Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học các nguyên tố kim loại kiềm nhóm IA

91 478 0
Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học các nguyên tố kim loại kiềm nhóm IA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC so Cũ ca LÊ THỊ THU LÝ THIẾT KẾ TÀI LIỆU T ự• HỌC CÓ HƯỚNG DẪN • • THEO MÔĐUN NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG Lực T ự HỌC CÁC NGUYÊN TỔ KIM LOẠI KIỀM NHÓM IA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học vô Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI-2 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Hóa vô tạo điều kiện thuận lợi ưong suốt thời gian em theo học khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Quang - người trực tiếp hướng^ẫn, tận tâm bảo định hướng, giúp đỡ em ữong trình em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên em trình em làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Thu Lý 11 M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN c SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở lí thuyết trình tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các kỹ tự học 1.2.3 Quy trình tự học 1.2.4 Các hình thức tự học 1.2.5 Tác dụng tự học 1.3 Môđun dạy học 1.3.1 Khái niệm môđun dạy học .9 1.3.2 Những đặc trưng môđun dạy học 10 1.3.3 Cấu trúc môđun dạy học 11 1.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 12 1.4.1 Thế tài liệu tự có hướng dẫn theo môđun 12 1.4.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học 13 1.4.2.1 Mục tiêu tiểu môđun 13 1.4.2.2 Nội dung phương pháp dạy học 13 1.4.2.3 Câu hỏi chuẩn bị đánh giá 13 1.4.2.4 Bài tập áp dụng iii 14 1.4.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 14 1.5 Hướng dẫn cách tự học theo môđun 14 Chương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU T ự HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN PHẦN KIM LOẠI KIỀM NHÓM IA 16 2.1 Cấu trúc học phần Hóa vô 16 2.2 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự họccó hướng dẫn theo môđun 16 2.3 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theomôđun phần kim loại kiềm nhóm IA- học phần Hóa vô 17 TIỂU MÔĐUN 1: KHÁI QUÁT CHUNG CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM 17 TIỂU MÔĐUN 2: TÍNH CHẮT VẬT LÍ, ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM 23 TIỂU MÔĐUN 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM 29 TIỂU MÔĐUN 4: HIĐRUA, MUỐI VÀ MUỐI KHÓ TAN CÁC KIM LOẠI KIỀM 33 TIỂU MÔĐUN 5: OXIT CÁC KIM LOẠI KIỀM 37 TIỂU MÔĐUN : HIĐROXIT CÁC KIM LOẠI KIỀM 43 TIỂU MÔĐUN 7: HALOGENUA CÁC KIM LOẠI KIỀM 48 TIỂU MÔĐUN : MUỐI CACBONAT CÁC KIM LOẠI KIỀM .53 TIỂU MÔĐUN 9: MUỐI SUNFAT CÁC KIM LOẠI 59 TIỂU MÔĐUN 10: MUỐI NITRAT CÁC KIM LOẠI KIỀM 65 CÂU HỎI Tự LUẬN KẾT THÚC MÔĐUN 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 IV DANH M ỤC V IẾT TẮT CNH-HĐH: công nghiệp hóa, đại hóa PPDH: phương pháp dạy học SV: Sinh viên GV: Giảng viên GS: Giáo sư Đktc: điều kiện tiêu chuẩn KT-ĐG: kiểm tra đánh giá PTN: phòng thí nghiệm PTPU: phương trình phản ứng V DANH M UC CÁC HÌNH Trang Nội dung Hình 1.1 Cấu trúc môđun dạy học VI 11 DANH M UC CÁC BẢNG Trang Nội dung Bảng 1: Một số đặc điểm nguyên tố kim loại kiềm 19 Bảng 2: Sự phân bố kim loại kiềm vỏ Trái đất 22 Bảng 3: Một số số vật lí quan trọng kim loại kiềm 24 Bảng 4: Màu sắc số oxit kim loại kiềm 38 Bảng 5: Độ tan halogenua kim loại kiềm 49 Bảng : Độ tan muối natri suníat 61 Bảng 7: Nhiệt độ nóng chảy độ tan số muối nitrat 66 kim loại kiềm Bảng : Bán kính nguyên tử, electron hóa trị, độ dẫn điện kim loại kiềm VII 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Thế kỷ XXI với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đổi đẩy mạnh hệ thống viễn thông toàn giới Việt Nam nước trình phát triển, bước lên công nghiệp hóa- đại hóa Cùng với ảnh hưởng kinh tế tri thức, xu hội nhập, toàn cầu hóa, tác động mãnh mẽ đến giáo dục tất phương diện Để đáp ứng nhu cầu thời đại, Đảng Nhà nước ta đưa nghị số 29/TW hội nghị TW (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3], Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học trường chưa phù hợp với lí luận dạy học ra, nên không phát huy hết ưu điểm phương pháp Vì vậy, muốn tạo người tư động sáng tạo không đường khác thay đổi cách sử dụng phương pháp dạy học thực tiễn Theo quan điểm dự án phát triển giáo viên: Đổi cách thực phương pháp vấn đề then chốt sách giáo dục Việt Nam nay, tạo đại hóa trình dạy học Cùng với vai trò người giảng viên nhà trường ngày nâng cao Giảng viên không người truyền đạt kiến thức cho sinh viên mà người định hướng, giúp sinh viên phát triển tư duy, rèn luyện đạo đức, sáng tạo, phát triển lực nhận thức Nhưng để thực tốt trình đổi giảng viên cần phải bồi dưỡng cho sinh viên khả tự học, tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu để phát huy tính tích cục, chủ động trình dạy học Mạng internet phát triển nhanh chóng, nguồn cung cấp thông tin khổng lồ cho việc nghiên cứu tài liệu sinh viên Tuy nhiên, có chút bất cập luợng kiến thức lớn, sinh viên hiểu hết khó khăn việc tìm hiểu Phuơng pháp tự học có huớng dẫn theo môđun nhờ môđun mà sinh viên đuợc dẫn dắt buớc để đạt đuợc kiến thức Nhờ nội dung dạy học đuợc phân nhỏ phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt hệ thống kiểm tra, sinh viên tụ học tự kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ thái độ tiểu môđun [10] u điểm phuơng pháp giúp sinh viên học tập lớp nhà có hiệu môđun tài liệu tụ học sinh viên mang theo để học tập đâu lúc có điều kiện Ngoài tạo điều kiện cho sinh viên học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá kết học tập, học tập theo cách giải vấn đề, nâng cao đuợc chất luợng dạy học thục tế [10] Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học nguyên tố kim loại kiềm nhóm IA Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm góp phần nâng cao lục tụ học môn Hóa học nói chung học phần Hóa Vô - chuơng kim loại kiềm nói riêng sinh viên truờng ĐHSP Hà Nội 2 - Đóng góp thêm lí luận phần biên soạn môđun dạy học, tổ chức xlạy học theo “phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun” chương trình dạy học Hóa học khoa Hóa học- trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun với chất lượng môn Hóa Vô - phần kim loại Nhóm I.A trường ĐHSP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học học phần Hóa Vô phần kim loại - Nhóm I.A Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lí luận sở thực tiễn việc xậy dựng sử dụng môđun để hướng dẫn sinh viên tự học học phần Hóa Vô phần kim loại Nhóm IA - Xây dựng môđun tiểu môđun Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học có sử dụng môđun, cách thức phương pháp xây dựng môđun tiểu môđun để hướng dẫn tự học - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát chất lượng hiệu thu sau sử dụng môđun để hướng dẫn tự học - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp thầy (cô) am hiểu lĩnh vực nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng môđun tự học sử dụng có hiệu tự học có hướng dẫn theo môđun cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội góp phần CÂU HỎI T ự LUẬN KẾT THÚC MÔĐUN Câu 1: Hoàn thành PTPU sau: Na3N + H20 ► Li + C ► Na + C2H2 ► K2C2 + H20 ► Na + NH ► Na + C2H5OH ► K + Si0 ► Na + TĨCỈ4 ► C2H5I + Na + I-C 2H5 Câu 2: Viết PTPU i l ìh + h 2o ► K[Sb(OH)6] + NaCl -3 NaNƠ3 + N a ► KNOs + K ► FeS2 + Na20 ► Cr(OH)3 + Na20 ► 3+ KOH ► K + H20 ► Câu 3: Hoàn thành PTPU l.NaOH + C ► 70 P + Na0H + H20 ► CH3NH 3CI + NaOH ► Zn2+ + CO32' + NaOH + H20 ► KC1 + MgC0 3.3H20 + C ► K2S + Ca(OH)2+ co ► Na2S2C>7 + Cr2Ơ3 ^ NaNOs + FeS04+ H2S - KNO3 + C + S ► Câu 4: Hoàn thành PTPU sau Na20 + H2S + Nai -2 Na20 + H2S + KMn0 Na20 + H20 + C ^ Na20 + K + C ► Na20 + H2S + FeS0 ► Na20 + Fe(OH)2 ► NaCl +H2S + M n0 ► NaCl + H2S + KMnơ ► NaCl + H20 + NH + C ► 10 NaCl + AICI3 ► Câu 5: Các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao so với Ag, Cu, Au Điều có mẫu thuẫn không so sánh hoạt tính hóa học kim loại kiềm với kim loại Cu, Ag, Au? Câu 6: Thế điện cực dung dịch nước K, Rb, Cs lại có giá trị gần nhau? 71 Câu 7: Bán kính nguyên tử, electrón hóa trị độ dẫn điện kim loại kiềm 20°c có giá trị bảng sau Hãy giải thích Na lại có độ dẫn điện cao nguyên tố lại Bảng : Bán kính nguyên tử, electrón hóa trị, độ dẫn điện kim loại kiềm Li Na K Rb Cs 2S1 3S1 4S1 5S1 ós1 ,5 ,8 ,3 ,4 ,6 11 21 14 Electron hóa trị Bán kính nguyên tử Độ dẫn điện Câu 8: Cột kim loại nhóm IA hợp chất chúng Cột mô tả tính chất chúng Hãy chọn ghép thành cặp thích hợp Cột Cột Li3N NaOH Cs Phản ứng mãnh liệt với H20 , giải phóng H2 Tan nước Hợp chất bazơ với cấu trúc kiểu florit ngược Có lượng ion hóa thứ cao kim loại CS7O LÌ2CO3 NaBH4 Rb20 nhóm IA Được tạo thành phản ứng kết hợp trực tiếp nguyên tố có cấu trúc lớp Trung hòa dung dịch HNO3 khí thoát Là tác nhân khử 72 Li Một oxit có hóa trị thấp (suboxide) KẾT LUÂN • VÀ KHUYẾN NGHI• Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu để tài hoàn thành đạt kết sau: Tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài: - Xu hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện phương pháp tự học cho sv - Hệ thống hóa làm rõ sở lí luận tự học phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, tăng cường lực tự học cho sv khoa Hóa học - Đổi PPDH thực chất thay PPDH cũ loạt PPDH mặt chất, đổi PPDH đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Thiết kế tài liệu tự học nhóm IA có hướng dẫn theo môđun với 10 tiểu môđun hệ thống câu hỏi tự kiểm tra kết thúc môđun Hệ thống câu trả lời phần phụ lục câu hỏi đưa biên soạn theo nội dung 73 Khuyến nghị: Giúp sv tiếp cận thực việc tự học nhóm IA có hướng^ẫn theo môđun tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu, đồng thời áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun chương khác học phần Hóa học vô phần kim loại Ngoài áp dụng hướng dẫn tự học theo môđun để biên soạn nội dung học phần khác môn Hóa học môn học khác hệ thống chương trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Cự Giác, “Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học”, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Nhâm, “Hóa học vô cơ”, tập 2, NXB Giáo dục Nghị số 29/TW hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục đạo tạo, Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị 40/2000/QH10 đổi Chương trình Giáo dục phổ thông ngày 09 tháng 12 năm 2000 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu ” tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), “Quả trình dạy tự học”, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn cương (2007), “Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Một số vẩn đề ”, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Vận (1983), “Hóa học vổ cơ”, tập 2, NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Đức Vận (1983), “Bài tập hóa học vô cơ”, NXB Giáo dục 74 10 Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993), “Vạn dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm ĐHSP Hà N ội”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 11 Phạm Văn Lâm, “Môđun hoá nội dung dạy học quản lý học tập theo học phần ”, Thông tin KHQS, Bộ Tổng tham mưu (tháng 5/1993) 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, “Chiến lược phát triển giáo dục 20112020”, Số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 13 Triệu Thị Nguyệt, ‘‘Bài tập hóa học vô cơ”, NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC Tiểu môđun Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: c Câu 4: B Câu 5: - Trong tự nhiên tồn chủ yếu dạng ion Trong vỏ Trái đất Natri chiếm phần trăm lớn (2,4%) có nhiều muối ăn - Khoáng vật có chứa Liti dạng alumosilicat hiếm, có dạng petalit (LĨA1(SĨ205) 2) Khoáng vật kali dạng xinvinit NaCl.KCl, xinvinit NaCl.KCl Natri tồn nhiều dạng NaCl có nước biển muối mỏ Còn Rb Cs nguyên tố phân tán, thường có lẫn quặng nguyên tố kim loại kiềm khác Câu 6: D Câu 7: 75 Ion H+ có khả hiđrat hóa tạo ĨỈ30 +, ion kim loại kiềm khả Ngoài Hiđro có khả kết hợp electron để tạo hợp chất hiđrua với kim loại mạnh, đồng thời hiđro dễ dàng tạo liên kết cộng hóa trị có cực cực Tiểu môđun Câu 1: Dưới tác dụng tia tử ngoại kim loại kiềm có khả phóng electron khỏi bề mặt kim loại nguyên chất Lợi dụng tính chất đó, người ta dùng Rb Cs để làm tế bào quang điện dùng vô tuyến truyền hình Câu 2: Khi bị đốt, electron nguyên tử ion kim loại kiềm bị kích thích nhảy lên mức lượng cao Khi electron trở ữạng thái ban đầu, chúng hoàn trả lại lượng hấp thụ dạng xạ vùng khả kiến Vì ta thấy màu lửa Câu 3: Điện phân hỗn hợp nóng chảy gồm NaCl + 25% NaF + 12% KC1 thu Na kim loại Hỗn hợp NaF KC1 giúp làm giảm nhiệt độ nóng chảy chất điện phân NaCl từ 800°c xuống 500-600°c Câu 4: Các kim loại kiềm bảo quản dầu hỏa khan trung tính, chỗ kín, không cho tiếp xúc với axit, với nước Câu 5: - Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc mạnh vào lượng mạng lưới tinh thể Khi chuyển từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần, làm giảm tương tác 76 nguyên tử, điều làm giảm nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm, cần ý kim loại kiềm có cấu trúc tinh thể giống - Các kim loại kiềm giữ electron hóa trị yếu, liên kết kim loại mạng lưới kim loại liên kết yếu, kim loại kiềm mềm dễ cắt Câu 6: Vì ion Li+ có bán kính bé ion kim loại kiềm khác, nên liên kết bền với phân tử nước hiđrat hóa, ion Li+ có lượng hiđrat hóa lớn hơn, tạo điều kiện cho chuyển dịch cân Li Li+ + le phía phải Tiểu môđun Câu 1: Tất phản ứng trực tiếp với kim loại kiềm, trừ trường hợp với cacbon silic có Li phản ứng trực tiếp Câu 2: Do Li phản ứng trực tiếp với Cacbon, Na K không phản ứng trực tiếp nên dùng thay Tiểu môđun Câu 3: Thế điện cực trình ĨỈ2 + 2e -*■—* 2H" -2,25V đó, hiđrua kiềm chất khử mạnh Các hiđrua kim loại kiềm có chất ion, có tính dẫn điện nóng chảy nóng chảy nhiệt độ cao Câu 4: 2LĨH + 3N2 ► 2LĨN3 + H2 77 2NaH + C l + 2N aCl+ H 4N aH + - ► 2Na20 + 2H2 Tiểu môđun Câu 1: - Li20 điều chế phương pháp phân hủy LiOH, Li2C 03 hay L 1NO3 - Na20 K20 điều chế phương pháp đun nóng peoxit hiđroxit với kim loại kiềm tương ứng VD: 2NaOH + 2Na ►2Na20 + H2 K 02+ K ► 2K20 Câu 3: Quá trình tạo peoxit supeoxit dễ hay khó phụ thuộc vào kích thước lượng ion hóa kim loại kiềm Vì lực electron phân tử oxi tương đối bé (=0,87 eV, lực electron nguyên tử oxi 1,46 eV) nên khả kết hợp electron kim loại Với kim loại kiềm ion hóa bé kích thước lớn so với kim loại khác, chuyển electron hóa trị cho phân tử oxi Chẳng hạn Na20 Nguyên nhân gây khả chuyển electron hóa trị nguyên tử Na cho phân tử oxi để tạo ion 22"hình thành phân tử Na20 Với Li khả ion hóa Li cao, kích thước lại bé nên phân tử hút electron Li phía Câu 4: Dựa vào phản ứng tái sinh Na20 hỗn hợp Na20 + K tác dụng với C 02 2N a20 + C ^ 2Na2CC>3 + 78 Tiểu môđun Câu 1: Sử dụng màng ngăn để ngăn không cho khí clo tiếp xúc với dung dịch NaOH nhằm tạo sản phẩm tinh khiết Lưới sử dụng lưới sắt phủ amiang bao quanh dương cực Câu 2: Vì NaOH tạo thành dung dịch kiềm mạnh hòa tan vào nước, nên gọi kiềm ăn da Nó gây hậu vô nguy hiểm người sử dụng dính phải kiềm ăn da này, tiếp xúc với da ăn mòn, gây kích ứng, có triệu chứng ngứa, mọc vảy, bỏng Khi tiếp xúc với mắt lầm hủy hoại thủy tinh thể dẫn đến mù lòa Câu 3: LiOH dễ bị nhiệt phân tạo thành LÌ2O hiđroxit kim loại kiềm khác khả ion Li+ có electron kích thước bé nên dễ hút nguyên tử oxi từ OH" phía Còn ion kim loại kiềm khác có electron lớp cùng, kích thước lại lớn nên khả khó xảy Tiểu môđun Câu 1: Để điều chế NaCl tinh khiết người ta cho HC1 qua dung dịch bão hòa muối ăn Đó độ hòa tan NaCl giảm có mặt NaOH, HC1, CaCỈ2, Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ NaF đến Nai Tinh thể chúng tinh thể ion nên có độ nóng chảy cao bán kính ion halogenua tăng từ NaF đến Nai, mức độ ion liên kết giảm, nhiệt độ nóng chảy giảm 79 Tiểu môđun Câu 1: Trong thực tế họ cho khí NH3 CO2 vào dung dịch NaCl bão hòa: NaCl + CO2 + NH3 + H2Q « -» NaHCOs + NH4CI Lọc tách NaHC0 nung nóng chuyển thành Na2C khan Khí CO2 từ trĩnh đưa lại vào trình sản xuất Vậy mục đích để tiết kiệm nguồn nhiên liệu hạn chế lượng khí thải CO2 môi trường, tăng cao nguồn lợi nhuận tái sử dụng loại khí thải Câu 2: Vì phản ứng Na2C + CO2 + HjjD ► 2NaHC0 có chất thuận nghịch Quá trình phân hủy NaHC0 xảy đun nóng, nhiệt độ bình thường dung dịch có phân hủy chậm gây áp suất CO2 bề mặt chất rắn Câu 3: Không dùng được, KHC0 dễ tan nước Câu 5: Trong y khoa dùng NaHC0 để chữ bệnh dày có khả trung hòa bớt lượng axit HC1 có dày qua phản ứng sau: NaHC0 + HC1 - ►NaCl + CO2 + H20 Tiểu môđun Câu 1: Có thể có phương pháp sau: Na2S + 4C + CaC0 - ►Na2C + CaS + 4CO Na2S + BaCl2 - ►BaSQ4 + 2NaCl 80 NaCl + C + N H + H 20 -► N aH C + N H CI Na2S + Ba(0H )2 ► BaS0 + 2Na0H 2NaOH + C - ►Na^Os + H20 Câu 2: Cr20 + 6KHS0 ► 3K2S + Cr2(S0 4)3 + 3H20 Cr20 + 3K2S20 ► 3K2S + Cr2(S0 4)3 HS0 + H 20 - ► S 42 + H 30 + Zn + 2KHS0 - ►ZnS0 + K2S + H2 Na2C + 2KHS0 - ► Na2S + K2S + C + H20 Tiểu môđun 10 Câu 1: Cr20 + 3KN0 + 4KOH - ►2K2C r0 + 3KN0 + 2H20 MnS0 + 2KN0 + 4KOH - ► K2M n0 + 2KN02+ K2S + 2H20 2KN0 + S - ►K2S + S + N2 4KN0 + 5C - ► 2K2C + 3C0 + 2N2 Câu 2: Na2S + Ba(OH)2 ► BaS0 + NaOH NaOH + HN0 ► NaN0 + H 20 Câu hỏi tự luận kết thúc môđun Câu 1: Hoàn thành PTPU sau: Na3N + 3H20 ► 3NaOH + NH 2LĨ + 2C ► Li2C 2Na + C 2H2 ►Na2C2 + H2 K2C2 + H20 ► 2KOH + C2H2 2Na + 2NH3 ►2NaNH2 + H2 81 2Na + 2C2H5O H ► 2C2H5ONa + H2 4K + Si0 Si + 2K20 4Na + T1CI4 ► Ti + 4NaCl C2H5I + 2Na + I-C2H5 ► C2H5-C2H5 + 2NaI Câu 2: Viết PTPU LiH + H20 ►LiOH + H2 K[Sb(OH)6] + NaCl * Na[Sb(OH)6] + KC1 2NaN0 + 6Na ►4Na20 + N2 KNO3 + 10K * 6K20 2FeS2 + 15Na20 ► Fe20 + 4Na2S + lNa20 2Cr(OH)3 + 3Na20 ► 2Na2C r0 + 2NaOH + 2H20 3+ K O H ► 4K + + 2K0H.H20 K + H 20 ► 4KOH + Câu 3: Hoàn thành PTPU 6NaOH + 2C -►2Na + 2Na2C + 3H2 4P + 3NaOH + 3H20 ► PH3 +3NaH 2P CH3NH 3C1 + NaOH ► CH3NH + NaCl + H20 3Zn2+ + C 32 + 4NaOH + H20 ►ZnC0 3.2Zn(0H)2.2H20 + 4Na+ KC1 + 3MgC0 3.3H20 + C ►2(KHC03.MgC0 3.4H20) + MgCl2 K2S + Ca(OH)2 + 2CO ► CaS0 + 2HCOOK 3Na2S2Ơ7 + Cr20 ^ Cr2(S0 4)3 + 3Na2S 2NaN0 + 6FeS04+ 4H2S ►3Fe2(S0 4)3 + Na2S + 2NO + 4H20 KN0 + 3C + s ►N2 + 3C0 + K2S Câu 4: Hoàn thành PTPU sau Na20 + 2H2S + Nai * I (kết tủa) + 2Na2S + 2H20 82 5Na20 + 8H2S + 2KMn04— ► + 2MnS0 + 8H20 + 5Na2S + K2S 04 2Na20 + 2H20 + 6C0 ►4NaHC0 + Na20 + 2K0 + 2C0 ►K2C + Na2C 3+ 2 Na20 + 2H2S + 2FeS0 ►Fe2(S0 4)3 + Na2S + H20 Na20 2+ 2Fe(OH)2 ► 2FeO(OH) + 2NaOH 2NaCl + 2H2S + M n0 ►Cl2 + MnS0 + Na2S + 2H20 ( Ở 100°C) lONaCl + 8H2S + 2KMnCV-^ 5C12 + 2M nS04 + 5Na2S + K2S + 8H20 NaCl + H20 + NH + C ► NaHC03+ NH4CI 10 NaCl + AICI3 ► Na[AlCl4], (Ở 300°C) Câu 5: Neu độ dẫn điện Hg đơn vị độ dẫn điện Li 11; Na 21; K 14; Rb Cs Tuy nhiên với Ag 59, Cu 56,9, Au 39,6; điều nghĩa kim loại kiềm hoạt động Cu, Ag, Au Vì độ dẫn điện phụ thuộc vào số nguyên tử kim loại mạng tinh thể, nói cách khác phụ thuộc vào số nguyên tử có cm3 kim loại trạng thái rắn., tính số nguyên tử kim loại có cm3 trạng thái rắn VD: Khối lượng nguyên tử Li = : (6,02.1023) = 1.16.10"23 g Số nguyên tử Li có cm3= 0,53 : (1.16.10"23) = 4,5.1023 nguyên tử Li So với Ag: Khối lượng nguyên tử Ag = 108 : (6,02.1023) = 17,9.10"23 g Số nguyên tử Ag có cm3 = 10,382 : (17,9.10"23) = 5,8.1022 nguyên tử Ag 83 Như trạng thái rắn lem kim loại, số nguyên tử Ag lớn số nguyên tử Li Câu 6: Phản ứng: M+ + nH20 -» [M(H20 )n]+: ảnh hưởng đến cân bề mặt điện cực: M ->■ M+ + le - Làm cho cân chuyển dịch sang phải -» chuyển dịch cân nhiều ion M+ bị hiđrat hoá mạnh - Năng lượng hiđrat hoá K+, Rb+,Cs+ khác không nhiều -» làm san điện cực đo dung dịch Câu 7; - Các kim loại kiềm có electron hóa trị vùng hóa trị (vùng hóa trị vùng có lượng thấp theo thang lượng, vùng mà điện tử bị liên kết mạnh với nguyên tử không linh động) chưa lấp đầy, nên chất dẫn điện điển hình - Mặt khác, tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc lập phương tâm khối, bán kính nguyên tử lại tăng dần nên số hạt mang điện tích giảm, cụ thể số nguyên tử cm3 tinh thể giảm từ 4,36.1022 Li đến 0,85.1022 Cs, độ dẫn điện giảm - Tuy nhiên, nguyên tử Na, có orbitan d trống, electron từ vùng hóa trị sang vùng dẫn (vùng dẫn vùng có lượng cao nhất, vùng mà điện tử linh động, tính dẫn điện tăng mật độ điện tử vùng dẫn tăng) thuận lợi so với nguyên tử Li nên tính dẫn điện Na cao Li - Từ K đến Cs có obitan d trống Na, bán kính nguyên tử tăng nên độ dẫn điện giảm dần từ Na đến Cs Câu : 84 ... trúc học phần Hóa vô 16 2.2 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự họccó hướng dẫn theo môđun 16 2.3 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theomôđun phần kim loại kiềm nhóm IA- học phần... Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 14 1.5 Hướng dẫn cách tự học theo môđun 14 Chương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU T ự HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN PHẦN KIM LOẠI KIỀM NHÓM IA ... dạy người học 12 1.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun [11], [10] 1.4.1 Thế tài liêu tư hoc có hướng dẫn theo môđun? Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun tài liệu biên soạn theo đặc trưng

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan