Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại huyện ba vì thành phố hà nội

63 404 0
Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn nguyễn thanh lịch   xã ba trại   huyện ba vì   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH THÁI Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH BA TRẠI - HUYỆN BA - THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chuyên ngành: Lớp : Khoa : Khóa học : Chính quy Chăn nuôi Thú y K44 - CNTY Chăn nuôi Thú y 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH THÁI Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH BA TRẠI - HUYỆN BA - THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên HD: ThS Nguyễn Thu Trang (Khoa Chăn nuôi Thú y - ĐH Nông lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trại lợn Nguyễn Thanh Lịch - Ba Trại huyện Ba - thành phố Nội em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, Nguyễn Thanh Lịch chủ trại công nhân, kỹ sư trại Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thu Trang, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND Ba gia đình Nguyễn Thanh Lịch (chủ trại) nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 22 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Bùi Anh Thái ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn 34 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất 41 Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái 42 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái 43 Bảng 4.5 Một số tiêu chất lượng lợn loại lợn nái 45 Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ lại lợn nái 46 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng 47 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 47 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CP: Charoen Pokphand UBND: Ủy Ban Nhân Dân TN: Thí Nghiệm KHKT: Khoa học kỹ thuật L11: Landrace 11 iv MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.1.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 12 2.1.3 Sinh lý tiết sữa lợn nái 16 2.1.4 Những đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 20 2.1.5 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 24 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Phương pháp theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 33 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác chăn nuôi 33 4.1.2 Công tác thú y 36 4.2 Kết nghiên cứu 41 4.2.1 Tình hình đẻ đàn lợn nái trại 41 4.2.2 Số lượng lợn loại lợn nái 43 4.2.3 Chất lượng lợn loại lợn nái 44 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 46 4.2.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng 46 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu tiếng Việt 52 II Tài liệu tiếng Anh 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành có truyền thống lâu đời phổ biến nước nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gắn bó mật thiết với nông dân Đây nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất biogas làm nguyên liệu đốt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Để phát triển ngành chăn nuôi lợn cần có đầu tư phương tiện kỹ thuật, giống, thức ăn, công tác thú y để hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu sản xuất Muốn đảm bảo giống tốt cần nâng cao chất lượng chăn nuôi lợn nái sinh sản để có đàn sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao Bên cạnh cần đảm bảo lợn nuôi thịt phải có chất lượng tốt, đạt khối lượng tiêu chuẩn, sức đề kháng cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực đề tài: “Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài Có số liệu tình hình đẻ đàn lợn nái trại; số lượng, chất lượng lợn loại lợn nái; tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái; tình hình lợn mắc bệnh phân trắng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từng bước hoàn thiện quy trình chăn nuôi, chăm sóc lợn nái, phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, cá nhân, hộ gia đình chăn nuôi lợn nái, lợn theo hướng công nghiệp Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.1.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa có vai trò quan trọng dây chuyền sản xuất lợn giống Mục đích yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi lợn nái có chửa nhằm đảm bảo cho thai phát triển bình thường, không bị xảy thai đẻ non, lứa đẻ nhiều con, lợn có sức sống cao, lợn mẹ phát triển bình thường, dự trữ đủ chất dinh dưỡng nuôi sau này, không bị hao mòn lớn - Phương pháp phát lợn có chửa Phát lợn có chửa có ý nghĩa quan trọng sản xuất Nếu phân biệt lợn nái có chửa cách xác, kịp thời sau phối giống tác động biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp với quy luật phát triển bào thai để nâng cao khả sinh sản lợn nái Còn lợn nái không chửa có kế hoạch phối giống lại kịp thời Thời gian chửa lợn nái bình quân 114 ngày Người ta chia thời gian chửa lợn nái làm hai kỳ: + Thời kỳ chửa kỳ 1: thời gian lợn có chửa 84 ngày + Thời kỳ chửa kỳ 2: thời gian lợn có chửa từ 85 ngày đến đẻ Việc phát lợn nái chửa kỳ dễ dàng chửa kỳ bào thai lúc phát triển mạnh, bụng to xệ Trong thực tiễn có nhiều phương pháp phát lợn có chửa nhanh xác phương pháp vào chu kỳ động dục lợn nái, dùng máy siêu âm, phương pháp đo điện trở âm đạo, phương pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm 42 chăn nuôi, người dưỡng, chăm sóc có biện pháp tác động nhằm đảm bảo lợn mẹ đẻ an toàn, lợn có tỷ lệ sống cao Do đó, tình hình đẻ đàn lợn nái tiêu quan trọng cần theo dõi để có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, theo dõi tình hình đẻ 150 lợn nái L11 150 lợn nái CP909 trại lợn thu kết Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái Số Giống lợn lợn Đẻ bình thƣờng theo Số dõi lợn (con) Đẻ khó can thiệp kích tố Đẻ khó can thiệp tay Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (%) (con) (%) (con) (%) L11 150 95 63,33 36 24,00 19 12,67 CP909 150 109 72,67 26 17,33 15 10,00 Tính chung 300 68 68,00 62 20,67 34 11,33 Qua việc theo dõi tình hình đẻ 300 lợn nái trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, thấy: Nái CP 909 đẻ bình thường có 109 con, chiếm tỷ lệ 72,67 %, lợn nái L11 đẻ bình thường có 95 con, chiếm tỷ lệ 63,33% Nhìn chung, lợn nái đẻ bình thường được, số lợn phải can thiệt kích tố hay tay Lợn nái L11 có 36 phải can thiệp kích tố, chiếm tỷ lệ 24,00%, lợn nái CP909 có 26 chiếm tỷ lệ 17,33 % Số lợn nái đẻ phải can thiệp tay chiếm tỷ lệ thấp hơn, lợn nái L11 có 19 con, chiếm 12,67%, lợn CP909 có 15 chiếm 10,00 % Như tình hình đẻ lợn nái CP909 tốt lợn nái L11 Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp tay thấp hạn chế bệnh sinh sản sau sinh lợn Nhìn chung 43 tình hình đẻ đàn lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt, nhiên cần hạn chế trường hợp lợn nái đẻ khó phải can thiệp tay 4.2.2 Số lượng lợn loại lợn nái Số sơ sinh/ ổ tiêu kinh tế quan trọng Nó phụ thuộc vào khả đẻ nhiều hay giống, trình độ kỹ thuật người thụ tinh nhân tạo điều kiện chăm sóc lợn nái chửa Trong vòng 24 sau sinh ra, lợn không đạt khối lượng sơ sinh trung bình giống, không phát dục hoàn toàn, dị dạng,… loại thải, lợn mẹ đè chết lợn sinh chưa nhanh nhẹn Số lợn cai sữa/ lứa tiêu quan trọng, định xuất chăn nuôi lợn nái Nó phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn bú sữa, khả tiết sữa, khả nuôi lợn mẹ khả hạn chế yếu tố gây bệnh cho lợn Tỷ lệ nuôi sống cao tốt, đảm bảo người chăn nuôi có lãi Qua trình theo dõi tiêu số lượng lợn lợn nái L11 lợn nái CP909, thu kết thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Một số tiêu số lƣợng lợn loại lợn nái Loại lợn L11 CP909 Chỉ tiêu Số đẻ ra/ ổ (con) 12,6 0,38 11,8 0,33 Số sống đến 21 ngày/ổ (con) 10,6 2,65 10,8 2,70 Số cai sữa/ổ (con) 10,6 10,8 2,70 2,65 Qua bảng 4.4 nhận thấy: tiêu số lượng hai loại lợn L11 lợn nái CP909 tương đối cao, nuôi hai loại lợn mang lại suất kinh tế Tuy nhiên, tiêu lợn CP909 44 cao lợn nái L11 Ở lợn nái L11 có số đẻ lứa 12,6 con, lợn nái lai CP909 thấp 11,8 Số sống đến 21 ngày lợn L11 10,6 con, lợn CP909 10,8 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày lợn CP902 cao lợn L11, nhiên chênh lệch không đáng kể Trại Nguyễn Thanh Lịch tiến hành cai sữa lợn từ khoảng 21 - 23 ngày tuổi nên số sống đến cai sữa số sống đến 21 ngày chênh lệch không nhiều Số sống đến cai sữa lợn L11 10,6 con, lợn CP909 10,8 Lợn lai CP909 tuyển chọn nguồn gen có khả sinh sản tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, nuôi dưỡng nước ta, số sinh lứa đẻ lại thấp so với L11 Trong trình nuôi dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày lợn nái lai lợn nái ngoại số lượng lợn giảm đáng kể Có nhiều nguyên nhân lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết trình nuôi dưỡng cần trọng số lượng nhân công dãy chuồng đẻ để giảm tỷ lệ chết lợn mẹ đè Trong trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng kỹ thuật Tuân thủ yêu cầu hạn chế tỷ lệ lợn chết, đảm bảo tỷ lệ lợn xuất bán nhiều, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 4.2.3 Chất lượng lợn loại lợn nái Để đánh giá chất lượng lợn con, tiến hành cân khối lượng lợn đàn lợn L11 đàn lợn nái CP909, tổng cộng có 122 lợn cho hai giống lợn Các tiêu chất lượng lợn theo dõi thể qua bảng 4.5 45 Bảng 4.5 Một số tiêu khối lƣợng lợn loại lợn nái Đơn vị: kg Loại lợn L11 CP909 Chỉ tiêu Khối lượng sơ sinh/ 1,37 0,01 Khối lượng sơ sinh/ ổ 17,20 1,06 17,17 0,93 Khối lượng 21 ngày/ 5,78 0,02 5,94 0,01 Khối lượng 21 ngày/ ổ 61,24 1,51 63,79 3,28 Khối lượng cai sữa/ 6,28 0,03 6,31 0,02 Khối lượng cai sữa/ ổ 66,69 1,77 68,82 3,52 1,45 0,04 Qua bảng 4.5 nhận thấy: - Khối lượng sơ sinh/ lợn L11 1,37 kg, khối lượng sơ sinh lợn CP909 1,45 kg Khối lượng sơ sinh/ ổ lợn L11 17,20 kg, thấp so với lợn CP909 (lợn ngoại đạt 17,17 kg/ ổ) - Khối lượng 21 ngày/ lợn L11 lợn CP909 đạt tương ứng 5,78 kg 5,91 kg Khối lượng 21 ngày/ ổ lợn L11 61,24 kg, lợn CP909 63,79 kg - Khối lượng cai sữa/ khối lượng cai sữa/ ổ lợn L11 6,28 kg 66,60 kg Các tiêu tương ứng giống lợn CP909 theo thứ tự 6,37kg 68,82 kg Các tiêu chất lượng lợn L11 lợn CP909 có chênh lệch không nhiều chứng tỏ lợn CP909 nhiều có ưu mặt sinh trưởng so với lợn ngoại nuôi Việt Nam 46 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ khỏi (%) khỏi bệnh (%) Viêm tử cung 80 53 66,25 53 100 Bại liệt 80 8,75 85,71 Mất sữa 80 5,25 100 Qua bảng 4.6 nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ tương đối cao (53 mắc bệnh tổng số 80 theo dõi, chiếm tỷ lệ 66,25%) Bệnh bại liệt sau đẻ (7 mắc bệnh tổng số 80 theo dõi, chiếm tỷ lệ 8,75%) Bệnh sữa sau đẻ (5 mắc bệnh tổng số 80 theo dõi, chiếm tỷ lệ 5,25%.) Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ cao: từ 85,71% - 100% 4.2.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng Bệnh phân trắng lợn bệnh xảy phổ biến giai đoạn lợn theo mẹ, không gây chết hàng loạt số dịch bệnh khác lại ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng lợn Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng, theo tính biệt theo giống, kết thu sau: 4.2.5.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Chúng tiến hành theo dõi số lợn 30 lợn nái loại lợn lợn CP909 từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2016 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi trình bày bảng 4.7 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Số lƣợng lợn Số lợn mắc bệnh theo dõi (con) (con) 12 63 18 28,57 61 17 27,87 65 19 29,23 62 22 35,48 64 18 28,13 Tính chung 315 94 29,84 Tháng Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.7 nhận thấy: tháng 12 có 18 mắc bệnh tổng số 63 chiếm tỷ lệ 28,57% Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng tháng thứ thấp với 17 cá thể mắc bệnh tổng số 61 con, chiếm 27,87% Tháng có 19 lợn mắc bệnh 65 lợn theo dõi, chiếm tỷ lệ 29,23% Tháng có 22 lợn mắc bệnh 62 con, chiếm tỷ lệ 35,48% Còn tháng có 18 mắc bệnh tổng số 64 con, chiếm tỷ lệ 28,13% Tổng cộng theo dõi 315 lợn con, có 94 mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh 29,84% 4.2.5.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Đực 146 43 29,45 Cái 169 51 30,18 Tính chung 315 94 29,84 Tính biệt 48 Qua bảng 4.8 nhận thấy: Tình hình nhiễm phân trắng lợn theo tính biệt khác rõ rệt Chúng tiến hành theo dõi 315 lợn con, có 146 lợn đực, có 43 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 29,45% Theo dõi 169 lợn cái, có 51 nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 30,18% Tổng cộng có 94 lợn mắc bệnh tổng số 315 lợn con, chiếm tỷ lệ 29,84% Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn đực lợn có chênh lệch không đáng kể Như vậy, yếu tố tính biệt ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.5.3 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Chúng tiến hành điều trị bệnh phân trắng lợn 30 đàn lợn theo dõi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch theo hai loại thuốc điều trị sau: - Dùng thuốc NOR 100: liều lượng 1ml/con Thuốc tập đoàn CP cung cấp - Dùng thuốc NOVA – ATROPIN: liều lượng 1ml/con Thuốc tập đoàn CP cung cấp Sau thời gian tiến hành điều trị theo dõi, thu kết thể bảng 4.10 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn NOR 100 Diễn giải NOVAANTROPIN - Số lợn mắc bệnh (con) 46 48 - Số lợn khỏi bệnh (con) 42 43 - Tỷ lệ khỏi (%) 91,30 89,58 - Thời gian điều trị trung bình (ngày) 1,97 2,13 8,70 10,42 - Số lợn chết (con) - Tỷ lệ chết (%) 49 Qua bảng 4.9: Chúng có số nhận xét sau: - NOR 100: tiến hành điều trị cho 46 lợn mắc bệnh, kết có 42 khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 91,30% Thời gian điều trị trung bình 1,97 ngày, số lợn chết con, chiếm tỷ lệ 8,70% - NOVA- ANTROPIN: tiến hành điều trị cho 48 lợn mắc bệnh, kết có 43 khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 89,58% Thời gian điều trị trung bình 2,13 ngày, số lợn chết con, chiếm tỷ lệ 10,42% Chúng tiến hành theo dõi điều trị số lợn mắc bệnh 15 đàn lợn nái cho phác đồ Trong điều kiện khí hậu, thời tiết nhau, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tương đương nhau, kết thu cho thấy dùng NOR 100 có hiệu cao so với sử dụng thuốc NOVA - ATROPIN: 91,30% so với 89,58% Do nên sử dụng thuốc NOR 100 để điều trị bệnh phân trắng cho lợn để có hiệu cao 50 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Nội với đề tài: “Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Nội”, có số kết luận sau: Tình hình đẻ đàn lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt với tỷ lệ lợn nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 68,00%, đẻ khó can thiệp kích tố chiếm tỷ lệ 20,67%, lợn nái đẻ khó can thiệp tay chiếm 11,33% Các tiêu số lượng lợn giống lợn L11 lợn CP909 tương ứng là: - Số lợn sơ sinh/ ổ: 12,6 11,8 - Số lợn sống đến 21 ngày/ ổ: 10,6 10,8 - Số lợn cai sữa/ ổ: 10,6 10,8 Các tiêu chất lượng lợn giống lợn L11 lợn CP902 tương ứng là: - Khối lượng sơ sinh/ con: 1,37 kg 1,45 kg - Khối lượng sơ sinh/ ổ: 17,20 kg 17,17 kg - Khối lượng 21 ngày/ con: 5,78 kg 5,91 kg - Khối lượng 21 ngày/ ổ: 61,24 kg 61,79 kg - Khối lượng cai sữa/ con: 6,28 kg 6,37 kg - Khối lượng cai sữa/ ổ: 64,60 kg 68,82 kg 51 Lợn nái trại thường mắc bệnh viêm tử cung (66,25%), bại liệt (8,75%) sữa (5,25%) Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt từ 85,71 100% Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn sau: - Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng trung bình 29,84%, tỷ lệ mắc bệnh thấp vào tháng 27,87%, cao vào tháng 35,48% - Lợn mắc nhiều lợn đực (30,18% so với 29,45%) Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc NOR 100 tốt thuốc NOVA - ANTROPIN (91,30% so với 89,58%) 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần trì làm tốt công tác vệ sinh thú y, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, khu vực chuồng trại người trước vào khu vực trại - Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợnsinh lợn theo mẹ, hạn chế thấp tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao - Hướng dẫn kiểm tra công việc công nhân để kịp thời điều chỉnh, đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Bình, Trần Văn Thiện (2006), Thuốc số phác đồ điều trị bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Nội Đào Trọng Đạt, (1997), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Nội Phạm sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Nội, tr 93 - 114 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1990), Thực hành điều trị thú y, Nxb nông nghiệp Nội, tr 116 Trương Lăng, Xuân Giao (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao Động Hội, tr 37 - 45 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp Nội Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2003), Thức ăn nuôi dưỡng lợn, Nxb Nông Nghiệp Nội Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp Nội 10 Sử An Ninh (1991), Tìm hiểu tác dụng stress lạnh, ẩm ACTH thể lợn sơ sinh, Nxb Nông Nghiệp Nội 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp Nội 12 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lê Hoa (2002), Chế phẩm sinh học để điều trị triệu chứng tiêu chảy lợn số tỉnh phía bắc, Nxb Nông Nghiệp Nội 13 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Nội, trang 82 - 83 14 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Đoàn Lệ Hằng, Võ Văn Sự (2007), Người nông dân làm giàu không khó nuôi lợn rừng, Nxb Nông Nghiệp Nội 15 Nguyễn Văn Trí (2006), Hỏi đáp chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Nội II Tài liệu tiếng Anh 16 Axovach, Lobiro (1976), “Sử dụng E coli sống chủng M117 với bệnh đường tiêu hóa”, Tạp chí KHKT thú y tập XI, số 17 Bourne, Hagan (1969), The science and practice of swien production, College of Agriculture, Universite of the Philippinnes 18 Haga, Brunner (1990), Microbiology and Infectious Disease of Domesric Animail, Eight Edition 19 Klaver (1981), Stress and reproduction Principles of Pig Science, Nottingham University Press 20 Markku Johansen (2001), Prevention of edema disease in pigs by passive immunization, Department of pathobiology, Ontatiro Veterinary 21 Pettigrew (1981), Protein and energy relationships for growing pigs Principles of Pig Science, Nittingham University Press 22 Thomas Bowland (1947), Feeding pigs in the tropics, FAO, Animal production and health paper, Rome 23 Smith (1958), The science and practice of pig production, Longman scientific and technical Singapore 24 Smith H.W, Gyles (1970) C.L “The relationship between two apparently different entetotoxin produced by enterophathogenic strains of E coli”, Journal of Microbiol MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Mổ Hecni Ảnh 3: Đỡ đẻ Ảnh 5: Thiến lợn Ảnh 2: Điều trị viêm tử cung Ảnh 4: Mài nanh, bấm tai Ảnh 6: Điều trị tiêu chảy lợn Ảnh 7: Lợn bị mắc bênh phân trắng Ảnh 8: Thuốc kíck đẻ oxytocin Ảnh 10: Thuốc phòng đặc trị tiêu chảy, phân trắng lợn Ảnh 9: Thuốc điều trị tiêu chảy MD NOR 100 Ảnh 11: Thuốc bổ sung sắt cho lợn ... BÙI ANH THÁI Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH XÃ BA TRẠI - HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu đề tài Có số liệu tình hình đẻ đàn lợn nái trại; số lượng, chất lượng lợn loại lợn nái; ... gian thực tập trại lợn Nguyễn Thanh Lịch - xã Ba Trại huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, Nguyễn Thanh Lịch chủ trại công nhân, kỹ sư trại Để hoàn thành khóa luận

Ngày đăng: 03/03/2017, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan