Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty cổ phần Dược-Vật tư y tế Đắk Lắk

100 473 5
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty cổ phần Dược-Vật tư y tế Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG TRẦN ANH TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC - VẬT TƢ Y TẾ ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts Phạm Quốc Luyến Tp Hồ Chí Minh, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức Công ty cổ phần Dược -Vật tư y tế Đắk Lắk” công trình nghiên cứu thân, đƣợc đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Quốc Luyến Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 06 năm 2016 Trần Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Viện đào tạo sau đại học tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đƣợc có hội tham dự lớp Cao học Quản trị kinh doanh từ năm 2014 – 2016 Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô giảng viên sau đại học, ngƣời truyền đạt kiến thức cho suốt 02 năm học cao học vừa qua Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Tổng Giám đốc, Trƣởng, phó phòng ban CBNV Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk hỗ trợ Tôi đánh giá thực trạng hoàn thành liệu khảo sát Và Tôi vô cảm ơn Tiến sĩ Phạm Quốc Luyến tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ Tôi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp quan động viên, hỗ trợ cho Tôi có nhiều thời gian để thực hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 06 năm 2016 Trần Anh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix ABSTRACT x CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhận diện vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ GẮN KẾT 2.1.1 Khái niệm gắn kết 2.1.2 Các thành phần gắn kết 2.2 CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN VỀ SỰ GẮN KẾT 11 2.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943) 11 2.2.2 Thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg (1959) 12 2.2.3 Thuyết mong đợi Victor H Vroom (1964) 13 2.2.4 Thuyết công Adams (1963) 15 iv 2.2.5 Thuyết X thuyết Y McGregor (1960) 16 2.2.6 Thuyết Z William Ouchi (1981) 17 2.2.7 Mô hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham (1974) 18 2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ SỰ GẮN KẾT 19 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Nghiên cứu sơ 29 3.1.2 Nghiên cứu thức 29 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 30 3.3 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO 30 3.3.1 Phƣơng pháp chọn mẫu cỡ mẫu 30 3.3.2 Xây dựng thang đo 31 3.3.3 Thiết kế bảng khảo sát 32 3.3.4 Mã hóa liệu 34 3.3.5 Giả thuyết kỳ vọng 36 3.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MÔ TẢ 43 4.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC 44 4.2.1 Phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 44 4.2.2 Phân tích nhân tố 45 4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI BMP 50 4.3.1 Phân tích tƣơng quan 51 4.3.2 Kiểm định giả thuyết mô hình hồi quy tuyến tính 52 4.3 MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI BMP 56 4.4 MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI BMP 58 v CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ 63 5.2.1 Nâng cao vai trò công nhận kết làm việc nhân viên 63 5.2.2 Tạo điều kiện tốt để nhân viên nâng cao phát triển nghề nghiệp 63 5.2.3 Cải thiện sách phúc lợi 65 5.2.4 Nâng cao thỏa mãn cân công việc sống nhân viên 65 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 71 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 72 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 80 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 83 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 88 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2-1: Tháp nhu cầu Maslow 11 Hình 2-2: Thuyết hai nhân tố F Herzberg 13 Hình 2-3: Thuyết mong đợi Victor H.Vroom 14 Hình 2-4: Mô hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham 19 Hình 2-5: Mô hình nghiên cứu đề xuất đề tài 22 Hình 3-2: Quy trình nghiên cứu đề xuất đề tài 30 H nh 4-1 Mô hình nghiên cứu sau phân tích nhân tố EFA 50 H nh 4-2 Mô hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy 56 vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2-1: Các nhân tố tr động viên Frederick Herzberg 13 Bảng 3-4: Thang đo gắn kết nhân viên với tổ chức .32 Bảng 3-5: Mã hóa liệu 34 Bảng 3-6: Giả thuyết nghiên cứu dấu kỳ vọng 36 Bảng 4-1: Thông tin đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 43 Bảng 4-2 Hệ số Cronbach’s Alpha biến nghiên cứu 44 Bảng 4-3 Hệ số KMO Kiểm định Bartlett’s test .46 Bảng 4-4 Trích kết phân tích nhân tố khám phá EFA .46 Bảng 4-5 Ma trận phân tích nhân tố với phép xoay Varimax 48 Bảng 4-6 Kết EFA thang đo Sự gắn kết nhân viên BMP 49 Bảng 4-7 Giả thuyết nghiên cứu dấu kỳ vọng 50 Bảng 4-8 Sự tƣơng quan khái niệm nghiên cứu 51 Bảng 4-9 Tóm tắt kiểm định mô hình hồi quy bội 52 Bảng 4-10 Kết phân tích phƣơng sai 53 Bảng 4-11 Hệ số hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức BMP .54 Bảng 4-12 Kết kiểm định giả thuyết 55 Bảng 4-13 Các yếu tố biến quan sát mô hình 57 Bảng 4-14 Thống kê mô tả đánh giá nhân viên gắn kết với BMP 59 Bảng 4-15 Phân tích khác biệt gắn kết nhân viên BMP với Giới tính .60 Bảng 4-16 Phân tích khác biệt Sự gắn kết nhân viên BMP với Tuổi tác 60 Bảng 4-17 Phân tích khác biệt Sự gắn kết nhân viên BMP với chức vụ 61 Bảng 4-18 Phân tích khác biệt Sự gắn kết nhân viên BMP với thời gian công tác 61 Bảng 4-19 Phân tích khác biệt Sự gắn kết nhân viên BMP với Tr nh độ .62 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of Variance (Phân tích phƣơng sai) BMP : Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk (Bamepharm) EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) HCM : Thành phố Hồ Chí Minh KMO : Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin PL : Nhân tố phúc lợi PTNN : Nhân tố phát triển nghề nghiệp SCB : Nhân tố cân công việc sống SCN : Nhân tố công nhận SGK : Nhân tố Sự gắn kết nhân viên với tổ chức SPSS : Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội) ix TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm xác định “Các yếu tố ảnh hƣởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk” xem xét khác biệt nhóm đối tƣợng thuộc thành phần nhân học gắn kết nhân viên với tổ chức Nghiên cứu đƣợc thực qua hai bƣớc chính, nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ bƣớc nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh bổ sung thang đo biến quan sát để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu thực kỹ thuật vấn sâu 05 nhân viên Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk Nghiên cứu thức đƣợc thực thông qua phƣơng pháp định lƣợng nhằm đánh giá kiểm định mô h nh nghiên cứu thông qua việc kiểm định độ tin cậy thang đo qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá hồi qui tuyến tính với mức ý nghĩa 5% Nghiên cứu thực kỹ thuật vấn nhân viên công ty bảng câu hỏi Số mẫu sử dụng để phân tích liệu 180 Kết phân tích hồi qui cho thấy có yếu tố ảnh hƣởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk Sự công nhận, Sự phát triển nghề nghiệp, Phúc lợi Sự cân công việc sống Các hệ số hồi qui có ý nghĩa thống kê mức 5% Mô h nh nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hƣởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức giải thích đƣợc 72.3% biến động biến phụ thuộc Kết phân tích sở khoa học để đƣa số hàm ý quản trị nhằm trì mức độ gắn kết Công ty nhân viên Các hàm ý xoay quanh công tác quản trị nguồn nhân lực Công ty, bao gồm: việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty; giải pháp xây dựng bầu không khí văn hóa tổ chức; sách tuyển dụng, phân công công việc, giao việc trao thƣởng công nhận thành tích; nhóm giải pháp cho hoạt động Công đoàn sách phúc lợi liên quan đến nghỉ dƣỡng, lƣơng bổng, bảo hiểm,… cho nhân viên 75 III Theo Anh/Chị Sự cân công việc sống có phải yếu tố quan trọng làm việc Công ty không? Sự cân công việc sống có phải nhân tố ảnh hưởng đến việc gắn kết không? Nếu không sao? (Sự cân công việc sống phúc lợi hỗ trợ cho nhân viên việc hòa nhập công việc trách nhiệm sống.) - Những nhận định sau có phải thành phần Sự cân công việc sống không? Nếu quý Anh/Chị đồng ý vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự nhận định - Sự diễn đạt nhận định hiểu, ph hợp cho người vấn không? Nếu không, cần chỉnh s a cho dễ hiểu, ph hợp? Lƣợng thời gian dành cho công việc khiến Anh/Chị khó hoàn thành đƣợc trách nhiệm gia đ nh Bởi công việc nhà nên đến chỗ làm Anh/Chị cảm thấy mệt mỏi không làm tốt đƣợc Khi làm về, Anh/Chị cảm thấy mệt làm công việc nhà Anh/Chị điều chỉnh công việc cần Anh/Chị suy nghĩ công việc nhà Mối quan hệ Anh/Chị với gia đ nh/bạn bè bị ảnh hƣởng công việc Công việc ảnh hƣởng đến vui thích sống xã hội Anh/Chị Công việc Anh/Chị khiến Anh/Chị trở thành ngƣời bạn/đồng nghiệp nhƣ Anh/Chị mong muốn 76 Công ty giúp Anh/Chị tìm ý tƣởng cân trách nhiệm công việc sống 10 Công ty cung cấp môi trƣờng làm việc tốt Ngoài 10 nhận định nêu Sự cân công việc sống ảnh hưởng đến gắn kết Anh/Chị đưa nhận định khác không? IV Theo Anh/Chị Phúc lợi có phải yếu tố quan trọng làm việc Công ty không? Phúc lợi có phải nhân tố ảnh hưởng đến việc thực gắn kết không? Nếu không sao? (Phúc lợi đền đáp trực tiếp thức không thức việc tiếp tục làm việc tổ chức Những phúc lợi ảnh hƣởng đến nhân viên giúp gắn kết với tổ chức.) - Những nhận định sau có phải thành phần Phúc lợi không? Nếu quý Anh/Chị đồng ý vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự nhận định - Sự diễn đạt nhận định hiểu, ph hợp cho người vấn không? Nếu không, cần chỉnh s a cho dễ hiểu, ph hợp? Anh/Chị hài lòng với số ngày nghỉ phép hàng năm Công ty Anh/Chị hài lòng với số ngày nghỉ ốm Công ty Anh/Chị hài lòng với số ngày nghỉ sinh Công ty Anh/Chị hài lòng với bảo hiểm tai nạn Công ty Anh/Chị hài lòng bảo hiểm y tế Công ty 77 Anh/Chị hài lòng với cấp đóng góp vào tổ chức bảo trợ xã hội Anh/Chị hài lòng với đóng góp vào quỹ tài Anh/Chị hài lòng với chƣơng tr nh du lịch hàng năm mà Công ty đƣa Anh/Chị hài lòng với số thời gian nghỉ ngơi ngày làm việc 10 Anh/Chị hài lòng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đƣợc Công ty hỗ trợ hoàn toàn (Ví dụ nhƣ chế độ khám sức khỏe tổng quát định kỳ năm Công ty tổ chức) Ngoài 10 nhận định nêu Phúc lợi ảnh hưởng đến gắn kết Anh/Chị đưa nhận định khác không? V Theo Anh/Chị Sự gắn kết nhân viên có phải yếu tố quan trọng làm việc Công ty không? Sự gắn kết nhân viên có phải nhân tố ảnh hưởng đến việc gắn kết không? Nếu không sao? (Sự gắn kết nhân viên xác định lòng trung thành, tham gia nhân viên tổ chức đơn vị tổ chức.) - Những nhận định sau có phải thành phần Sự gắn kết nhân viên không? Nếu quý Anh/Chị đồng ý vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự nhận định - Sự diễn đạt nhận định hiểu, ph hợp cho người vấn không? Nếu không, cần chỉnh s a cho dễ hiểu, ph hợp? Anh/Chị vui lòng làm việc Công ty Anh/Chị thích làm việc với Công ty 78 Anh/Chị tự hào phần Công ty Anh/Chị làm việc cho Công ty có nhiều hội thăng tiến Anh/Chị làm việc cho Công ty không tìm đƣợc Công ty khác tốt Anh/Chị làm việc cho Công ty không muốn phúc lợi Anh/Chị nghỉ việc phải nuôi gia đ nh Anh/Chị gắn kết làm việc cho Công ty Anh/Chị nghỉ hƣu Anh/Chị muốn m nh làm việc Công ty 10 Anh/Chị làm công việc miễn Công ty Ngoài 10 nhận định nêu Sự gắn kết nhân viên ảnh hưởng đến gắn kết Anh/Chị đưa nhận định khác không? PHẦN II: NHỮNG ĐÓNG GÓP TÙY Ý CỦA ANH/CHỊ Anh/Chị vui lòng đóng góp thêm ý kiến có liên quan nhân tố tác động đến gắn kết nhân viên với tổ chức Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk 79 III THÔNG TIN CÁ NHÂN Chức vụ:  Trƣởng, Phó Phòng, Ban  Tổ Trƣởng  Nhân viên Tuổi:  Dƣới 20  41 – 50  21 - 30  51 – 60 Giới tính:  Nam  Nữ Thời gian công tác: Học vấn:  Dƣới năm  – năm  31 – 40  Trên 60  1- năm  – năm  THPT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học  – năm  Trên năm  Thạc sĩ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA QUÝ ANH/CHỊ 80 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG Xin chào Quý Anh, Chị! Tôi Trần Anh Tuấn, thực luận văn tốt nghiệp Cao học - Ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức Công ty cổ phần Dược -Vật tư y tế Đắk Lắk” Trƣớc hết, xin chân thành cám ơn Anh, Chị dành thời gian tham gia trả lời câu hỏi dƣới đây! Tôi xin cam đoan n hững đóng góp Anh, Chị chắn nhằm sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác I HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI Quý Anh/Chị vui lòng khoanh tròn mức độ đồng ý vào ô lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tƣơng ứng với mức độ đồng ý Anh/Chị Ý nghĩa lựa chọn nhƣ sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý (Lƣu ý: Trƣờng hợp chọn nhầm đánh (X) chọn lại mức độ khác) II BẢNG KHẢO SÁT STT Mức độ đồng ý Các tiêu chí Sự công nhận Sự công nhận nên đƣợc trao cho đề xuất sáng tạo cải thiện hiệu Lễ công nhận quan trọng công nhận Anh, Chị cảm thấy giá trị công việc Khi Anh, Chị làm việc tốt, Anh, Chị nhận đƣợc công nhận Khi Anh, Chị làm việc tốt, Anh, Chị có hội tốt để đƣợc thăng tiến Công ty công nhận danh hiệu thi đua thông qua hiệu làm việc Anh, Chị Công ty công nhận công việc có chất lƣợng hàng đầu I II Sự phát triển nghề nghiệp 5 5 5 5 81 10 11 12 13 14 III 15 16 17 18 19 20 IV 21 22 23 24 25 26 Sự phát triển nghề nghiệp Anh, Chị mang lại lợi ích cho Công ty Sự phát triển nghề nghiệp mang lại lợi ích cho thân Anh, Chị Sự phát triển nghề nghiệp cải thiện hiệu suất công việc Anh, Chị Sự phát triển nghề nghiệp cải thiện công việc Anh, Chị Sự phát triển nghề nghiệp tạo thêm động lực cho Anh, Chị hoàn thành công việc Sự phát triển nghề nghiệp cải thiện triển vọng nghề nghiệp Anh, Chị Sự phát triển nghề nghiệp quan trọng thay đổi chất công việc Anh, Chị Sự cân công việc sống Lƣợng thời gian dành cho công việc đủ để Anh, Chị hoàn thành đƣợc trách nhiệm gia đ nh Công việc nhà không làm Anh Chị cảm thấy mệt mỏi đến nơi làm việc Khi làm về, Anh, Chị làm công việc nhà Anh, Chị điều chỉnh công việc cần Mối quan hệ Anh, Chị với gia đ nh/bạn bè không bị ảnh hƣởng công việc Công việc ảnh hƣởng đến vui thích sống xã hội Anh, Chị Phúc lợi Các chƣơng trình phúc lợi Công ty đa dạng Các chƣơng trình phúc lợi Công ty hấp dẫn Anh, Chị đánh giá cao chƣơng trình phúc lợi Công ty Công ty tuân thủ đầy đủ sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Công ty tạo điều kiện cho Anh, Chị đƣợc nghỉ phép, nghỉ ốm Hàng năm, Công ty tổ chức cho nhân viên du lịch 5 5 5 5 5 5 5 5 5 V Sự gắn kết nhân viên 27 Anh, Chị tự hào phần Công ty 28 Anh, Chị làm việc cho Công ty có nhiều hội thăng tiến 82 29 30 31 32 Anh, Chị làm việc cho Công ty không tìm đƣợc Công ty khác tốt Anh, Chị làm việc cho Công ty không muốn phúc lợi Anh, Chị nghỉ việc phải nuôi gia đ nh Anh, Chị cam kết làm việc cho Công ty Anh, Chị nghỉ hƣu 5 5 III THÔNG TIN CÁ NHÂN Chức vụ:  Trƣởng, Phó Phòng, Ban  Tổ Trƣởng  Nhân viên Tuổi:  Dƣới 20  41 – 50  21 - 30  51 – 60 Giới tính:  Nam  Nữ Thời gian công tác: Học vấn:  Dƣới năm  – năm  31 – 40  Trên 60  1- năm  – năm  THPT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học  – năm  Trên năm  Thạc sĩ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA QUÝ ANH/CHỊ 83 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự công nhận” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 805 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted SCN1 23.41 14.527 545 779 SCN2 23.38 14.735 509 785 SCN3 23.40 14.738 499 787 SCN4 23.55 13.917 537 780 SCN5 23.44 13.809 564 775 SCN6 23.53 13.789 549 778 SCN7 23.62 13.656 570 774 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự phát triển nghề nghiệp” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 848 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted PTNN1 20.34 19.812 572 832 PTNN2 20.39 19.943 601 827 PTNN3 20.37 20.175 603 828 PTNN4 20.50 19.246 652 820 PTNN5 20.49 19.293 605 827 PTNN6 20.48 19.423 584 830 PTNN7 20.44 18.887 628 823 84 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự cân công việc sống” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 887 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted SCB1 16.71 11.108 758 858 SCB2 16.41 12.172 580 885 SCB3 16.65 10.689 765 856 SCB4 16.69 11.018 724 864 SCB5 16.59 10.266 775 855 SCB6 16.80 12.741 633 880 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Phúc lợi” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 841 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted PL1 16.70 18.389 608 818 PL2 16.65 18.005 693 801 PL3 16.67 18.826 567 825 PL4 16.85 18.327 598 820 PL5 16.95 18.625 593 821 PL6 16.85 17.866 657 808 85 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự gắn kết” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 809 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted SGK1 17.81 5.290 635 766 SGK2 17.76 5.163 663 759 SGK3 17.90 5.167 621 767 SGK4 17.62 5.385 542 785 SGK5 17.71 5.129 512 795 SGK6 17.78 5.319 474 802 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA Kết phân tích EFA biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 817 Approx Chi-Square 1.868E3 df 325 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compon Total ent % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Variance Cumulative Total % % of Cumulative Variance % 5.546 21.330 21.330 5.546 21.330 21.330 3.830 14.732 14.732 3.573 13.744 35.074 3.573 13.744 35.074 3.811 14.657 29.389 3.145 12.096 47.170 3.145 12.096 47.170 3.424 13.168 42.556 2.120 8.153 55.323 2.120 8.153 55.323 3.319 12.767 55.323 988 3.801 59.124 945 3.634 62.759 848 3.261 66.020 774 2.975 68.995 764 2.938 71.933 10 739 2.841 74.774 11 665 2.558 77.332 12 655 2.520 79.852 13 570 2.194 82.046 14 558 2.146 84.192 15 554 2.131 86.324 16 505 1.942 88.266 17 425 1.634 89.900 18 418 1.606 91.506 19 369 1.420 92.926 20 353 1.359 94.285 21 314 1.206 95.491 22 292 1.124 96.615 23 283 1.088 97.703 87 24 231 890 98.593 25 197 758 99.351 26 169 649 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Kết phân tích EFA biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 819 Approx Chi-Square 318.018 df 15 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.137 52.281 52.281 893 14.887 67.168 630 10.505 77.673 535 8.912 86.586 478 7.971 94.557 327 5.443 100.000 Total 3.137 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component SGK2 796 SGK1 784 SGK3 764 SGK4 708 SGK5 653 SGK6 616 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted % of Variance 52.281 Cumulative % 52.281 88 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Kết phân tích ma trận tƣơng quan Pearson Correlations SGK SGK Pearson Correlation SCN 581 Sig (2-tailed) N SCN PTNN SCB PL Pearson Correlation PTNN ** SCB 493 ** PL 507 ** 000 000 000 170 170 170 170 170 ** 043 098 059 578 202 443 170 170 ** -.010 000 893 170 170 170 ** 023 581 Sig (2-tailed) 000 N 170 170 170 ** 043 Sig (2-tailed) 000 578 N 170 170 ** 098 Sig (2-tailed) 000 202 000 N 170 170 170 170 170 ** 059 -.010 023 Sig (2-tailed) 000 443 893 763 N 170 170 170 170 Pearson Correlation 493 Pearson Correlation 507 Pearson Correlation 350 450 450 763 Kết kiểm định mô hình hồi quy bội e Model Summary ** 000 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Model 350 R R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 581 a 337 333 36691 746 b 557 551 30099 c 661 655 26410 d 730 723 23650 813 854 a Predictors: (Constant), SCN b Predictors: (Constant), SCN, PTNN c Predictors: (Constant), SCN, PTNN, PL d Predictors: (Constant), SCN, PTNN, PL, SCB e Dependent Variable: SGK Durbin-Watson 1.708 170 89 Kiểm định độ tin cậy phân tích Anova e ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 11.518 11.518 Residual 22.616 168 135 Total 34.135 169 Regression 19.005 9.503 Residual 15.129 167 091 Total 34.135 169 Regression 22.556 7.519 Residual 11.578 166 070 Total 34.135 169 Regression 24.906 6.226 9.229 165 056 34.135 169 Residual Total F Sig 85.561 000 a 104.892 000 b 107.797 000 111.317 000 c d a Predictors: (Constant), SCN b Predictors: (Constant), SCN, PTNN c Predictors: (Constant), SCN, PTNN, PL d Predictors: (Constant), SCN, PTNN, PL, SCB e Dependent Variable: SGK Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Coefficients Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error 1.898 181 SCN 423 046 (Constant) 970 180 SCN 408 038 PTNN 290 032 (Constant) 438 175 SCN 394 033 PTNN 292 028 PL 172 024 (Constant) 130 164 SCN 377 030 PTNN 211 PL SCB a Dependent Variable: SGK a Beta Collinearity Statistics t Sig 10.485 000 9.250 000 5.380 000 561 10.875 469 581 Tolerance VIF 1.000 1.000 000 998 1.002 9.091 000 998 1.002 2.506 013 541 11.945 000 995 1.005 473 10.452 000 998 1.002 323 7.135 000 996 1.004 795 427 518 12.725 000 987 1.013 028 341 7.527 000 797 1.254 169 022 316 7.795 000 996 1.004 199 031 295 6.481 000 791 1.264 ... định Các y u tố ảnh hƣởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk xem xét khác biệt nhóm đối tƣợng thuộc thành phần nhân học gắn kết nhân viên với tổ chức. .. để nâng cao gắn kết nhân viên với tổ chức 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố tác động đến gắn kết nhân viên với tổ chức BMP? Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến gắn kết nhân viên với tổ chức BMP nhƣ... không ngoại lệ Vì nhân viên lại thiếu gắn bó với tổ chức? Vì nhân viên giỏi, có lực Công ty cổ phần Dƣợc-Vật tƣ y tế Đắk Lắk “ra đi”? y u tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn kết họ với công ty gì? Xuất phát

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan