Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

130 450 0
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THU TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THU TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Thu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 12 1.2.1 Khách thể tội phạm 12 1.2.2 Chủ thể tội phạm 15 1.2.3 Mặt khách quan tội phạm 15 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm 18 1.3 Vài nét lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 20 1.3.1 Pháp luật thời kỳ phong kiến đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 21 1.3.2 Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo quy định pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến trước Bộ luật hình 1985 có hiệu lực 24 1.3.3 Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo quy định Bộ luật hình Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến trước Bộ luật hình 1999 có hiệu lực 26 1.3.4 Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo quy định Bộ luật hình Việt Nam giai đoạn từ 1999 đến 28 1.4 Những quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có pháp luật Hình số nước giới 32 Kết luận chương 41 Chương CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 43 2.1 Các hình thức pháp lý tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Bộ luật Hình 1999 43 2.1.1 Hình phạt người phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 43 2.1.2 Các biện pháp tư pháp người phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 57 2.1.3 Vấn đề miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt người phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 60 2.2 Phân biệt tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với số tội phạm khác 64 2.2.1 Phân biệt tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với tội che giấu tội phạm 64 2.2.2 Phân biệt tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với tội không tố giác tội phạm 66 2.2.3 Phân biệt tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với tội rửa tiền 69 2.2.4 Phân biệt tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với trường hợp đồng phạm tội phạm nguồn 72 Kết luận Chương 74 Chương THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 76 3.1 Khái quát số vụ án thụ lý tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn thành phố Hà Nội năm gần 76 3.2 Thực tiễn xét xử tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 79 3.2.1 Số liệu thống kê thực tiễn xét xử tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 79 3.2.2 Một số vấn đề thực tiễn với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có năm gần 87 3.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực tiễn với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 97 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 97 3.3.2 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân với quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 101 3.3.3 Một số giải pháp khác 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng Hình CTTP: Cấu thành tội phạm TNHS: Trách nhiệm Hình TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 So sánh tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, tội che giấu tội phạm tội không tố giác tội phạm 68 Bảng 2.2 So sánh tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với tội rửa tiền 72 Bảng 3.1 Thống kê số liệu vụ án bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có thụ lý địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011- 2015 78 Bảng 3.2 Thống kê số liệu số vụ án, bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có giải địa bàn thành phố Hà Nội từ 2011- 2015 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, trước thay đổi, phát triển điều kiện kinh tế- xã hội, tình hình loại tội phạm nói chung có nhiều diễn biến phức tạp Đặc biệt tội xâm phạm quyền sở hữu có chiều hướng gia tăng Điều gây ảnh hưởng không nhỏ việc bảo vệ, bảo đảm quyền công dân có quyền sở hữu Liên quan đến tội phạm xâm hại sở hữu, tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có trở thành vấn đề đáng lưu tâm, gây nhiều lo lắng cho người dân Tính chất tội phạm góp phần gây khó khăn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm xâm phạm sở hữu Trong giai đoạn kinh tế đất nước phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tình trạng người dân chạy theo tiếng gọi lợi nhuận thực hoạt động kinh doanh, mua bán loại hàng hoá, tài sản dù biết người khác phạm tội mà có tình trạng đáng cảnh báo Việc công dân dù biết tài sản chứa chấp tiêu thụ người khác phạm tội mà có cố tình thực nhằm kiếm lời khiến cho việc xử lý loại tội phạm xâm hại sở hữu trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản, thêm khó khăn công tác điều tra, truy tố tội phạm tài sản khó xác minh, tìm kiếm Đứng trước thực trạng diễn biến tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu vậy, số công dân sẵn sàng chứa chấp tiêu thụ tài sản công dân, tài sản Nhà nước người khác phạm tội mà có có giá trị lớn mua rẻ, bán đắt gây thiệt hại lớn cho người dân, cho tài sản Nhà nước Điều gây cản trở không nhỏ đến hoạt động đắn quan có thẩm quyền việc điều tra, xử lý tội phạm Hơn nữa, hành vi gián tiếp khuyến khích hành vi phạm tội, phạm tội nhiều lần người khác, gây ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội, khiến tình hình tội phạm thêm phức tạp, gây khó khăn cho công tác phòng ngừa tội phạm Khi nghiên cứu tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có năm gần (giai đoạn 2010- 2015), nhiều vấn đề mặt lý luận thực tiễn cần tìm hiểu kỹ Đặc biệt, địa bàn thành phố Hà Nội- thủ đô đất nước, việc nghiên cứu vấn đề tội phạm cần thiết lẽ Hà Nội thành phố đầu trình phát triển, mức sống người dân có đòi hỏi cao; thế, nơi thu hút nhiều loại tội phạm sở hữu, gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa có tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tội phạm có xuất phát từ tội phạm nguồn gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc gia tăng tỷ lệ tội phạm sở hữu Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu năm gần đây, tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có lại nghiên cứu đầy đủ cụ thể Việc xác định rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội phù hợp với phát triển xã hội hay địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng chưa sâu nghiên cứu, bám sát tình hình thực tiễn Thực tiễn đặt rằng, hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có phức tạp nhiều hình thức, thủ đoạn đơn giản có, tinh vi có nhằm hợp pháp hóa tài sản phạm tội để đưa tiêu thụ thị trường Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc gia tăng phức tạp tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung, đề biện pháp nâng cao hiệu áp dụng với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Vì lẽ đó, việc nghiên cứu tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có đặt vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn nhằm KẾT LUẬN Tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội phạm mang tính phái sinh Tội phạm có tội phạm nguồn tội phạm mang tính chất chiếm đoạt tài sản Hành vi khách quan tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Hành vi khách quan tội phạm Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có có tính độc lập tương đối, không mang tính chất đồng phạm hành vi tội phạm chiếm đoạt tài sản Tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có hứa hẹn trước với tội phạm chiếm đoạt tài sản Tội phạm nguồn chiếm đoạt tài sản hứa hẹn trước việc mang tài sản phạm tội đến cho người thực hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản phạm tội Quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ghi nhận từ sớm lịch sử lập pháp hình Việt Nam với tên gọi có thay đổi qua thời kỳ Ngay hai cổ luật đánh giá đồ sộ thời kỳ phong kiến Hoàng Việt luật lệ Quốc triều Hình luật, tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có đề cập cho thấy nhà làm luật thời xác định rõ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Trong tiến trình lập pháp, trải qua thời kỳ BLHS, quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ngày hoàn thiện hơn, thể trình độ lập pháp ngày cao tương ứng với phát triển xã hội Đến nay, BLHS 1999 sửa đổi quy định tội phạm Điều 250 có tiến so với thời kỳ trước BLHS 1999 quy định tài sản, vật phạm pháp, thu lợi bất lớn tương ứng với bốn loại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Ngoài ra, BLHS 2015 tiếp 108 tục ghi nhận quy định tội phạm Điều 323 Các quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà BLHS 2015 cụ thể, chi tiết khắc phục nhiều hạn chế trước BLHS 1999 Bên cạnh đó, pháp luật hình nước giới Liên bang Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Vương quốc Thuỵ Điển có quy định tội phạm Tuy quy định có khác nội dung, hình thức tuỳ thuộc điều kiện kinh tế, xã hội quốc gia cho thấy tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội đáng kể quốc gia ghi nhận BLHS 1999 quy định TNHS tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có rõ nét với loại tội phạm bốn khung điều luật Ngoài ra, hướng dẫn cho tình tiết tăng nặng định khung thể Thông tư 09/2011 đảm bảo việc áp dụng pháp luật rõ ràng, minh bạch Kế thừa ưu điểm lập pháp đó, BLHS 2015 ghi nhận thể tính phân hoá TNHS cao hơn, quy định rõ tình tiết tăng nặng định khung khung hình phạt Qua việc nghiên cứu thực tiễn giải vụ án tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Toà án nhân dân hai cấp Thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến 2015, tội phạm có xu hướng giảm Tuy nhiên, vụ án, tính chất tội phạm lại có phức tạp khác Thực tiễn giải vụ án tội phạm cho thấy nhiều hạn chế, vướng mắc đặt Đó với vấn đề xử lý hành hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản vi phạm pháp luật mà có, vấn đề xử lý hành vi nhiều lần chứa chấp tiêu thụ tài sản phạm pháp mà có, việc đưa định nghĩa pháp lý tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, nguy gia tăng tình trạng tội phạm ẩn tội phạm Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, khó khăn với 109 việc áp dụng hình phạt tiền, hạn chế việc áp dụng hình phạt bổ sung Điều làm pháp luật hình cần đặt yêu cầu để khắc phục nhằm nâng cao hiệu thực tiễn tội phạm Từ khó khăn, vướng mắc đưa ra, xuất phát từ yêu cầu đặt cải cách tư pháp, yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm, yêu cầu khắc phục yếu pháp luật để khắc phục khó khăn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tiễn tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Đó giải pháp sửa đổi quy định pháp luật hình tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, cần tăng cường hoạt động giám sát tiệm cầm đồ, buôn bán hàng cũ qua sử dụng giải pháp để nâng cao hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Trên sở đề xuất giải pháp này, tác giả mong muốn góp phần kiện toàn quy định pháp luật nói chung, quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng, đồng thời đóng góp phần vào công đấu tranh phòng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2009), Thực tiễn tiêu thụ tài sản người khác phạm mà có địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Tạp chí luật học, (5), tháng BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC (2011), Thông tư số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ban hành ngày 30/11/2011 Hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội rửa tiền,Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, số vấn đề Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2004), “Phân biệt miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt” Tạp chí KHPL, (2) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật Hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Chí (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 150/2005/NĐ- CP ban hành ngày 12/12/2005 Quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội 10 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 26 việc truy tố việc phá huỷ công sản ngày 25/02/1946 111 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bố Chính trị “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Phòng ngừa tội phạm tội phạm học”, Tạp chí luật học, (06), tháng 15 Nguyễn Văn Hoàn (người dịch), Uông Chu Lưu (người hiệu đính) (1994), Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, Bộ Tư pháp, Bộ luật hình Nhật Bản, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 17 Lê Văn Hưu, Phan Phu tiên, Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Quốc Huy (2010), “Công tác xét xử tội phạm đổi hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp 12 năm qua góp phần thực hiệu chương trình cải cách tư pháp”, Toà án nhân dân tối cao 19 Dương Tuyết Miên, hiệu đính (2010), Bộ luật Hình Thụy Điển, Sách tài trợ SIDA, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Văn Luật (2004), “Bàn Điều 250 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr.23-24 21 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam thông khảo tư pháp sử, – tập I, Sài Gòn 22 Trần Thị Thu Nam (2007), Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản 112 người khác phạm tội mà có Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Hồ Vĩnh Phú (2013), Yếu tố định lượng tội Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, Trang thông tin TAND Tối cao 24 Vũ Thị Phụng (2008), “Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học, lần thứ III Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 25 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 27 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, (Phần tội phạm), tập 9, Nxb Tp Hồ Chí Minh 28 Quốc hội (1998), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2010), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2016), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lý Văn Quyền (2007), Giáo trình tội phạm học, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 113 35 Lê Văn Sua (2016), Miễn trách nhiệm hình theo quy định Bộ Luật Hình năm 2015 kiến nghị, trang tin Bộ Tư pháp 36 Lê Quang Tiến, Phó viện trưởng VKSND tỉnh Đắc Lắk (24/10/2015), Cần có thống áp dụng Điều 250 Bộ luật Hình sự, Trang thông tin Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập II, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập IV, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 39 Kiều Đình Thụ (người dịch), Bộ luật hình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Phuthonphútthakhănty, Hà Nội 40 Trần Quang Tiệp (2007), “M ột số vấn đề tội ch ứa chấp tiêu thụ tài s ản người khác phạm tội mà có”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr.4-7 41 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo Kết công tác năm 2011, nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo Kết công tác năm 2012, nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo Kết công tác năm 2013, nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo Kết công tác năm 2014, nhiệm vụ công tác năm 2015 hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết công tác năm 2015, nhiệm vụ công tác năm 2016 hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 114 46 Tòa Hình - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác giải vụ án hình Tòa hình sự, TAND tối cao Hội nghị tổng kết công tác xét xử, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân số 150-LCT ngày 21/10/1970 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 50 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2008), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp 52 Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2016), Cáo trạng số 59/CT-VKS ngày 04/8/2016, Hà Nội 53 Viện sử học (1994), Bộ Hoàng Việt Hình luật - Chữ Quốc ngữ, Nxb Pháp lý, Hà Nội 54 Viện sử học (1995), Bộ Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 55 Trịnh Tiến Việt (2013), Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt án treo (Kỳ 2), Nghiên cứu lâp pháp – Văn phòng quốc hội, (12), tr 34-43,64 56 Trịnh Tiến Việt (2013), “Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt án treo”, (kỳ 1), Nghiên cứu lâp pháp – Văn phòng quốc hội, (11), tr 30-36 57 Nguyễn Văn Vương (2003), “Một số vướng mắc áp dụng điều 104 115 250 luật hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (07), tr.19-20 58 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm có tổ chức, mafia toàn cầu hóa tội phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu trang Web 59 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/75 60 https://www.law.cornell.edu/uscode/text/18/2315 61 http://gangway.de/hehlerei-§-259-stgb-ff/ 62 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/283 116 PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 Bản án Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, 37/2012/HSST ngày 28/3/2012 Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, 75/2014/HSST ngày 27/5/2014 Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, 93/2014/HSST ngày 03/7/2014 Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, 22/2015/HSST ngày 04/3/2015 Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, 66/2015/HSST ngày 28/4/2015 Tòa án nhân dân quận Long Biên, 125/2013/HSST ngày 19/9/2013 Tòa án nhân dân quận Long Biên, 13/2014/HSST ngày 04/02/2014 Tòa án nhân dân quận Long Biên, 75/2014/HSST ngày 25/4/2014 Tòa án nhân dân quận Long Biên, 114/2014/HSST ngày 31/7/2014 Tòa án nhân dân quận Long Biên, 143/2015/HSST ngày 30/10/2015 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, 135/2011/HSST ngày 04/02/2011 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, 275/2011/HSST ngày 12/5/2011 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, 150/2012/HSST ngày 17/4/2012 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, 1540/2013/HSST ngày 24; 29/9/2013 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, 655/2013/HSST ngày 04/12/2013 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, 12/2014/HSST ngày 20/01/2014 117 số bị cáo Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số Bản án số bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo 17 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 37/2014/HSST ngày 24/02/2014 bị cáo 18 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 56/2014/HSST ngày 28/02/2014 bị cáo 19 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 245/2014/HSST ngày 30/6/2014 bị cáo 20 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 252/2014/HSST ngày 08/7/2014 bị cáo 21 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 268/2014/HSST ngày 22/7/2014 bị cáo 22 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 297/2014/HSST ngày 05/8/2014 bị cáo 23 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 298/2014/HSST ngày 05/8/2014 bị cáo 24 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 336/2014/HSST ngày 28/8/2014 bị cáo 25 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 402/2014/HSST ngày 24/9/2014 bị cáo 26 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Quyết định trả hồ sơ ngày 14/11/2014 bị cáo 27 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 431/2014/HSST ngày 28/11/2014 bị cáo 28 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 24/2015/HSST ngày 21/01/2015 bị cáo 29 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 36/2015/HSST ngày 09/02/2015 bị cáo 30 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 116/2015/HSST ngày 11/5/2015 bị cáo 31 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 127/2015/HSST ngày 25/5/2015 bị cáo 32 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 145/2015/HSST ngày 12/6/2015 bị cáo 33 Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Bản án số 428/2015/HSST ngày 25/12/2015 bị cáo 118 34 Tòa án nhân dân quận Hà Đông, Bản án số 275/2014/HSST ngày 30/12/2014 bị cáo 35 Tòa án nhân dân quận Hà Đông, Bản án số 23/2015/HSST ngày 01/02/2015 bị cáo 36 Tòa án nhân dân quận Hà Đông, Bản án số 92/2015/HSST ngày 30/5/2015 bị cáo 37 Tòa án nhân dân quận Hà Đông, Bản án số 169/2014/HSST ngày 18/9/2015 bị cáo 38 Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, Bản án số 07/2012/HSST ngày 11/01/2012 bị cáo 39 Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, Bản án số 84/2012/HSST ngày 27/8/2012 bị cáo 40 Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, Bản án số 63/2013/HSST ngày 30/7/2013 bị cáo 41 Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, Bản án số 110/2013/HSST ngày 19/11/2013 bị cáo 42 Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, Bản án số 61/2014/HSST ngày 23/5/2014 bị cáo 43 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Bản án số 142/2012/HSST ngày 10/7/2012 bị cáo 44 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Bản án số 350/2012/HSST ngày 23/11/2012 bị cáo 45 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Bản án số 112/2013/HSST ngày 03/6/2013 bị cáo 46 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Bản án số 100/2014/HSST ngày 23/5/2014 bị cáo 47 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, Bản án số 33/2011/HSST ngày 25/3/2011 bị cáo 48 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, Bản án số 14/2012/HSST ngày 31/01/2012 bị cáo 49 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, Bản án số 78/2012/HSST ngày 26/5/2012 bị cáo 50 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, Bản án số 52/2013/HSST ngày 27/4/2013 bị cáo 119 51 Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liêm, Bản án số 110/2014/HSST ngày 19/9/2014 bị cáo 52 Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liêm, Bản án số 10/2015/HSST ngày 03/02/2015 bị cáo 53 Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liêm, Bản án số 131/2015/HSST ngày 29/10/2015 bị cáo 54 Tòa án nhân dân huyện Quốc Oai, Bản án số 61/2011/HSST ngày 30/6/2011 bị cáo 55 Tòa án nhân dân huyện Quốc Oai, Bản án số 34/2012/HSST ngày 27/4/2012 bị cáo 56 Tòa án nhân dân huyện Quốc Oai, Bản án số 101/2014/HSST ngày 18/11/2014 bị cáo 57 Tòa án nhân dân huyện Đan Phượng, Bản án số 87/2011/HSST ngày 28/12/2011 bị cáo 58 Tòa án nhân dân huyện Đan Phượng, Bản án số 17/2012/HSST ngày 13/3/2012 bị cáo 59 Tòa án nhân dân huyện Đan Phượng, Bản án số 45/2012/HSST ngày 19/7/2012 bị cáo 60 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 18/2011/HSST ngày 17/3/2011 bị cáo 61 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 26/2011/HSST ngày 29/3/2011 bị cáo 62 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 56/2011/HSST ngày 29/4/2011 bị cáo 63 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 59/2011/HSST ngày 10; 11/5/2011 18 bị cáo 64 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 73/2011/HSST ngày 31/5/2011 bị cáo 65 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 99/2011/HSST ngày 30/6/2011 bị cáo 66 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 116/2011/HSST ngày 05/8/2011 bị cáo 67 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 122/2011/HSST ngày 16/8/2011 bị cáo 120 68 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 150/2011/HSST ngày 19/9/2011 bị cáo 69 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 175/2011/HSST ngày 30/9/2011 bị cáo 70 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 22/2011/HSST ngày 31/10/2011 bị cáo 71 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 40/2011/HSST ngày 23/11/2011 bị cáo 72 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 59/2011/HSST ngày 15/12/2011 bị cáo 73 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 106/2012/HSST ngày 10/2/2012 bị cáo 74 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 159/2012/HSST ngày 27/4/2012 bị cáo 75 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 167/2012/HSST ngày 16/5/2012 bị cáo 76 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 185/2012/HSST ngày 30/5/2012 bị cáo 77 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 187/2012/HSST ngày 30/5/2012 bị cáo 78 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 207/2012/HSST ngày 10/7/2012 bị cáo 79 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 278/2012/HSST ngày 22/10/2012 bị cáo 80 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 314/2012/HSST ngày 23/11/2012 bị cáo 81 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 336/2012/HSST ngày 19/12/2012 bị cáo 82 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 01/2013/HSST ngày 03/01/2013 bị cáo 83 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 02/2013/HSST ngày 09/01/2013 bị cáo 84 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 29/2013/HSST ngày 15/3/2013 bị cáo 121 85 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 84/2013/HSST ngày 06/6/2013 bị cáo 86 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 170/2013/HSST ngày 25/9/2013 bị cáo 87 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 213/2013/HSST ngày 26/11/2013 bị cáo 88 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 28/2014/HSST ngày 20/02/2014 bị cáo 89 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 32/2014/HSST ngày 28/02/2014 bị cáo 90 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 94/2014/HSST ngày 29/5/2014 bị cáo 91 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 139/2014/HSST ngày 25/7/2014 bị cáo 92 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 172/2014/HSST ngày 17/9/2014 bị cáo 93 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 191/2014/HSST ngày 25/9/2014 bị cáo 94 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 214/2014/HSST ngày 10/11/2014 bị cáo 95 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 238/2014/HSST ngày 05/12/2014 bị cáo 96 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 250/2014/HSST ngày 25/12/2014 bị cáo 97 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 18/2015/HSST ngày 09/3/2015 bị cáo 98 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 09/2015/HSST ngày 25/4/2015 bị cáo 99 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 48/2015/HSST ngày 27/4/2015 bị cáo 100 Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Bản án số 51/2015/HSST ngày 14/5/2015 bị cáo Tổng 186 bị cáo 122 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THU TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Luật hình. .. tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hà Nội bỏ ngỏ Đến thời điểm này, đề tài Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo. .. chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có biết rõ tài sản mà chứa chấp tiêu thụ tài sản có từ hành vi phạm pháp, hứa hẹn trước với người có tài sản phạm tội mà có, chứa chấp tiêu thụ tài sản

Ngày đăng: 02/03/2017, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan