Khảo sát, đánh giá và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh choáng ngất hàng loạt của nữ sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng

72 295 0
Khảo sát, đánh giá và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh choáng ngất hàng loạt của nữ sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục .1 Ký hiệu từ viết tắt .3 Chương 1: Đặt vấn đề .4 Chương 2: Nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.1.Nhiệm vụ 11 2.2.Nhiệm vụ 11 2.3.Nhiệm vụ 11 2.4.Nhiệm vụ 11 Chương : Phương pháp nghiên cứu 12 3.1.Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo 12 3.2 Phương pháp nhân trắc 12 3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 13 3.4.Phương pháp tính số BMI ( số khối thể ) 14 3.5.Phương pháp tính hệ số hô hấp theo số ERITSMAN 14 3.6.Phương pháp xếp loại hoạt động hiếu khí chạy 500 m theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (TCRLTT) Bộ Giáo dục –Đào tạo 15 3.7.Phương pháp toán học, thống kê .15 3.8 Phương pháp phát phiếu vấn, thăm dò 15 Chương :Tổ chức nghiên cứu 17 4.1.Thời gian nghiên cứu 17 4.2.Đối tượng nghiên cứu 17 4.3 Địa điểm nghiên cứu 17 Chương 5: Phân tích kết nghiên cứu .18 5.1 Phân tích nhiệm vụ 1: Điều tra: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số BMI, hệ số hô hấp theo số Eritsman, thành tích chạy cự ly trung bình 500m nữ (Kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể RLTT) .18 5.2 Phân tích nhiệm vụ :Điều tra nguyên nhân chủ quan, khách quan tác nhân gây ảnh hưởng đến thể lực học sinh nữ trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng 33 5.3 Phân tích nhiệm vụ 3: So sánh phát triển chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số BMI, hệ số hô hấp theo số Eritsman, thành tích chạy 500m kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (TCRLTT) nữ sinh Trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2002 - 2003 người Việt Nam 38 5.4 Phân tích nhiệm vụ4: Biện pháp phòng chống bệnh “choáng ngất” hàng loạt nữ sinh THPT TP Đà Nẵng .52 Chương 6: Kết luận, kiến nghị .55 6.1.Kết luận .55 6.2.Kiến nghị 60 Chương 7: Tài liệu tham khảo .64 KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Từ đầy đủ TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông RLTT Rèn luyện thân thể TCRLTT Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể THPT BC Trung học phổ thông bán công BMI (Body Mass Index ) – Chỉ số khối thể TN THPT Tốt nghiệp trung học phổ thông n Số học sinh kỳ khảo sát mi Tấn số đo học sinh Xi Giá trị đo thực học sinh X Trung bình δ Độ lệch chuẩn ε Đại diện số trung bình ttính So sánh số trung bình quan sát tbảng Số tương quan so sánh theo lý thuyết P=0,5 Xác xuất 0,5% Đoàn TNCS HCM Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp Muốn đạt đựợc mục tiêu này, phải chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng lại cấu đội ngũ lao động phục vụ phát triển kinh tế Trong thành công nghiệp đòi hỏi người lao động phải chuẩn bị tốt tri thức lẫn thể chất Vấn đề sức khoẻ, khả làm việc sống hạnh phúc người quan trọng thời đại Sự phát triển mạnh mẽ tri thức khoa học- kỹ thuật, có tác động sâu sắc đến nhiêù mặt đời sống xã hội Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, cách mạng khoa học kỹ thuật giữ vai trò then chốt Cách mạng khoa học kỹ thuật thay đổi chất, thay đổi tận gốc hệ thống lực lượng sản xuất đại, thay đổi toàn thành phần hệ thống trước kỹ thuật bước vào thời kỳ mới.Thời đại tin học, thời kỳ bùng nổ thông tin, thời kỳ tự động hoá Nền sản xuất máy mà người thợ phải thực chức máy móc dần nhường chỗ cho sản xuất tự động Mặt khác hoạt động sáng tạo muôn vẻ sống lao động đòi hỏi phải có tích cực trình nhận thức, trí nhớ, tư duy, khả phản xạ xác nhanh thông tin tình người lao động.Trong giai đoạn học tập phát triển thể chất nhà trường điều cần thiết, gắn liền góp phần thực mục tiêu Giáo dục Đào tạo, tinh thần Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII: “…Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo…” Việc phát triển thể chất cho học sinh trường phổ thông, để kết học tập học sinh tốt vấn đề có ý nghĩa lớn Về mặt lý luận , có nhiều công trình nghiên cứu tác giả thừa nhận lực thể chất lực trí tuệ có mối quan hệ hữu thúc đẩy hỗ trợ lẫn phát triển Tuy nhiên thực tế có nhiều trương hợp em học sinh học môn văn hoá căng thẳng, áp lực thi tuyển nặng vận động Việc vận động làm giảm khả hoạt động hệ: hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, xương, niệu sinh dục… Thể lực học sinh giảm dễ dẫn đến tượng hạ đường huyết, hạ canxi huyết, thiếu oxy não, thiếu máu não Các nguyên nhân khách quan nêu tác động đến trí lực thể lực học sinh, nữ sinh Do học làm kiểm tra căng thẳng tần số tuần hoàn tần số hô hấp chậm lại kết hợp với thay đổi thời tiết thay đổi đột ngột nhiệt độ, áp suất không khí gây tượng ức chế thần kinh, tượng ức chế bị lan toả diện rộng gây tượng choáng ngất hàng loạt nữ sinh trung học phổ thông Chúng ta cần biết tác dụng tích cực tượng “choáng ngất”, “choáng ngất” tượng tự bảo vệ thể trường hợp va chạm mạnh, sốt nóng, hạ thân nhiệt nhanh, lâu 30 giây ảnh hưởng không tốt đến thần kinh não rối loạn dẫn truyền thần kinh Tình hình bệnh “choáng ngất” xảy Việt Nam trước chưa ý nhiều tượng thường xảy học thể dục nội khoá tập chạy bền Như năm học 1993-1994 trường THPT Hoà Vang, THPT Phan Châu Trinh 1996-1997 …Tại TP Đà Nẵng , tình trạng “choáng ngất” xảy lẻ tẻ đến năm học 2002-2003 tượng “choáng ngất” hàng loạt xảy trường THPT BC Nguyễn Hiền học môn văn hoá, tiếp đến năm học 2003-2004 xảy trường THPT Phú Thọ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều trường hợp xảy trường THPT thuộc tỉnh Quảng Nam (qua lời kể em sinh viên đại học Duy Tân quê Quảng Nam) Năm học 2004-2005 xảy trường THPT thuộc tỉnh Vĩnh Long, năm học 2005-2006 xảy trường THPT thuộc tỉnh Thừa Thiên, Huế, trường hợp xảy “choáng ngất hàng loạt thường xảy vào tháng 10 đến tháng dương lịch năm sau Những trường hợp xảy “choáng ngất” hàng loạt học văn hoá Đà Nẵng tỉnh nước phản ánh tình trạng sức khoẻ học sinh nói chung sức khoẻ nữ sinh nói riêng đáng lo ngại Tình trạng “choáng ngất” hàng loạt nữ sinh trung học phổ thông đặt cho nhiệm vụ : tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục tượng Làm công tác chăm lo bồi dưỡng sức khoẻ cho học sinh cần nắm quy luật tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm lứa tuổi, đề nhiệm vụ yêu cầu việc giảng dạy nhằm đạt kết tối ưu công tác giáo dục thể chất Vì thể chất, nhìn chung phát triển liên tục từ nhỏ đến lớn, từ chậm đến nhanh, từ yếu đến mạnh Nhưng có thời kỳ phát triển nhanh, có thời kỳ phát triển chậm Chính vậy, việc giáo dục thể chất để phát triển thể hình, thể lực cho học sinh trường trung học phổ thông cần thiết Đặc biệt quan trọng lứa tuổi cuối cấp trung học em lớp 12 Vì lứa tuổi 17-18 có đặc điểm riêng: em nữ bước qua giai đoạn dậy bước vào giai đoạn hoàn thiện thể mặt tâm sinh lý (hệ xương, hệ thần kinh, hệ sinh dục…) giới tính hình thành phát triển rõ rệt, học tập làm việc thay đổi nội dung, phương thức điều kiện, từ việc bảo vệ bồi dưỡng để nâng cao sức khoẻ cho em học sinh công việc thường xuyên nhiều ngành kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục thể dục thể thao.Trong giáo dục thể chất đóng vai trò tích cực Việc tiếp tục nâng cao nhận thức đắn rèn luyện thân thể, bồi dưỡng thói quen tập luyện thể duc thể thao qua việc giáo dục thể chất trường phổ thông giúp em nắm vững kiến thức luyện tập thể dục thể thao Giờ thể dục nội khoá giúp em nắm vững phương pháp luyện tập, qua thể dục nội khoá đánh giá phát triển tố chất thể lực em từ việc kiểm tra theo Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể lứa tuổi 17-18 tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo Nhằm giúp em học sinh tiếp thu kiến thức văn hoá trường cách chủ động sáng tạo cách có hệ thống Ngược lại thiếu giáo dục thể chất, nghỉ ngơi vui chơi cách hợp lý đưa đến nguy hại không nhỏ Học tập làm việc sức dễ dàng gây bệnh, phương pháp học tập không dễ làm mụ đầu óc, học kém, thi rớt đại học…thường xảy lứa tuổi Nhưng hiểu rõ sử dụng lực em lứa tuổi có nhiều đóng góp tốt, có nhiều tài độ nảy nở, kể tài thể dục thể thao Do phải ý nội dung, phương pháp học tập văn hoá, tập luyện thể dục thể thao, hoạt động thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khoẻ chữa số bệnh học sinh Tất sức khoẻ học sinh, sức khoẻ học sinh quý nhất, không lãng phí Vì đường học em dài, học hết cấp học phổ thông em học lên đại học công tác, phải tiếp tục học nữa, học Chính muốn nâng cao sức khoẻ để em học tập tốt đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, nên có nhiều công trình điều tra thể chất người Việt Nam để cải thiện thể lực nâng cao thể hình nước tập thể cá nhân thực mang tính bao quát chung Còn nước số công trình nghiên cứu tác dụng giáo dục thể chất giúp phòng chống bệnh tật “Thể dục giúp chống ngất xỉu” (Nhóm khoa học gia trường đại học Amsterdam Hà Lan) “Tập thể dục sớm giúp ngừa ung thư” (Các nhà khoa học thuộc đại học Washington_Mỹ), nhiều nghiên cứu khác “Tập nhảy dây để chữa bệnh béo phì học khoá trường: Tập trước, buổi học” (Theo báo Thanh Niên) Vấn đề nghiên cứu phát triển thể chất, giáo dục thể chất, tập luyện TDTT để chữa bệnh thu hút ý nhà chuyên môn nước ý nghĩa thời thiết trình giáo dục thể chất chung Ở nước ta việc tìm hiểu phát triển lực thể chất học sinh nghiên cứu nhiều góc độ khác dựa quan điểm khác nhau: góc độ sinh lý, nhân chủng học, giáo dục thể chất, đào tạo chuyên ngành, phòng chữa bệnh học đường,… Việc phát triển thể chất cho học sinh trường phổ thông để kết học tập học sinh tốt vấn đề có ý nghĩa lớn, mặt lý luận có nhiều công trình nghiên cứu tác giả thừa nhận thể chất lực trí tuệ có mối quan hệ hửu cơ, thúc đẩy, hỗ trợ lẫn phát triển Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp em học sinh thể lực hạn chế dẫn đến việc tiếp thu kiến thức chưa tốt lắm, nguyên nhân: thiếu ôxi não, hạ đư ờng huyết, hạ canxi huyết…Chính điều nêu dẫn đến rối loạn dẫn truyền thần kinh đưa đến tượng “choáng, ngất” thể không lượng dự trử glucozen, ATP(adenozin tryphotphat)… Việc tìm hiểu mối quan hệ phát triển thể lực, thể chất lực trí tuệ quan trọng học sinh, để từ tìm hiểu có tượng “choáng, ngất” nữ sinh Trung học phổ thông học môn văn hoá, cách khắc phục tượng “choáng, ngất” Phân biệt tượng “choáng, ngất” tượng “Histery” Nghiên cứu để có giải pháp phòng chống thoả đáng phương pháp, phương tiện giáo dục thể chất trường học cho học sinh, cụ thể tập luyện tập hoạt động hiếu khí, tập chạy cự ly trung bình theo Tiêu chuẩn Rèn luyện thân thể để phát triển hệ hô hấp nhằm cung cấp oxy cho thể nói chung oxy não nói riêng Trường THPT Phan Châu Trinh trường nằm trung tâm TP Đà Nẵng, trường tập trung đa số em học sinh có trình độ giỏi, học sinh trường đến từ vùng khác thành phố, từ huyện Hoà Vang quận Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn, Hoà Vang, Cẩm Lệ, Hải Châu, chí có nhiều em tỉnh Quảng Nam huyện Điện Bàn, Hội An học Trường THPT Phan Châu Trinh có nhiều thuận lợi giúp đỡ cấp lãnh đạo: Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng, Sở Giáo dục-Đào tạo TP Đà Nẵng, đoàn thể, tổ chức nhiệt tình đạo Ban giám hiệu, thầy cô giáo, phụ huynh học sinh nhận thức việc cần thiết phát triển lực thể chất Đặt vấn đề giáo dục thể chất tốt để phòng chống bệnh học đường vấn đề cấp bách quan trọng, việc phù hợp với mục tiêu thị 36CT/TƯ Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tất trường học Triển khai thực Chỉ thị 17/CT-TƯ ngày 23/10/2002 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Phát triển thể dục thể thao đến năm 2010”; Quyết định số 14/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Ban hành quy chế Giáo dục thể chất Y tế trường học”; Thông tư liên Bộ số 03/TTLB-BYT-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 “Hướng dẫn công tác y tế trường học”; Chỉ thị số 09/CT, ngày 30/3/1998 Thành uỷ Đà Nẵng việc “Đẩy mạnh công tác thể dục thể thao giai đoạn mới”; Hướng dẫn liên ngành số 1891/LN ngày 12/11/2001 Sở GD&ĐT,Sở Y tế,Sở TDTT TP Đà Nẵng việc “Hướng dẫn công tác giáo dục thể chất y tế trường học giai đoạn 2000-2004”; Hướng dẫn liên ngành số 2483/LN ngày 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “ Khảo sát, đánh giá, đề xuất biện pháp phòng chống choáng ngất hàng loạt nữ sinh THPT TP Đà Nẵng năm học 2007 – 2008 triển khai 14 lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng năm học 2007 – 2008 Số đối tượng điểu tra danh sách 324 em lớp 12A13 –12 A22 lớp 12 C2- 12 C5 năm học 2007 – 2008(thí điểm phân ban ) Số đối tượng điều tra năm học 2002 – 2003 189 học sinh lớp 12 từ lớp 12/12 – 12/23 năm học 2002 – 2003 trường THPT Phan Châu Trinh (chương trình phổ thông đại trà chưa phân ban) Số phiếu vấn học sinh nữ năm học 2007 – 2008 :324 phiếu Hợp lệ : 322 phiếu Số đối tượng điều tra, khảo sát, tŕnh thực điều tra, khảo sát đảm bảo độ tin cậy số liệu điều tra Tất số liệu điều tra, khảo sát phản ánh thực trạng thể chất em học sinh nữ lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh bao gồm thể h́nh, chức năng(chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số, số khối thể : BMI, hệ số hô hấp :chỉ số ERITSMAN, …) tố chất thể lực : sức bền, khả hoạt động hiếu khí Thông qua số liệu điều tra phân tích số liệu điều tra khảo sát giúp cho việc nhận định, đánh giá trạng phát triển, tăng trưởng thể lực qua số đo số hình thể, thành tích chạy bền 500 m, đánh giá tố chất sức bền nữ sinh lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh nói riêng thể chất nữ sinh THPT TP Đà Nẵng nói chung 58 Các số trung bình số đo trung bình nữ sinh lớp 12 năm học: 2007 – 2008 trường THPT Phan Châu Trinh sau : - Chiều cao trung bình: X cao = 154,17 cm Độ lệch chuẩn: δ = ± 5,05 cm - Cân nặng trung bình: X nang = 45,31 kg Độ lệch chuẩn: δ = ± 5,67 -Vòng ngực trung bình: X vòng ngực = 76,95 cm Độ lệch chuẩn: δ = ± 4,29 - Chỉ số BMI trung bình: X BMI = 19,05 Độ lệch chuẩn: δ = ± 2.1 - Chỉ số ERITSMAN trung bình: X E = -0,1308 Độ lệch chuẩn: δ =±0,16 - Thành tích trung bình chạy bền 500 m nữ : Xben = 148,47” Độ lệch chuẩn: δ =±18,22” Từ số đo điều tra, khảo sát tính số phân loại thể lực đa số em thuộc loại nhẹ cân chếm 11,42%; chiều cao thấp chiếm tỷ lệ 16,05%; vòng ngực nhỏ chiếm tỷ lệ 8,95 %; xếp loại thiếu cân theo số BMI chiếm tỷ lệ 39,5 %; xếp loại xấu theo số ERITSMAN chiếm tỷ lệ 45,06 %; kiểm tra chạy 500 m nữ theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể xếp loại không đạt chiếm 94,75 % Vậy, qua thực trạng số đo, số, thành tích chạy 500 m nữ đặt nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân tỷ lệ thiếu cân, xấu, thành tích chạy bền thấp vậy, câu hỏi qua phiếu thăm dò cho thấy nguyên nhân thực trạng yếu tố sau : thiếu vận động chiếm 59 tỷ lệ 62,1 % không tập thể dục vệ sinh buổi sáng , không tập thể lực ngày từ 30 – 45 ph chiếm 89,4 %; ăn uống không điều độ, không cách : không ăn điểm tâm trước đến trường chiếm tỷ lệ 45,3 % , ăn điểm tâm sau tiết học 1,2 chiếm tỷ lệ 49,7 %, không ăn điểm tâm thường xuyên chiếm tỷ lệ 20,5 %; ngày uống nước -1,5 l chiếm tỷ lệ 32,3 % - Sinh lý nội tiết: chu kỳ kinh nguyệt ngắn chiếm tỷ lệ 8,7%, chu kỳ kinh nguyệt không ổn định từ 18-23 ngày chiếm tỷ lệ 43,5 %, chưa có kinh nguyệt chiếm tỷ lệ 9,9%,thời gian hành kinh kéo dài từ – ngày chiếm tỷ lệ 44,1 %, thời gian hành kinh 10 ngày chiếm tỷ lệ 1,4 % Với lý sinh lý nội tiết chưa ổn định trường diễn gây tình trạng thiếu máu - Nghỉ ngơi chưa hợp lý : Mỗi ngày thường ngủ – tiếng đồng hồ chiếm tỷ lệ 41 %, với tình trạng thiếu ngủ trường diễn làm cho em suy nhược hệ thần kinh, giảm sút trí nhớ, dễ bị căng thẳng thần kinh, trình ức chế trội trình hưng phấn Khi thấy thực trạng học sinh nữ lớp 12 năm học 2007 – 2008 so sánh số liệu đo số có với số liệu số học sinh nữ lớp 12 năm học 2002 – 2003, số số đo người nữ Việt Nam lứa tuổi 18 theo công trình nghiên cứu năm 2000 Các kết so sánh số trung bình quan sát tính cho thấy có khác biệt có ý nghĩa khác biệt ý nghĩa: - Chiều cao trung bình nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2002 – 2003 so với chiều cao trung bình nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2007 – 2008 khác biệt ý nghĩa - Chiều cao trung bình nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2007 - 2008 với chiều cao người nữ Việt Nam ở lứa tuổi 18 theo công trình nghiên cứu năm 2000 có khác biệt có ý nghĩa Điều chứng tỏ em 60 nữ sinh lứa tuổi 18 trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng có chiều cao phát triển tốt - Còn chiều cao trung bình nữ sinh lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2002 – 2003 so với chiều cao trung bình nữ người Việt Nam lứa tuổi 18 khác biệt ý nghĩa - Cân nặng trung bình nữ sinh lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2007 – 2008 với người nữ Việt Nam lứa tuổi 18 theo công trình nghiên cứu năm 2000 có khác biệt khác biệt ý nghĩa, điều chứng tỏ sức khỏe em nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh không phát triển tốt - Chỉ số BMI nữ sinh Trường THPT Phan Châu Trinh năm học2007 2008 so với số BMI người nữ Việt Nam lứa tuổi người nữ Việt Nam lứa tuổi 18 theo công trình nghiên cứu năm 2000 có khác biệt khác biệt ý nghĩa, điều tiếp tục chứng tỏ thể hình em phát triển chưa tốt - Hệ số hô hấp số ERITSMAN nữ sinh lớp 12 năm học 2002 – 2003 với nữ sinh lớp 12 năm học 2007 – 2008 trường THPT Phan Châu Trinh có khác biệt khác biệt ý nghĩa, điều khẳng định em nữ sinh lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh thể hình, thể lực không phát triển tốt sau năm số trung bình tương đương Điều khẳng định mạnh mẽ so sánh số đo thứ số ERITSMAN vòng ngực So sánh số trung bình vòng ngực nữ sinh lớp 12 năm học 2002 – 2003 nữ sinh năm học 2007 – 2008 trường THPT Phan Châu Trinh ta thấy có khác biệt khác biệt ý nghĩa ttính nhỏ so với 61 tbảng Như vậy, số đo vòng ngực trung bình tương đương, chứng tỏ thể hình em không phát triển tốt, thể lực phát triển hạn chế Hệ việc không phát triển tốt thể hình, thể lực phản ánh qua việc kiểm tra số đo, số đánh giá tố chất, việc phát triển vòng ngực, chiều cao, thể qua tố chất bền Vì thế, vòng ngực, chiều cao phát triển chưa tốt tố chất bền khó phát triển tốt Điều thể qua so sánh số thành tích trung bình chạy 500 m nữ sinh lớp 12 năm học 2002 – 2003 nữ sinh lớp 12 năm học 2007 – 2008 trường THPT Phan Châu Trinh Quan sát thấy số trung bình thành tích chạy 500 m nữ có khác biệt khác biệt có ý nghĩa, thành tích chạy cự ly 500 m nữ nữ sinh lớp 12 năm học 2002 – 2003 tốt thành tích chạy nữ sinh lớp 12 năm học 2007 – 2008 Thành tích chạy nữ sinh lớp12 năm học 2002 – 2003 tốt nhờ có biện pháp tập luyện hợp lý, tập đơn giản, dụng cụ, không đòi hỏi sân bãi Với điều tra khảo sát đánh giá, so sánh khẳng định thể lực, thể hình em phát triển chưa tốt, tố chất bền chưa tốt từ tìm nguyên nhân đưa đến tình trạng choáng ngất hàng loạt Do vậy, biện pháp cần thiết phải thực để phòng chống choáng ngất hàng loạt cho nữ sinh THPT TP Đà Nẵng : - Cần phải ăn điểm tâm trước đến trường sau – bao tử không thức ăn, men proteinase, pepsinase chuyển hóa niêm mạc bao tử làm cho việc hấp thu, chuyển hoá thức ăn - Ăn điểm tâm trước đến trường cung cấp lượng cho não em tiếp thu học tốt, não lượng dự trữ 62 ăn điểm tâm trước đến trường phòng chống tượng choáng ngất hàng loạt thiếu lượng cung cấp cho não - Cần phải vận động, tập luyện để nâng cao thể lực tập luyện nâng cao hoạt động hệ hô hấp (hệ số hô hấp tăng dung tích sống tăng, cung cấp nhiều oxy cho máu, cho oxy não,…) hệ tim mạch (tần số tim mạch nâng cao, số lần tim đập nhanh, huyết áp tăng lên, mao mạch hoạt động nhiều cung cấp máu, chất dinh dưỡng, oxy, thải bỏ tốt chất độc thể ) đồng thời thể lực tăng trình chuyển hóa, sinh tổng hợp chất nội tiết tăng, trình tạo máu tăng, tượng thiếu máu sinh lý nội tiết không ổn định giảm - Cần phải nghĩ ngơi hợp lý ngủ tối thiểu -9 giờ/ngày, phải cho giấc ngủ sâu để hồi phục trí nhớ tốt - Cung cấp nước chất khoáng cần thiết cho thể canxi, phốt phát, đường, muối, vitamin - Vận động, tập luyện với tập thể lực đơn giản ngày thời gian từ 30 – 45 ph như: nhảy dây đơn, tập chạy chỗ, chạy số với khoảng cách – m vật chuẩn,đạp xe đạp giường ngủ, tập động tác thể dục nhịp điệu chương trình thể dục nội khóa lớp 10, 11, 12, chạy cầu thang, chạy địa hình tự nhiên, v.v… Kiến nghị - Để em có khả học tập đạt kết tốt, không bị hạ đường huyết, hạ Canxi huyết, thiếu oxy não thể lực, thể hình dẫn đến choáng ngất choáng ngất hàng loạt, gia đình, giáo viên dạy môn, giáo viên chủ nhiệm , cán Đoàn TNCS HCM tuyên truyền, nhắc nhở, động viên em tập luyện thể lực, tập hoạt động hiếu khí, ăn uống bồi dưỡng buổi sáng, nghỉ ngơi hợp lý để nâng cao thể chất em 63 - Gia đình cần khám sức khỏe định kỳ thường xuyên – tháng em học sinh học lớp 11, 12 học sinh nữ em chịu nhiều áp lực năm cuối cấp, kỳ thi cuối cấp, kỳ thi Đại Học, Cao Đẳng, kỳ thi tốt nghiệp THPT, sinh lý nội tiết thể chất chưa phát triển hoàn thiện - Cho em biết thực trạng sức khỏe em qua kết khám sức khỏe, kết kiểm tra nội dung thể dục học nội khóa để em có ý thức rèn luyện nâng cao thể lực, phát triển thể hình qua tập học môn thể dục nội khóa - Tăng cường phát triển sở vật chất phục vụ cho việc tập luyện, giảng dạy thể dục nội khóa nhằm trì, nâng cao thể chất cho em - Cha mẹ, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn, cán Đoàn TNCS HCM tăng cường giáo dục, hướng dẫn giúp cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa quan trọng việc cần tập luyện, cần vận động vận động để phát triển tố chất bền tập phát triển khả hoạt động hiếu khí để từ đó, em có ý thức tự tập luyện, em có cảm giác thoải mái sau tập luyện tập luyện thường xuyên để trì phát triển thể lực, tăng cường sức khỏe, nâng cao khả tư duy,đạt kết tốt học tập kiểm tra, thi cử học sinh nữ - Giải thích khẳng định học sinh nữ tượng “choáng, ngất” thiếu nghĩ ngơi hợp lý,thiếu dinh dưỡng hợp lý thiêu vận động hợp lý tượng “Histery”, tượng “thiếu trai ” số viết mạng Internet nay., - Với chương trình môn thể dục phong phú, đại : môn cầu lông, đá cầu, bơi, bóng đá, bóng rổ,… Sở Giáo dục – Đào tạo tiếp tục theo dõi, đạo, hỗ trợ công tác giảng dạy thể dục nội khóa nói chung, giảng dạy chạy 64 bền nói riêng, Nội dung chạy bền nội dung quan trọng cần thiết Sở Giáo dục – Đào tạo đạo thường xuyên suốt năm học Tuy nhiên, chạy bền môn học hấp dẫn, nổ đòi hỏi hoạt động với nỗ lực thân cao, ý chí mạnh mẽ học sinh nhiều tập luyện vào cuối tiết học thể mệt mỏi nhiều nhiên thể lực hồi phục hồi phục vượt mức Tập chạy bền biện pháp cần thiết để rèn luyện thể chất, nâng cao thể lực - Từ số nghiên cứu với 320 học sinh, số nhân trắc có tính chuẩn xác cao, đại diện cho nữ sinh TPĐN nhóm tuổi người nữ Việt Nam lứa tuổi 18, cao so với nghiên cứu chung nghiên cứu người Việt Nam năm 2000 ( n=100, trường THPT Thái Phiên, TP Đà Nẵng ) Các quan, ngành hữu quan, y tế, TDTT, lãnh đạo cấp thành phố, quận, huyện có phương hướng, đường lối đạo công tác sức khỏe học sinh nói riêng, sức khỏe người dân nói chung hợp lý có kết tốt 65 - Cần nghiên cứu trình phát triển thể chất em học sinh nữ THPT vào lớp 10 cuối lớp 12 trước trường để xác định cụ thể: thể hình thể lực em phát triển chậm phát triển - Cần nghiên cứu lại nội dung môn học lớp THPT, giảm tải nội dung chương trình, cụ thể môn Thể dục tháng môn (chạy ngắn, đá cầu,cầu lông ,nhảy cao,nhảy xa, thể dục nhịp điệu, thể thao tự chon học kỳ 2môn, chạy bền, lý thuyết),hướng nghiệp dạy nghề,kỹ thuật công nghệ, quân - Để đảm bảo giảng day tốt tất nội dung, môn học Bộ Giáo dục- Đào tạo đề ra, đạo tiến hành cần tổ chức lớp bán trú để ngày học buổi vừa đảm bảo sức khoẻ cho em, đồng thời tránh vấn nạn dạy thêm học thêm làm xã hội lo lắng Triển khai Phiếu quản lý theo dõi sức khoẻ học sinh tất trường phổ thông toàn thành phố Giảm nhẹ yêu cầu nội dung kiểm tra thực hành môn thể dục lớp 10, 11, 12 theo chương trình phân ban (9 môn thực hành tháng học nội khoá) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt Văn pháp quy - Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam thị số 36 CT/ TW ngày 24 – – 1994 công tác Thể Dục Thể Thao giai đoạn -Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam thị số 17CT/ TW ngày 23- 10- “Phát triển thể dục thể thao đến năm 2010” - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 133/CT-TTg “Về công tác thể dục thể thao giai đoạn mới” - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 274/CT-TTg “Về công tác thể dục thể thao giai đoạn mới” - Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt chương trình hành động trẻ em giai đoạn 2001- 2010” - Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt chiến lược chăm sóc & bảo vệ sức khoẻ nhân dân 20012010” - Quyết định số 03/2004/QĐ-UB ngày 7/1/2004 c Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc “Phê duyệt chiến lược chăm sóc & bảo vệ sức khoẻ nhân dân thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010” - Quyết định số 14/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Ban hành quy chế Giáo dục thể chất Y tế trường học” - Thông tư liên Bộ số 03/TTLB-BYT-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 “Hướng dẫn công tác y tế trường học” - Chỉ thị số 09/CT, ngày 30/3/1998 Thành uỷ Đà Nẵng việc “Đẩy mạnh công tác thể dục thể thao giai đoạn mới” 67 - Hướng dẫn liên ngành số 1891/LN ngày 12/11/2001 Sở GD&ĐT,Sở Y tế,Sở TDTT TP Đà Nẵng việc “Hướng dẫn công tác giáo dục thể chất y tế trường học giai đoạn 2000-2004” - Hướng dẫn liên ngành số 2483/LN ngày 6/12/2001 Sở GD&ĐT,Sở Y tế,Sở TDTT TP Đà Nẵng việc “Hướng dẫn thực công tác giáo dục thể chất y tế trường học giai đoạn 2004-2008” Tạp chí - Atlat nhân trắc học người nữ Việt Nam lứa tuổi lao động, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1986 - Thực trạng thể chất người Việt Nam từ – 20 tuổi (thời điểm năm 2000), Viện Khoa Học Thể Dục Thể Thao, Trường ĐH Thể Dục Thể Thao TW1, 2, ĐH Sư phạm Thể Dục Thể Thao TW1, 2, Trường Cao Đẳng Thể Dục Thể Thao Đà Nẵng, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 2003 - Tóm tắt: Kết nghiên cứu khoa học TP Đà Nẵng 1997 - 2005, Sở Khoa học Công nghệ TP Đà Nẵng, Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ, 2006 - Tóm tắt: Kết nghiên cứu khoa học TP Đà Nẵng 2006, Sở Khoa học Công nghệ TP Đà Nẵng, Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ, 2007 Sách báo - BÙI THẾ HIỂN, K.LEGO, G.OENSLEGEN,Bốn nhân tố nâng cao thành tích tập luyện, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1979 - ĐỖ ĐỨC UYÊN, ĐỊNH KỶ, TRỊNH TRUNG HIẾU, Sổ tay công tác thể dục vệ sinh trường phổ thông, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1978 - LÊ ĐÌNH DU, TẠ HOÀNG LONG, Thể dục ( Sách dùng cho giáo viên ), NXB Giáo dục, 1986 68 - LÊ VĂN LẨM, Đo lường thể thao, ĐH Thể Dục Thể Thao TW1, 1996 - LÊ VĂN LẨM, VŨ ĐỨC THU, NGUYỄN TRỌNG HẢI, Thực trạng phat triển thể chất học sinh, sinh viên Việt Nam trước thềm kỷ 21, 2000 - LÊ QUANG LONG, Sinh lý động vật người, NXB Giáo dục, 1986 - LƯU QUANG HIỆP, PHẠM THỊ UYÊN, Sinh lý học Thể Dục Thể Thao, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1995 - HÀ THẾ NGỮ, ĐẶNG VŨ HOẠT, Giáo dục học,NXB Giáo Dục, 1987 - NGUYỄN BÁ LỘC, Hóa Sinh, NXB Giáo dục, 1997 - NGUYỄN DANH THÁI, Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, ĐH Thể Dục Thể Thao TW1, 1991 - NGUYỄN ĐỨC VĂN, Phương pháp thống kê TDTT, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1987 - NGUYỄN HUY BÍCH, Tự kiểm tra sức khỏe tập luyện, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1977 - NGUYỄN KIM MINH, PHẠM KHẮC HỌC, Nghiên cứu khoa học “Điều tra thể chất người Việt Nam từ - 18 tuổi, 1987 - NGUYỄN MẬU LOAN, LÊ KIM DUNG, Thể dục 8(Sách dùng cho giáo viên), NXB Giáo dục, 1988 - NGUYỄN QUANG QUYỀN, Bài giảng Giải phẫu học I, II, NXB Y học, 1999 - NGUYỄN TOÁN, PHẠM DANH TỐN, Lý luận phương pháp TDTT, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1993 - NGUYỄN VĂN HƯNG, Bài giảng vệ sinh dinh dưỡng tập luyện TDTT, ĐH Thể Dục Thể Thao TW1, 1996 69 - NGUYỄN VĂN QUANG, Y Học Thể Dục Thể Thao, NXB Y học, 1999 - NHIỀU TÁC GIẢ,Tuyển tập nghiên cứu Khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học (Hội nghị Khoa học Giáo dục thể chất, Y tế ngành giáo dục lần thứ IV), NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 2006 - NHIỀU TÁC GIẢ, Tuyển tập nghiên cứu Khoa học Thể Dục Thể Thao, ĐH Thể Dục Thể Thao TW1, 1989 - PHẠM THỊ TRÂN CHÂU, TRẦN THỊ ÁNG, Hóa sinh học, NXB Giáo dục, 2000 - PHÍ VĂN BA, NGUYỄN ĐÌNH HUYÊN, Các đường trao đổi chất sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1976 - TRẦN ĐỒNG LÂM, TẠ HOÀNG LONG, LÊ KIM DUNG, Thể dục 7(Sách dùng cho giáo viên), NXB Giáo dục, 1987 - TRẦN ĐỒNG LÂM, VŨ ĐÀO HÙNG, Thể dục (Sách dùng cho giáo viên), NXB Giáo dục, 1989 - TRẦN THỊ ÂN (Chủ biên), Hóa sinh đại cương I, II, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 1979 - VŨ ĐỨC THU (Chủ biên), Thể dục 10(Sách giáo viên thí điểm), NXB Giáo dục, 2003 - VŨ ĐỨC THU (Chủ biên), Thể dục 10 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006 - VŨ ĐỨC THU (Chủ biên), TRƯƠNG ANH TUẤN, Thể dục 11(Sách giáo viên thí điểm ), NXB Giáo dục, 2004 - VŨ ĐỨC THU (Chủ biên), TRƯƠNG ANH TUẤN, Thể dục 12(Sách giáo viên thí điểm ), NXB Giáo dục, 2005 70 - VŨ ĐỨC THU (Chủ biên), TRƯƠNG ANH TUẤN, Thể dục 11(Sách giáo viên ), NXB Giáo dục, 2007 - VŨ ĐỨC THU (Chủ biên), TRƯƠNG ANH TUẤN, Thể dục 12(Sách giáo viên ), NXB Giáo dục, 2008 - YẾN THOA, R.HEDORMAN, Sinh lý thể thao cho người, NXB Thể Dục Thể Thao Hà Nội, 1994 2.Tài liệu nước - Farkas G 1984 Növényi anyagcsereélettan Akadémiai Kiadó Budapest - Lehninger A L., 2004 Principle of Biochemistry, 4th Edition W.H Freeman - Musil J.G., Kurz K., Novakava O 1982 3.Trang web http://namgioi.timnhanh.com/song_khoe/ren_luyen_than_the/20061207/3 5A4EB6E/ http://www.lamdep.vn/dep24/index.php/Khoe-Dep/Luyen-tap/tp-gi-qbqny.Dep24 http://www.thucphamvadoisong.vn/tabid/908/Default.aspx 71 Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì : Trường THPT Phan Châu Trinh Hiệu trưởng Nguyễn Văn Dũng Lê Phú Kỳ PHÊ DUYỆT CỦA SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TP ĐN 72

Ngày đăng: 03/03/2017, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan