu đồ / Bản đồ địa / Tạo đồ địa chinh Hình 3.22 Tạo mảnh đồ  Sau thao tác đƣợc hộp hội thoại tạo mảnh đồ nhƣ - Để chia mảnh đồ ta thực tao tác nhƣ sau:  Chia mảnh Phƣơng Pháp I  Loại đồ cần chọn Bản đồ địa  Chọn tỷ lệ đồ cần chia mảnh, với mảnh đồ số xã An Phú đƣợc thành lập với tỷ lệ 1/2000  Thực chia mảnh Tạo bảng chấp Hình 3.23 Chia mảnh đồ 48 Hình 3.24 Tạo BĐĐC - Sau cần thiết lập lại topology cho tờ đồ 3.4.4 Tạo sở liệu địa 3.4.7.1 Đánh số tự động  Cơ sở liệu đồ/Bản đồ địa chính/Đánh số thử tự động/ Chọn đánh zích zắc/ Chọn dánh số Hình 3.25 Đánh số tự động 49 3.4.7.2 Nhập thông tin cho đất Hình 3.26 Bảng thông tin sử dụng đất (trích nguồn sổ mục kê xã An Phú) Sửa bảng nhãn  Dựa vào số ta tiến hành cập nhật thông tin cho bảng sở liệu địa Hình 3.27 Hộp thoại thông tin sở liệu địa 50 3.4.5 Biên tập hoàn thiện đồ địa 3.4.5.1 Vẽ nhãn - Theo phụ lục 1, phần III, mục 12 thông tƣ 25/2014 – BTNMT ký hiệu đồ địa phần ghi thuyết minh, nhản có kích thƣớc 2mm nhân “mẫu số tỷ lệ đồ” - Chọn Cơ sở liệu đồ / Xử lý đồ / Vẽ nhản từ  Lớp 13, Màu 2, Kích thƣớc chử 4.0m, Kiểu chữ Arial Hình 3.28 Vẽ nhãn 3.4.5.2 Tạo ghi Các ghi đƣợc quy định mục 12 phần phụ lục thông tƣ 25/2014/ TT – BTNMT quy định đối tƣợng sau:  Ghi tên sông, suối, ao, hồ, kênh, mƣơng  Ghi tên điểm độ cao  Ghi tên dân cƣ, tên đƣờng phố  Ghi tên đƣờng  Ghi đất, ghi nhà, ghi độ rộng trung bình địa vật hình tuyến vẽ theo tỷ lệ 51  Ghi tên đảo, cù lao, mũi đất; ghi điểm độ cao, độ cao đƣờng bình độ  Ghi tên núi, đỉnh núi, đèo  Ghi đối tƣợng kinh tế - văn hóa – xã hội ghi giải thích khác đồ  Tên mảnh đồ  Số hiệu mảnh, tỷ lệ đồ; tên mảnh số hiệu mảnh góc khung; tên tỉnh góc khung  Tên huyện góc khung  Số hệu mảnh góc khung  Số hiệu mảnh tiếp biên  Ghi tọa độ dọc theo khung đồ  Ghi số tờ đồ địa dƣới góc nam  Ghi tên tỉnh, huyện đầu địa giới  Ghi tên xã đầu địa giới  Các ghi giải thích khác khung đồ  Ghi thổ bên cạnh khu vực lập đồ  Ghi đối tƣợng kinh tế - văn hóa – xã hội ghi đối tƣợng khác đồ ( Ủy ban , chợ, chùa ) kiểu chữ Arial i, chữ rông 2,5 , cao 2,5 hƣớng chữ quay theo hƣớng bắc, địa vật hình tuyến phải ghi theo chiều dài địa vật, ghi tên đƣờng, chất liệu đƣờng, tên nhà, chất liệu nhà lớp ghi phải đƣợc quản lý theo số khác sau chỉnh sửa thông tin bảng nhãn thữa bấm nút báo cáo để xuất thông tin file txt 52 a Ghi đƣờng giao thông Level 22, Kiểu chữ Vnariali , cở chữ 5m , Font 152, Color3 Hình 3.29 tạo text cho đối tượng b Tạo kí hiệu đối tƣợng kinh tế - văn hóa – xã hội  Các ký hiệu địa đƣợc số hóa lƣu Cell – ký hiệu địa  Tạo ký hiệu đối tƣợng kinh tế - văn hóa – xã hội đƣợc quy định phụ lục số 1, phần III, mục thông tƣ 25/2014/ TT – BTNMT 53 Hình 3.30 Ký hiệu văn hóa – kinh tế - xã hội c Tạo khung đồ  Tạo khung đồ: chọn Fence toàn khu đồ Cơ sở liệu đồ / Bản đồ địa / Tạo khung đồ Hình 3.31 Tạo khung đồ địa 54 Hình 3.32 Bản đồ địa xã An Phú Tạo bảng chắp  Bảng chắp dùng để hiển thị mảnh đồ tiếp giáp với mảnh đô số  Ta sử dụng công cụ text biên tập bảng Text Editor để biên tập số mảnh tiếp giáp 55 Hình 3.33 Biên tập bảng chắp Tạo ghi nhỏ  Trong tờ đồ địa có đất có kích thƣớc nhỏ chứa thông tin đất cần phải thích thể riêng  Dùng công cụ tƣơng tự nhƣ tạo chấp để hoàn thiện bảng ghi đất nhỏ Hình 3.34 Bảng ghi đất nhỏ 56 3.5 Đánh giá hiệu khả ứng dụng đề xuất giải pháp giúp cho việc ứng dụng phần mềm Microstation Famis để thành lập đồ địa đƣợc tốt 3.5.1 Hiệu khả ứng dụng phần mềm Ƣu điểm  Phần mềm Microstation phần mềm chuẩn dùng ngành Tài nguyên Môi trƣờng, có môi trƣờng đồ họa mạnh cho phép xây dựng, quản lý đối tƣợng đồ họa thể yếu tố đồ  MicroStation đƣợc sử dụng để cho ứng dụng khác nhƣ: Famis, Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfclean eTools, eMap chạy Các công cụ MicroStation củng đƣợc sử dụng để số hóa đối tƣợng ảnh raster, sửa chữa, biên tập liệu trình bày đồ  MicroStation cung cấp công cụ nhập, xuất liệu đồ họa từ phần mềm khác qua file (.dxf) (.dwg)  Tự động save liệu gặp cố nhƣ điện hay hết pin ngƣời sử dụng chƣa kịp save  Đặc biệt, lĩnh vực biên tập trình bày đồ, dựa vào tính mở MicroStation cho phép ngƣời sử dụng tự thiết kế ký hiệu dạng điểm, dạng đƣờng, dạng pattern nhiều phƣơng pháp trình bày đồ đƣợc coi khó sử dụng số phần mềm khác nhƣ: MapInfo, AutoCAD,… lại đƣợc giải cách dễ dàng MicroStation  Ngoài ra, file liệu đồ loại đƣợc tạo dựa file chuẩn (seed file) đƣợc định nghĩa đầy đủ thông số toán học đồ, hệ đơn vị đo đƣợc tính theo giá trị thật thực địa làm tăng giá trị xác thống file đồ - Nhƣợc điểm Ngoài ƣu điểm trên, phần mềm Microstation Famis có số nhƣợc điểm nhƣ: Trong nối điểm số bất cập nhƣ:  Khi ta bắt điểm gặp khó khăn phải nhấn đôi hai chuột Mapinfo cần thao tác tác nhỏ trƣớc bắt điểm nhấn “S” bắt điểm 57  Phần mềm Microstation sử dụng phông chữ riêng biệt gây rắc rối cho việc tạo text ghi thông tin đối tƣợng  Phần mềm Microstation thành lập đồ địa cần có nối kết với phần mềm khác 3.5.2 đề xuất giải pháp giúp cho việc ứng dụng phần mềm - Cải tiến ứng dụng hỗ trợ phần mềm Microstaton, Famis chuyên xâu để việc sử lý, biên tập đồ địa đƣợc dể dàng chi tiết - Khả chuyên môn cán địa địa phƣơng cần đƣợc nâng cao, quan chức nên thành lập thêm lớp huấn luyện nâng cao kỹ cho cán địa - Để quản lý đƣợc xuyên suốt qua cấp cần đồng hóa sử dụng loại phần mềm từ Trung Ƣơng đến dịa phƣơng để nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai Nhà nƣớc ta Kiến nghị UBND xã An Phú tiếp tục triển khai cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai thƣờng xuyên theo quy định luật đất đai 2013 Nhà nƣớc cần tập trung kinh phí đầu tƣ xây dựng quy trình công nghệ tiên tiến, thống văn pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành Nhà nƣớc cần quan tâm bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho tất đội ngũ làm công tác quản lý đất đai cấp, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai tƣơng lai không xa bắt kịp với tiến độ công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận - Đề tài thành lập đƣợc đồ địa tờ số tỷ lệ 1/2000 xã An Phú - Đề tài nắm đƣợc diều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực xã An Phú, cụ thể đánh giá đƣợc tốc độ phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, dân số, an ninh quốc phòng - tình hình quản lý nhà nƣớc đất đai địa bàn xã An Phú chặt chẽ, Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất diển tốt - Xã An Phú áp dụng phần mềm Microstation Famis để áp dụng vào công tác quản lý đất đai - Phần mềm Microstation Famis phần mềm hiệu cho viện biên tập, chỉnh lý đồ địa chính, có mức độ ứng dụng nghành cao phần mềm nằm hệ thống phần mềm chuẩn thống ngành địa phục vụ lập đồ hồ sơ địa Famis có khả xử lý số liệu đo ngoại nghiệp xây dựng, xử lý quản lý đồ địa dạng số, có môi trƣờng đồ họa cao việc sử dụng đƣợc phần mềm Microstation Famis phần quan trọng đề tai 4.2 Kiến Nghị Qua thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận: “Ứng dụng phần mềm Microstation Famis thành lập đồ địa tờ đồ số tỷ lệ 1/2000 xã An Phú - Tp Pleiku – Gia Lai ”, có số ý kiến đóng góp nhƣ sau: - Kiến nghị UBND xã An Phú tiếp tục triển khai cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai thƣờng xuyên theo quy định luật đất đai 2013 - Nhà nƣớc cần tập trung kinh phí đầu tƣ xây dựng quy trình công nghệ tiên tiến, thống văn pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành - Nhà nƣớc cần quan tâm bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho tất đội ngũ làm công tác quản lý đất đai cấp, tạo điều kiện 59 phát triển ngành Quản lý đất đai tƣơng lai không xa bắt kịp với tiến độ công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc - Cải tiến ứng dụng hỗ trợ phần mềm Microstaton, Famis chuyên xâu để việc sử lý, biên tập đồ địa đƣợc dể dàng chi tiết - Khả chuyên môn cán địa địa phƣơng cần đƣợc nâng cao, quan chức nên thành lập thêm lớp huấn luyện nâng cao kỹ cho cán địa Để quản lý đƣợc xuyên suốt qua cấp cần đồng hóa sử dụng loại phần mềm từ Trung Ƣơng đến dịa phƣơng để nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai Nhà nƣớc ta 60 Tài liệu tham khảo Bộ tài nguyên môi trƣờng (2014) – Thông tƣ 25 quy định đồ địa Bộ tài nguyên môi trƣờng (2008) – Quyết định 08 quy định đồ địa Báo cáo thống kê kiểm kê khu vự xã An Phú, Thành phố Pleiku, Gia Lai Phan Văn Tuấn (2012), Giáo trình tin học ứng dụng quản lý đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai Cơ sở Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Phan Văn Tuấn (2012), Giáo trình kỹ thuật xây dựng đồ số, Bộ môn Quản lý đất đai Cơ sở Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, Th.S Thái Văn Thành (2011) , Giáo trình trắc địa địa chính, Bộ môn Quản lý đất đai Cơ sở Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Hƣớng dẩn sử dụng phần mềm Microstation, Famis Trƣờng Đại học Mỏ Địa Chất Luật đất đai 2013 61 ... tài: Ứng dụng phần mềm Microstation Famis thành lập đồ địa xã An Phú Tp Pleiku tỉnh Gia Lai CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát đồ địa 1.1.1.1 Khái niệm đồ địa Bản. .. cứu - Đƣợc thực địa bàn xã An Phú – Tp. Pleiku – tỉnh Gia Lai - Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 – tháng 5/2016 - Đề tài tập trung ứng dụng phần mềm Microstation Famis thành lập đồ địa 2.3 Nội dung... thực thực địa làm tăng giá trị xác thống file đồ 1.1.2.2 Phần mềm Famis Định nghĩa phần mềm Famis:  Famis phần mềm tích hợp cho đo vẽ thành lập đồ địa chính, phần mềm nằm hệ thống phần mềm chuẩn

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan