Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong ôn tập và củng cố chương IV – sinh học 11 – THPT

58 1.8K 5
Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong ôn tập và củng cố chương IV – sinh học 11 – THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= ĐỖ THỊ NGỌC CHÂU THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ CHƯƠNG IV SINH HỌC 11 - THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= ĐỖ THỊ NGỌC CHÂU THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ CHƯƠNG IV SINH HỌC 11 - THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Tố Như HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiều của thầy cô và các bạn Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Đỗ Thị Tố Như (Giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) đã tận tình hướng dẫn cho em suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Văn Hưng (Chuyên viên cao cấp - Vụ giáo dục Trung học, Bộ GDĐT) cùng các thầy cô giáo bộ môn Phương pháp giảng dạy môn Sinh học, các thầy cô giáo khoa Sinh KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài khoa học của mình Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo bộ môn Sinh học trường THPT đã có những ý kiến đóng góp cho đề tài Trong quá trình nghiên cứu và triển khai đề tài không tránh khỏi việc thiếu sót Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện và có hiệu quả cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Người thực hiện Đỗ Thị Ngọc Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động TNST ôn tập củng cố chương IV – Sinh học 11 – THPT” cơng trình nghiên cứu thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Đỗ Thị Tố Như Các số liệu, kết quả nêu khóa luận hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố bất kì cơng trình nào khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nợi, tháng 04 năm 2016 Người thực hiện Đỗ Thị Ngọc Châu BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Chữ viết đầy đủ BTC Ban Tổ chức CLB Câu lạc bộ CTC Trải nghiệm sáng tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TNST Trải nghiệm sáng tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp của đề tài Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thơng mợt số nước giới 1.1.2 Hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1.Các khái niệm 1.2.2 Đặc điểm hoạt động TNST 1.2.3.So sánh môn học với hoạt động TNST; hoạt động dạy học với hoạt động TNST 11 1.2.4 Vai trị hoạt đợng TNST dạy học 15 1.2.5 Các hình thức hoạt động TNST dạy học 16 1.2.6 Các yêu cầu dạy học hoạt động TNST 24 1.2.7 Thuận lợi và khó khăn việc tổ chức hoạt đợng TNST 25 1.2.8 Giải pháp triển khai hoạt động TNST 26 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 27 1.3.1 Thực trạng dạy học bộ môn Sinh học trường THPT 27 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ CHƯƠNG IV - SINH HỌC 11 - THPT 29 2.1 Vị trí chương IV - Sinh học 11 - THPT 29 2.2 Phân tích nợi dung chương IV - Sinh học 11 - THPT 29 2.2.1 Khái quát nội dung chương IV - Sinh học 11 29 2.2.2 Chuẩn kiến thức kĩ 30 2.3 Tổ chức ôn tập củng cố chương IV - Sinh học 11 - THPT hình thức tổ chức hội thi/cuộc thi 33 2.3.1 Quy trình chung thiết kế tổ chức hội thi/cuộc thi hoạt động TNST 33 2.3.2 Vận dụng quy trình tổ chức hoạt đợng TNST ơn tập, củng cố chương IV - Sinh học 11 35 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Nội dung thực nghiệm 44 3.3 Phương pháp thực nghiệm 44 3.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm 44 3.3.2 Chọn đối tượng tham gia 44 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 44 3.4 Kết quả thực nghiệm 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Thế kỷ XXI kỷ nguyên của sự phát triển khoa học - công nghệ kinh tế tri thức Sức mạnh sự phồn vinh của q́c gia phụ tḥc vào trí ṭ lực sáng tạo của nguồn nhân lực xã hội Trong bối cảnh đó người muốn đáp ứng được nhu cầu của xã hợi, có khả phát hiện giải qút mợt cách sáng tạo có hiệu quả vấn đề sự phát triển của xã hội đặt ra, phải được đào tạo một giáo dục tiên tiến, khoc học hiện đại, biết tự giáo dục, tự học śt đời Chính lẽ đó việc chủn từ dạy học thụ đợng sang dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy cao đợ tính chủ đợng, sáng tạo của người học xu thế phát triển tất yếu của lí luận dạy học hiện đại, đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội của tất cả quốc gia thế giới Đảng ta đã có những sách cải cách giáo dục phù hợp nhận thức được xu thế phát triển của thời đại thực tế giáo dục Việt Nam vẫn khác xa giáo dục thế giới Về phương pháp, phải đổi mới hiện đại hóa phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu thập thơng tin mợt cách có hệ thớng biết phân tích, tởng hợp, xử lý thơng tin Đồng thời phát triển lực phẩm chất tư của cá nhân, tăng cường tính thuyết phục, chủ đợng của học sinh, sinh viên q trình học tập Định hướng đã được phát chế hóa điều luật giáo dục 2005: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng, tư sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” 1.2 Do thực tiễn dạy học môn Hiện khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh Cứ - năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi.Trong sự phát triển chung đó thì khoa học Sinh học có tớc đợ phát triển nhanh Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới khoa học Sinh học tất yếu phải dẫn đến đổi mới phương pháp dạy học Sinh học Trước phương pháp dạy học Sinh học mang lại tính mơ tả thơng báo nghĩa là giáo viên nói, học sinh nghe, dẫn đến sự lĩnh hội tri thức mợt cách thụ đợng khơng phát huy được tính tích cực của người học Việc phát triển tư cho học sinh giảng dạy kiến thức thế giới xung quanh một những ưu tiên hàng đầu của những người làm công tác giáo dục Nhằm giúp học sinh có hội và điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ khơng bó gọn phạm vi lớp học, trường học Không gian dạy học được đổi mới, lực lượng tham gia q trình dạy học khơng giáo vên trường mà cịn có sự tham gia của thành phần xã hội,…Một những hoạt động giáo dục mới mẻ có thể đáp ứng những vấn đề được quan tâm “Hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo” 1.3 Vai trò trải nghiệm sáng tạo Theo Dự thảo Đề án đổi chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 đã nêu: “Hoạt động TNST bản chất những hoạt đợng giáo dục nhằm hình thành phát triển cho HS những phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kĩ sống những lực cần có của người xã hợi hiện đại Nội dung của hoạt động TNST được thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng sớ lượng,… để HS có nhiều hợi tự trải nghiệm” Hoạt động TNST những hoạt động giáo dục được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, cuộc sống để HS trải nghiệm sáng tạo Chính điều đòi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động đó phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, HS tự hoạt đợng, trải nghiệm Nợi dung kiến thức chương IV khơng quá hàn lâm, gần gũi với học sinh, liên quan đến giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên, kế hoạch hóa gia đình,… Chúng thấy hoạt động TNST là một hình thức phù hộ để củng cố, ôn tập nội dung kiến thức chương IV Với lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ôn tập củng cố Chương IV Sinh học 11 - THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc thiết kế tổ chức ôn tập củng cố hoạt động TNST cho HS dạy học Chương IV Sinh sản - Sinh học 11 - THPT nhằm: tạo hứng thứ học tập cho học sinh; hoàn thiện kiến thức; phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo khả vận dụng kiến thức thực tế Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức ôn tập chương IV - Sinh học 11 hoạt động TNST nâng cao hiệu quả việc ơn tập củng cớ, tích lũy kiến thức chương IV - Sinh học 11 trường THPT đồng thời giúp HS hình thành rèn luyện những lực chung và lực chuyên biệt, khơi dậy sự say mê, hứng thú học tập môn Sinh học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kế hoạch tổ chức hoạt động TNST, kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động TNST chương trình Sinh học THPT Đội chơi Đội chơi Khối 11 * Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình c̣c thi - Nhằm củng cớ, khắc sâu kiến thức chương IV - Sinh học 11 chúng không tổ chức phạm vi một lớp học một tiết học mà tổ chức thi giữa các lớp một khối nhằm giúp các em rèn luyện những kĩ chia sẻ, hợp tác, tư logic, xử lính tình h́ng,… Thơng qua đó, giúp HS các lớp đoàn kết và hình thành những lực hoạt động nhóm, lực thuyết trình,… * Bước 6: Dự trù các điều kiện, sở vật chất cho cuộc thi - Bàn + ghế cho các đội thi: chiếc - Bàn + ghế cho BGK: chiếc - Bàn ghế cho khách mời - Biển đáp án A,B,C,D cho đội chơi * Bước 7: Tổ chức cuộc thi Tổ chức cuộc thi cho HS tham gia: - Khai mạc hợi thi: tun bớ lí do; giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi, giới thiệu ban giám khảo; - Giới thiệu cuộc thi gồm phần:  Hiểu biết  Tình huống  Tài * Tổ chức: +Phần - Hiểu biết (40đ): đội phải trả lời câu hỏi có đáp án A,B,C,D của chương trình Mỗi câu hỏi có 15s suy nghĩ, câu trả lời đúng ghi được 10 điểm, trả lời sai không ghi được điểm nào * Hệ thống câu hỏi và đáp án: Loài động vật có vú đầu tiên được tạo phương pháp nhân bản vô 37 tính là: A Khỉ B Hở C Cừu D Lừa Đa số ăn quả thường được trồng trọt mở rộng các hình thức: A Giâm, chiết, ghép cành B Nuôi cấy tế bào và mô thực vật C Ươm hạt D Tất cả các đáp án Những ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì: A Dễ trồng và cơng chăm sóc B Dễ nhân giống nhanh và nhiều C Để tránh sâu bệnh gây hại D Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả Tại ghép cành người ta phải cắt hết lá cành ghép? a/ Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép b/ Để tập trung nước nuôi các cành ghép c/ Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá d/ Loại bỏ sâu bệnh lá + Phần - Tình huống (30đ): Câu hỏi tình huống: Đội phải bốc thăm tình huống cho đội mình Mỗi đội có phút để thảo luận và phút để giải quyết vấn đề * Tình 1: Năm Khanh học lớp 11, vào buổi sáng thức dậy, Khanh phát quần ướt xuất tinh, mà khơng có bất tác đợng Vì Khanh cảm thấy rất hoang mang lo lắng, cần tư vấn Nếu Khanh cần em giúp đỡ, em làm gì? * Tình 2: Gia đình anh A đã sinh hai người anh không muốn sinh thêm người thứ 3, em là chuyên viên tư vấn kế 38 hoạch hóa gia đình em đưa những lời khuyên biện pháp nào để giúp anh? * Tình 3: Trong nhóm bạn thân có bạn A phát bị đồng tính nhưg A khơng giám nói chuyện với bố mẹ, thầy lo sợ gia đình và xã hợi xa lánh, kì thị Vì A rất lo lắng và sợ hãi Nếu em là bạn A, em làm để giúp A vượt qua sợ hãi này? * Tình 4: Do xúc việc cháu bị kì thị khơng cán bợ trường học cán bộ xã đồng ý cho bé Thơm (5 tuổi, ở Nghệ An) học lí bé bị nhiễm HIV nên lây sang bạn khác Ơng thắc mắc với cán bợ y tế: "vợ chồng tơi sống với cháu từ nhỏ, ăn chung, ngủ mà không thấy lây bệnh, chẳng nhẽ đưa cháu đến trường lại có thể lây bệnh cho bạn khác hay sao?" Nếu em cán bộ y tế em giải thích thắc mắc này nào? + Phần 3: đội thể hiện tài của mình những tiểu phẩm (tối đa phút) thể hiện các nội dung liên quan đến vấn các vấn đề sinh sản: sức khỏe sinh sản,giới tính,dân sớ và mơi trường,kế hoạch hóa gia đình, Điểm số phần này ban giám khảo cho điểm (Điểm cho phần này 30đ) + Khen thưởng: Dựa vào số điểm sau cả phần của BGK giành cho các đội thi để trao giải Nhất, Nhì, Ba cho đội * Bước 8: Tổng kết - đánh giá - Thông qua phần 1: Củng cố cho HS nội dung kiến thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo của thực vật hình thức giâm, chiết, ghép cùng các ứng dụng của chúng - Thông qua phần - Tình huống: GV giúp HS củng cố nội dung phần sinh đẻ có kế hoạch của người; cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản vị thành niên,… những câu hỏi tình huống Thông qua đó GV nhận xét 39 tinh thần, thái độ làm việc nhóm của các đội chơi; giúp HS hình thành lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua các tình huống của BTC đưa - Thông qua phần - Tài năng: Nội dung phần này có tính vận dụng cao, tính sáng tạo lớn Thể hiện HS không hiểu, lĩnh hội được kiến thức của chương mà HS còn vận dụng cao để thể hiện được nội dung kiến thức của chương cách diễn kịch * Ví dụ: + Đội 1: Thể hiện tiểu phẩm kịch : Tình yêu và giới tính + Đội 2: Thể hiện tiểu phẩm kịch: Bùng nổ dân số + Đội 3: Thể hiện tiểu phẩm kịch thể hiện chủ đề kế hoạch hóa gia đình * Một số hình ảnh thi: 40 41 42 43 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đối với đề tài này chúng tiến hành với mục đích: - Đánh giá hiệu quả việc thiết kế và tổ chức hội thi/cuộc thi dạy học ôn tập, củng cố chương IV - Sinh học 11 - THPT và dạy học Sinh học 11 nói chung - Kiểm tra hiệu quả của việc tổ chức hội thi/cuộc thi ôn tập và củng cố chương IV - Sinh học 11 mà đề tài đề xuất Cụ thể, chúng tiến hành đánh giá đề tài các vấn đề sau: + Hiệu quả lĩnh hội nội dung kiến thức chương IV - Sinh học 11 của HS + Mức đợ phát huy tính tích cực, chủ động của HS quá trình hoạt động và các lực HS được hình thành 3.2 Nội dung thực nghiệm - Tổ chức hội thi/cuộc thi ôn tập và củng cố chương IV - Sinh học 11 - THPT Gồm nội dung chương IV - Sinh học 11 và các kiến thức liên quan 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm - Địa điểm: Chúng đã tiến hành thực nghiệm tại sân khấu trường THPT Đồng Đậu -Yên Lạc -Vĩnh Phúc -Thời gian: Tiết + 2, sáng ngày 4/4/2016 3.3.2 Chọn đối tượng tham gia - Sau chọn trường thực nghiệm, tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động và gửi các lớp khối 11 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm Trong quá trình thực nghiệm, chúng đặt câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tình huống và một phần chủ đề xây dựng kịch bản cho HS 44 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính - Qua phương pháp quan sát thấy được: đa số HS tham gia hoạt đợng TNST sơi nởi, tích cực + Trong quá trình tham gia hoạt động: các thành viên nhóm hợp tác, thảo luận với để giải quyết vấn đề hiệu quả + Trình bày vấn đề: lưu loát, dễ hiểu; tự tin + Các câu trả lời cho các vấn đề tương đới xác và đầy đủ 3.4.2 Phân tích định lượng - Các phiếu nhận xét, đánh giá thu được ban đầu cho thấy: + Hoạt đợng có đợ xác và tin cậy nội dung, phù hợp với trình độ của HS THPT, phát huy được tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của HS + Đề tài có thể áp dụng để đổi mới các hình thức tổ chức bài học, ôn tập chương, thực hành chương trình Sinh học trường THPT Từ các kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm có thể khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt là đúng đắn, hiệu quả và có tính khả thi 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tổng hợp được sở lí luận và sở thực tiễn, tầm quan trọng của việc thiết kế và tổ chức hoạt động TNST dạy học ôn tập và củng cố chương IV - Sinh học 11 hình thức hội thi/cuộc thi 1.2 Thông qua điều tra thực trạng thấy được việc thiết kế và tổ chức hoạt động TNST dạy học của GV THPT còn hạn chế 1.3 Khóa luận đã đề xuất được quy trình xây dựng và áp dụng thành công hoạt động TNST dạy học ôn tập chương IV - Sinh học 11 hình thức hội thi/cuộc thi Thông qua đó, không những giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức mà còn giúp HS hình thành lực hoạt động nhóm, lực diễn thuyết, trình bày,… Kiến nghị 1.1 Tiếp tục thúc đẩy việc thiết kế và tổ chức hoạt động TNST các chương, các phần khác của bộ môn Sinh học 1.2 Từng bước triển khai việc tổ chức dạy học Sinh học hoạt động TNST trường phổ thông nhằm làm phong phú các hình thức tổ chức dạy học môn Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt đợng, phát triển lực cho HS thông qua TNST 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt, Lê Hồng Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2007), SGK Sinh học 11, NXB Giáo Dục Chu Thị Hiền (2015), Khóa luận tốt nghiệp đại học “ Sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép dạy học Sinh học chương IV - Sinh học 11 (CTC)” Phạm Thị Hằng (2015), Khóa luận tốt nghiệp đại học “Xây dựng đề kieermtra, đánh giá lực học sinh dạy học Sinh học chương 3,4 Sinh học 11” Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năngmôn Sinh học 11, NXB Giáo Dục Vũ Thị Huế (2012), Khóa luận tốt nghiệp đại học “Xây dựng và sử dụng đồ tư dạy học chương I: Cơ chế di truyền và biến dị, Sinh học 12 - CTC” http://thcshongbang.hcm.edu.vn/hoat-dong-ngoai-gio-len-lop/hinh- thuc-to-chuc-cac-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-nha-truong-phothong-c38545-24962.aspx http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim- sang-to.html http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/hoat-dong-giao-duc-trai-nghiem- sang-tao-khong-hoan-toan-xa-la-1168170-c.html http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/to-chuc-hoat-dong-trai-nghiem-sangtao-theo-hinh-thuc-dien-dan-va-san-khau-tuong-tac-1396962-v.html 10 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/11206457 11 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/8540678 12 http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 47 3896:8-bc-thit-k-va-t-chc-trin-khai-hot-ng-tri-nghim-sang-to&catid=69:i-miphng-phap-dy-hc&Itemid=96 48 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Giành cho giáo viên ) NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT Kính mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau đây: Câu Theo thầy (cô) phương pháp trải nghiệm sáng tạo gì? Câu Những kĩ mà học sinh có thể thu thập được sau tham gia Hoạt động trải nghiệm sáng tạo? A Kĩ khai thác và tìm kiếm thông tin B Kĩ học tập và làm việc tập thể C Kĩ giao tiếp, trình bày, hợp tác và giải quyết vấn đề D Cả phương án Câu Trong dạy học Sinh học 11 thầy (cô) đã thiết kế tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa? Nếu có mức đợ nào? A Đã tở chức, Thường xun B Đã tở chức, Ít sử dụng C Chưa từng tổ chức Câu Theo thầy (cô) những bài thế có thể thiết kế tở chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo? A Bài học có chứa nội dung hay chủ đề lớn, thường bao gồm đó các phần nội dung hay chủ đề nhỏ có sự liên quan đến gắn kết chặt chẽ với B Bài nào cũng áp dụng được C Ý kiến khác Câu Thầy cô đánh giá thế tầm quan trọng của việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác: Câu Những ưu điểm của việc thiết kế tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học? A Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp B Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh các hoạt động C Giúp học sinh có nhiều kiến thức thực tế D Giúp học sinh phát triển kĩ sống, kĩ giao tiếp, trình bày, hợp tác, lắng nghe, tích cực giải quyết vấn đề E.Tất cả các ý kiến Câu Những khó khăn thiết kế tổ chức Hoạt đợng trải nghiệm sang tạo gì? A Mất thời gian B Nhiệm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất cả học sinh hiểu và có khả hoàn thành nhiệm vụ C Khó khăn khả làm việc nhóm D.Khó khăn khâu tổ chức - thực hiện Câu Để hoàn thiện tiết học trải nghiệm sáng tạo có hiệu quả, thầy (cơ) có những định hướng, đề xuất gì? Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp thầy (cô)! Thầy (cô) vui lòng cho biết những thông tin sau: Họ tên GV: Nơi công tác: Tỉnh (Thành phố) : Thâm niên công tác: ... kế tổ chức hoạt động TNST ôn tập - củng cố chương IV- Sinh học 11 5.3 Thiết kế tổ chức hoạt động TNST ôn tập củng cố Chương IV - Sinh học 11 5.4 Đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức hoạt động. .. học bộ môn Sinh học trường THPT 27 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ CHƯƠNG IV - SINH HỌC 11 - THPT 29 2.1 Vị trí chương IV - Sinh học 11 - THPT. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= ĐỖ THỊ NGỌC CHÂU THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ CHƯƠNG IV SINH HỌC 11 - THPT KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 01/03/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan