Nghiên cứu nồng độ homocystein, acid folic và vitamin b12 huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu não

135 806 1
Nghiên cứu nồng độ homocystein, acid folic và vitamin b12 huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN, ACID FOLIC VITAMIN B12 HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN, ACID FOLIC VITAMIN B12 HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CHUYÊN NGÀNH: THẦN KINH MÃ SỐ: 62 72 01 47 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HIỆN PGS.TS PHẠM VĂN TRÂN HÀ NỘI - 2017 [1-17] [18-32] [33-47] [48-64 ] [65-82] [83-98 ] [74, 99-124] [125-137] [138-147] MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình PHỤ LỤC TT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết đầy đủ Accuracy (độ xác) Bệnh nhân Cystathionin beta-synthase Cắt lớp vi tính Chảy máu não Cộng Đột quỵ não Đột quỵ nhồi máu não flow-mediated dilation Phần viết tắt Ac BN CBS CLVT CMN CS ĐQN ĐQNMN FMD 10 11 12 13 HA Hcy MRI NHANES (Sự giãn nở trung gian dòng) Huyết áp Homocystein Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) National Health And Nutrition Examination Survay (Điều tra 14 NHEFS sức khỏe dinh dưỡng quốc gia) The NHANES I Epidemiologic Follow-up Study (Nghiên cứu theo dõi dịch tễ chương trình điều tra sức khỏe dinh 15 NINDS dưỡng quốc gia) National Institue of Neurological Disorders and Stroke Data Bank (Ngân hàng liệu đột quỵ viện rối loạn thần kinh 16 17 18 19 20 21 22 NMN NPV PPV Se SL Sp SSDB quốc gia) Nhồi máu não Negative Predictive Value (giá trị tiên đoán âm) Positive Predictive Value (giá trị tiên đoán dương) Sensitive (độ nhậy) Số lượng Specificity (độ đặc hiệu) Saudi Stroke Data Bank 23 24 TB TIA (Ngân hàng liệu đột quỵ Saudi) Trung bình Transient Ischemic Attack 25 26 TL TOAST (Cơn thiếu máu não cục thoảng qua) Tỷ lệ Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treament 27 UCSD (Thử nghiệm điều trị 10172 BN đột quỵ não cấp) University of Califonia, San Diego, Stroke Data Bank (Ngân 28 29 XVĐM YTNC hàng liệu đột quỵ Califonia, San Diego) Xơ vữa động mạch Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC SƠ ĐỒđồ Tên sơ đồ Trang DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư, nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế Theo Go A.S CS (2013), hàng năm Mỹ có 795.000 người bị đột quỵ, khoảng 610.000 bị đột quỵ lần đầu 185.000 người bị đột quỵ tái diễn Tỷ lệ tử vong ĐQN năm 2009 38,9/100.000 dân, chi phí điều trị 38,6 tỷ đô la Mỹ [73] Đột quỵ não chia thành hai thể lớn đột quỵ nhồi máu não (ĐQNMN) đột quỵ chảy máu não (CMN) Đột quỵ NMN chiếm khoảng 87%, chảy máu não 10% xuất huyết nhện 3% Mỹ [73] Đột quỵ NMN có ba nguyên nhân chính: huyết khối động mạch não, tắc động mạch não co thắt động mạch não [14], [34] Hẹp động mạch nội sọ xơ vữa động mạch (XVĐM) chế phổ biến ĐQNMN giới Xơ vữa động mạch nội sọ nguyên nhân đột quỵ 30-50% người châu Á -10% người da trắng Bắc Mỹ [91], [102] Đột quỵ não có nhiều yếu tố nguy (YTNC), kết hợp nhiều YTNC tỷ lệ ĐQN tăng Các YTNC ĐQN theo kinh điển chia thành hai nhóm chính: nhóm không cải biến và nhóm cải biến [6], [19] Nhiều nghiên cứu gần khẳng định tăng nồng độ homocystein trung bình yếu tố nguy kiểm soát bệnh lý tim mạch đột quỵ não [58], [75], [99] Tăng nồng độ homocystein (Hcy) huyết tương làm tổn thương nội mạc động mạch, từ khởi phát tiến trình hình thành XVĐM, phối hợp với nhiều yếu tố khác chất gây oxy hóa, rối loạn lipid máu, yếu tố viêm làm phát triển XVĐM, từ hình thành huyết khối gây nghẽn mạch tắc động mạch não [59], [61], [117] Homocystein acid amin có chứa lưu huỳnh tạo thành trình chuyển hóa methionine Trong chu trình chuyển hóa Hcy acid folic, vitamin B12 vitamin B6 đóng vai trò coenzym tham gia vào chuyển hóa thoái giáng Hcy máu [82], [92], [117] Mặt khác số nghiên cứu gần cho thấy acid folic có vai trò chống oxy hóa, bảo vệ hệ tim mạch đột quỵ não [52], [53], [54] Các nghiên cứu giới cho thấy có mối liên quan tăng nồng độ Hcy máu với giảm vitamin B12, vitamin B6 acid folic huyết tương việc bổ sung vitamin nhóm B giảm nồng độ Hcy máu [48], [64] Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nồng độ vitamin nhóm B đến nồng độ Hcy huyết tương thực số nước châu Âu, Tây Á Mỹ [64], [107], [138] Việt Nam có số công trình nghiên cứu nồng độ Hcy huyết tương bệnh nhân tim 10 mạch ĐQN Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá nồng độ acid folic, vitamin B12 huyết tương mối tương quan với Hcy bệnh nhân NMN Để có điều trị bổ sung acid folic vitamin B12 dự phòng ĐQN người Việt Nam, đề tài “Nghiên cứu nồng độ homocystein, acid folic vitamin B12 huyết tương bệnh nhân nhồi máu não” thực với ba mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhồi máu não giai đoạn cấp Đánh giá nồng độ homocystein, acid folic vitamin B12 huyết tương bệnh nhân nhồi máu não nhóm chứng Nghiên cứu mối liên quan nồng độ homocystein với acid folic vitamin B12 huyết tương bệnh nhân nhồi máu não Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ não 1.1.1 Định nghĩa phân loại đột quỵ não 1.1.1.1 Định nghĩa Đột quỵ não hay còn gọi là tai biến mạch máu não một hội chứng thiếu sót chức não, thường là khu trú lan tỏa, xảy đột ngột, tồn tại quá 24 giờ hoặc gây tử vong, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não [10], [34] Đột quỵ nhồi máu não trình bệnh lý động mạch não bị hẹp bị tắc, lưu lượng tuần hoàn vùng não động mạch phân bố giảm trầm trọng gây hoại tử, rối loạn chức năng, biểu hội chứng triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị tổn thương [14], [34] 1.1.1.2 Phân loại đột quỵ não TOAST [9], [12] Đột quỵ não có hai thể chính: 56 Bostom A.G., Rosenberg I.H., Silbershatz H., et al (1999), "Nonfasting plasma total homocysteine levels and stroke incidence in elderly persons: the Framingham Study", Ann Intern Med., 131(5), pp 352-355 57 Bowman T.S, Gaziano J.M., Stampfer M.J., et al (2006), "Homocysteine and risk of developing hypertension in men ", J Hum Hypertens, 20(8), pp 631-634 58 Brattström L., Lindgren A., Israelsson B., et al (1992), "Hyperhomocysteinaemia in stroke: prevalence, cause, and relationships to type of stroke and stroke risk factors.", Eur J Clin Invest., 22(3), pp 214-221 59 Brattstrom L.E., Hardebo J.E and Hultberg B.L (1984), "Moderate homocysteinemia—a possible risk factor for arteriosclerotic cerebrovascular disease", Stroke, 15(6), pp 1012-1016 60 Buysschaert M., Dramais A.S., Wallemacq P.E., et al (2000), "Hyperhomocysteinemia in type diabetes: relationship to macroangiopathy, nephropathy, and insulin resistance.", Diabetes Care., 23(12), pp 1816-1822 61 Casas J.P., Bautista L.E., Smeeth L., et al (2005), "Homocysteine and stroke: evidence on a causal link from mendelian randomisation", Lancet., 365(9455), pp 224-232 62 Chen C., Colin F M., Gopalan C., et al Human Vitamin and Mineral Requirements Chapter Vitamin B12 2002 [cited 2001 63 Chen C., Colin F.M., Gopalan C., et al Human Vitamin and Mineral Requirements 2002 [cited 2001; 65-72] 64 Chen K.J., Pan W.H., Yang F.L., et al (2005), "Association of B vitamins status and homocysteine levels in elderly Taiwanese.", Asia Pac J Clin Nutr, 14(3), pp 290-297 65 Clarke R., Daly L., Robinson K., et al (1991), "Hyperhomocysteinemia: an independent risk factor for vascular disease.", N Engl J Med, 324(7), pp 11491155 66 Cui R., Iso H., Date C., et al (2010), ",Dietary folate and vitamin b6 and B12 intake in relation to mortality from cardiovascular diseases: Japan collaborative cohort study.", Stroke., 41(6), pp 1285-1289 67 De Bree A., Verschuren W.M., Kromhout D., et al (2002), "Homocysteine Determinants and the Evidence to What Extent Homocysteine Determines the Risk of Coronary Heart Disease," Pharmacol Rev., 54(4), pp 599-618 68 Do TP Ha., Feskens J.M., Paul D., et al Nationwide shifts in the double burden of overweight and underweight in Vietnamese adults in 2000 and 2005: two national nutrition surveys 2011 Published: 30 January 2011 [cited 2011 30 January] 69 Feigin V.L., Forouzanfar M.H., Krishnamurthi R., et al (2014), "Global and regional burden of stroke during 1990-2010: findings from the Global Burden of Disease Study 2010.", Lancet., 383(9913), pp 245-254 70 Filip C., Nina Z and Elena A (2012), Homocysteine in Red Blood Cells Metabolism –Pharmacological Approaches, Dept Biochemistry Univ.Med Pharm “Gr.T.Popa”, Iasi,, Romania 71 Geoffrey A.D., Helen M.D., Amanda G.T., et al (2006), The Epidemiology of Stroke, Vol 4: World Federation of Neurology, Demos Medical New York 72 Giles W.H., Kittner S.J., Anda R.F., et al (1995), "Serum Folate and Risk for Ischemic Stroke First National Health and Nutrition Examination Survey Epidemiologic Follow-up Study", Stroke , 26(7), pp 1166-1170 73 Go A.S., Mozaffarian D., Roger V.L., et al (2013), "Heart disease and stroke statistics 2013 update: a report from the American Heart Association.", Circulation., 127(1), pp 236-245 74 Goligorsky M.S (2005), "Endothelial cell dysfunction: can’t live with it, how to live without it.", Am J Physiol Renal Physiol., 288(5), pp 871-880 75 Graham I.M., Daly L.E., Refsum H.M., et al (1997), "Plasma homocysteine as a risk factor for vascular disease: the European Concerted Action Project ", JAMA, 277(22), pp 1775-1781 76 Gravina-Taddei C.F., Batlouni M., Sarteschi C., et al (2005), "Hyperhomocysteinemia as a risk factor for coronary atherosclerotic diseases in the elderly.", Arq Bras Cardiol , 85(3), pp 166-173 77 Han L., Wu Q., Wang C., et al (2005), "Homocysteine, Ischemic Stroke, and Coronary Heart Disease in Hypertensive Patients: A Population-Based, " Stroke., 46(7), pp 1777-1786 78 Hao L., Zhu J Ma J., Tian Y Stampfer M.J., et al (2007), "High Prevalence of Hyperhomocysteinemia in Chinese Adults Is Associated with Low Folate, Vitamin B-12, and Vitamin B-6 ", J Nutr., 137(2), pp 407-413 79 He K., Merchant A., Rimm E.B., et al (2004), "Folate, vitamin B6, and vitamin B12 intakes in relation to risk of stroke among men", Stroke., 35(1), pp 169-174 80 Henry O.R., Benghuzzi H., Taylor H.A.J, et al (2012), "Suppression of Homocysteine Levels by Vitamin B12 and Folates: Age and Gender Dependency in the Jackson Heart Study", Am J Med Sci., 344(2), pp 110-115 81 Hoffbrand A.V and Weir D.G (2001), "The history of folic acid.", Br J Haematol , 113(3), pp 579-589 82 Homocysteine Studies Collaboration (2002), "Homocysteine and risk of ischemic heart disease and stroke: a meta-analysis.", JAMA, 288(16), pp 2015-2022 83 Hoseinali Q.O., Ehsan E.S., Mojdeh Q., et al (2011), "Hyperhomocysteinemia, Folate and B12 Vitamin in Iranian Patients with Acute Ischemic Stroke ", ARYA Atheroscler., 7(3), pp 97-101 84 Hossein F., Sara G., Rasoul P., et al Total plasma homocysteine, folate, and vitamin B12 status in healthy Iranian adults: The Tehran homocysteine survey (2003–2004)/A cross-sectional population based study BMC Public Health 6:29 2006 Published: 13 February 2006 [cited 2006 13 February ] 85 Iso H., Moriyama Y., Sato S., et al (2004), "Serum total homocysteine concentrations and risk of stroke and its subtyes in Japanese ", Circulation., 109(22), pp 2766-2772 86 Itzhak K and Paul A.T (2006), "Aortic Atherosclerotic Disease and Stroke", Circulation., 114, pp 63-75 87 Jacques P.F., Rosenberg I.H., Rogers G., et al (1999), "Serum total homocysteine concentrations in adolescent and adult Americans: results from the third National Health and Nutrition Examination Survey", Am J Clin Nutr, 69(3), pp 482-489 88 Jean-Charles F., Melchior C.N., Erik S G.S., et al (2004), "New Risk Factors for Atherosclerosis and Patient Risk Assessment ", Circulation, 109, pp 15-19 89 Jeremy M., Mark J.S and Vandana M (2007), "Homocysteine lowering and cardiovascular disease risk: Lost in translation", Can J Cardiol., 23(9), pp 707710 90 Jose B and Betsy B.L (2004), Vascular Diseases of the Nervous System/ Neurology in Clinical Practice, Vol Volume 1: Utterworth Einemann, An Imprint of Elsevier 625 Walnut Street Philadenphia, pp 1197-1249 91 Juan F.A (2011), "Intracranial Atherosclerosis", Stroke., 42, pp 520-523 92 McCully K.S (1969), "Vascular pathology of homocysteinemia: implications for the pathogenesis of arteriosclerosis", Am J Pathol, 56, pp 111-128 93 Kalita J., Kumar G., Bansal V., et al (2009), "Relationship of homocysteine with other risk factors and outcome of ischemic stroke", Clin Neurol Neurosurg, 111(4), pp 364-367 94 Khan U., Crossley C., Kalra L., et al (2008), "Hom ocysteine and its relationship to stroke subtypes in a UK black population: the South London ethnicity and stroke study", Stroke., 39(11), pp 2943-2949 95 Larsson S.C., Männistö S., Virtanen M.J., et al (2008), "Folate, Vitamim B6, Vitamin B12, and Methionine Intakes and Risk of Stroke Subtypes in Smokers ", Am J Epidemiol., 167(8), pp 954-961 96 Lee M., Hong K.S., Chang S.C., et al (2010), "Efficacy of homocysteinelowering therapy with folic Acid in stroke prevention: a meta-analysis", Stroke, 41(6), pp 1205-1212 97 Lim H.S and Heo Y.R (2002), "Plasma total homocysteine, folate, and vitamin B12 status in Korean adults", J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo) 48(4), pp 290-297 98 Lim U and Cassano P.A (2002), " Homocysteine and blood pressure in the Third National Health and Nutrition Examination Survey, " Am J Epidemiol, 156(12), pp 1105-1113 99 Lindgren A (2014), "Risk Factor", Oxford Textbook of Stroke and cerebrovascular disorders,: Oxford University Press 100 Malouf R., Grimley E.J and Areosa S.A (2008), "Folic acid with or without vitamin B12 for the prevention and treatment of healthy elderly and demented people", Cochrane Database Syst Rev.,(4), pp CD004514 101 Mari W and Ferdinando S.B (2014), Handbook of Stroke Prevention in Clinical Practice : Humana Press., Totowa, New Jersey , pp 79-86 102 Maria K., Imama N., Asha B., et al (2011), "Intracranial Atherosclerotic Disease", Stroke Res Treat., 2011, pp 282845 103 McIlroy S.P., Dynan K.B., Lawson J.T., et al (2002), "Moderately Elevated Plasma Homocysteine, Methylenetetrahydrofolate Reductase Genotype, and Risk for Stroke, Vascular Dementia, and Alzheimer Disease in Northern Ireland.", Stroke., 33(10), pp 2351-2356 104 Mehmet A.T and Karen L.F (2004), Tobacco and Alcochol Hand book of Stroke Prevention in Clinical Practice, Vol 6: Humana Press, Totowa, New Jersey 105 Mizrahi E.H., Noy S., Sela B.A., et al (2003), " Further evidence of interrelation between homocysteine and hypertension in stroke patients: a cross-sectional study.", Isr Med Assoc J., 5(11), pp 791-794 106 Moat S.J., Doshi S.N., Lang D., et al (2004), "Treatment of coronary heart disease with folic acid: is there a future?", Am J Physiol Heart Circ Physiol., 287(1), pp 1-7 107 Moghaddasi M., Mamarabadi M., Mirzadeh S., et al (2010), "Homocysteine, vitamin B12 and folate levels in Iranian patients with ischemic stroke ", Neurol Res., 32(9), pp 953-956 108 Mukwevho E., Ferreira Z and Ayeleso A (2014), "Potential role of sulfurcontaining antioxidant systems in highly oxidative environments.", Molecules, 19(12), pp 19376-19389 109 Narang A.P., Verma I., Kaur S., et al (2009), "Homocysteine risk factor for ischemic stroke?", Indian J Physiol Pharmacol., 53(1), pp 34-38 110 Ohira T., Shahar E., Chambless L.E., et al (2006), "Risk factors for ischemic stroke subtypes: the Atherosclerosis Risk in Communities study ", Stroke., 37(10), pp 2493-2498 111 Ossama M., Martin S., Mohammad A.F., et al (2014), "Intracranial Atherosclerosis: The Natural History and Management Strategies", World Journal of Cardiovascular Diseases, 4, pp 350-360 112 Parnetti L., Caso V., Santucci A., et al (2004), "Mild hyperhomocysteinemia is a risk-factor in all etiological subtypes of stroke.", Neurol Sci., 25(1), pp 13-17 113 Perini F., Galloni E., Bolgan I., et al (2005), "Elevated plasma homocysteine in acute stroke was not associated with severity and outcome: stronger association with small artery disease.", Neurol Sci., 26(5), pp 310-318 114 Perry I.J (1999), "Homocysteine, hypertension and stroke.", J Hum Hypertens., 13(5), pp 289-293 115 Perry I.J., Refsum H., Morris R.W., et al (1995), "Prospective study of serum total homocysteine concentration and risk of stroke in middle-aged British men.", Lancet, 346, pp 1395-1398 116 Ralph L.S., Emelia J.B., Joseph P.B., et al (1997), "Rick factors", Stroke., 28, pp 1507-1517 117 Robert S.R , David S.K., Mason W.F., et al Overview of homocysteine 2015 118 Salemi G., Gueli M.C., D'Amelio M., et al (2009), "Blood levels of homocysteine, cysteine, glutathione, folic acid, and vitamin B12 in the acute phase of atherothrombotic stroke.", Neurol Sci., 30(4), pp 361-364 119 Sarkar P.K and Lambert L ( 1999), "Can lowering homocysteine levels reduce the incidence of stroke?", J Clin Pharm Ther., 24(5), pp 331-338 120 Sawuła W., Banecka-Majkutewicz Z., Kadziński L., et al (2009), "Homocysteine level and metabolism in ischemic stroke in the population of Northern Poland.", Clinical Biochemistry, , 42(6), pp 442-447 121 Selhub J., Jacques P.F., Bostom A.G., et al (1996), "Relationship between plasma homocysteine, vitamin status and extracranial carotid-artery stenosis in the Framingham Study population.", J Nutr., 126(4), pp 1258-1265 122 Selhub J., Jacques P.F., Bostom A.G., et al (2000), "Relationship between plasma homocysteine and vitamin status in the Framingham study population Impact of folic acid fortification.", Public Health Rev , 28(1-4), pp 117-145 123 Stanger O., Fowler B., Piertzik K., et al (2009), "Homocysteine, folate and vitamin B12 in neuropsychiatric diseases: review and treatment recommendations.", Expert Rev Neurother., 9(9), pp 1393-13412 124 Stanley L.S., Kathleen J.M., Jennifer S.T., et al Physiology of vitamin B12 and folate deficiency 2015 This topic last updated: May 06, 2014 125 Stanley L.S., William C.M., Jennifer S.T., et al Etiology and clinical manifestations of vitamin B12 and folate deficiency 2015 Last Update Oct 08, 2014 126 Stehouwer C.D and Van G.C (2003), " Does homocysteine cause hypertension?", Clin Chem Lab Med., 41(11), pp 1408-1411 127 Straus S.E., Majumdar S.R and McAlister F.A (2002), "New evidence for stroke prevention: scientific review", JAMA., 288(11), pp 1388-1395 128 Stühlinger M.C., Tsao P.S., Her J.H., et al (2001), "Homocysteine impairs the Nitric Oxide Synthase Pathway/ Role of Asymmetric Dimethylarginine", Circulation., 104(21), pp 2569-2575 129 Sutton-Tyrrell K., Bostom A., Selhub J., et al (1997), "High homocysteine levels are independently related to isolated systolic hypertension in older adults.", Circulation., 96(6), pp 1745-1749 130 Tefferi A and Pruthi R.K (1994), "The biochemical basis of cobalamin deficiency.", Mayo Clin Proc., 69(2), pp 181-186 131 Thambyrajah J and Townend J.N (2000), "Homocysteine and atherothrombosis - mechanisms for injury", European Heart Journal 21(12), pp 967-974 132 Thorvaldsen P., Rajakangas A.M Kuulasmaa K., Rastenyte D., et al (1997), "Stroke Trends in the WHO MONICA Project", Stroke., 28(3), pp 500-506 133 Title L.M., Cummings P.M., Giddens K., et al (2000), "Effect of folic acid and antioxidant vitamins on endothelial dysfunction in patients with coronary artery disease.", J Am Coll Cardiol., 36(3), pp 758-765 134 Van Guelpen B., Hultdin J., Johansson I., et al (2005), "Folate, vitamin B12, and risk of ischemic and hemorrhagic stroke: a prospective, nested case-referent study of plasma concentrations and dietary intake", Stroke , 36(7), pp 1426-1431 135 Venkata M.M, Anjaneya P and Pradeep B.K.V (2013), "Homocysteine as an Independent Risk Factor for Cerebral Ischemic Stroke in South Indian Population in Rural Tertiary ", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences., 6(5), pp 49-53 136 Venketasubramanian M.M.N (1998), "The epidemiology of stroke in ASEAN countries - A review", Neurol J Southeast Asia., 3, pp 9-14 137 Verhoef P., Hennekens C.H., Malinow M.R., et al (1994), "A prospective study of plasma homocyst(e)ine and risk of ischemic stroke", Stroke., 25(10), pp 19241930 138 Virtanen J.K., Voutilainen S., Happonen P., et al (2005), "Serum homocysteine, folate and risk of stroke: Kuopio Ischaemic Heart Disease Risk Factor (KIHD) Study.", Eur J Cardiovasc Prev Rehabil., 12(4), pp 369-375 139 Walls H.L., Peeters A., Son P.T., et al (2009), "Prevalence of underweight, overweight and obesity in urban Hanoi, Vietnam.", Asia Pac J Clin Nutr., 18(2), pp 234-239 140 Wang C.Y., Chen Z.W., Zhang T., et al (2014), "Elevated plasma homocysteine level is associated with ischemic stroke in Chinese hypertensive patients", Eur J Intern Med, 25(6), pp 538-544 141 Wang Y., Chen S., Yao T., et al (2014), "Homocysteine as a risk factor for hypertension: a 2-year follow-up study.", PLoS One., 9(10) 142 Weikert C., Dierkes J., Hoffmann K., et al (2007), "B vitamin plasma levels and the risk of ischemic stroke and transient ischemic attack in a German cohort ", Stroke., 38(11), pp 2912-2918 143 Weiss N., Keller C., Hoffmann U., et al (2002), "Endothelial dysfunction and atherothrombosis in mild hyperhomocysteinemia.", Vasc Med., 7(3), pp 227-239 144 Weng L.C., Yeh W.T., Bai C.H., et al (2008), "Is ischemic stroke risk related to folate status or other nutrients correlated with folate intake?", Stroke, 39(12), pp 3152-3158 145 WHO Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies.", Lancet., 363(9403), pp 157-163 146 Xin Y.I., Yanli Z., Dingsheng J., et al (2014), "Efficacy of folic acid supplementation on endothelial function and plasma homocysteine concentration in coronary artery disease: A meta-analysis of randomized controlled trials", Exp Ther Med., 7(5), pp 1100-1110 147 Yang L.K., Wong K.C., Wu M.Y., et al (2007), "Correlations between folate, B12, homocysteine levels, and radiological markers of neuropathology in elderly post-stroke patients ", J Am Coll Nutr., 26(3), pp 272-278 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu HỌC VIỆN QUÂN Y Số thứ tự…… BỆNH VIỆN 103 Số bệnh án…… Số lưu trữ…… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN ACID FOLIC HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO Họ tên:……………………… .Tuổi…….Giới Nam □ Nữ □ Trú quán: …………………………… Số điện thoại:…………………… Vào khoa… giờ….ngày…./…/ 201 ; Ra viện: ngày… /… /20 Chẩn đoán:…………………………………………………………………… Lý vào viện:………………………………………………………… Tiền sử: a Tăng HA: thời gian……… Độ… ; Điều trị………… b Đái tháo đường:  T/gian……; c Hút thuốc lá:  T/gian…… d Nghiện rượu:  T/gian……… ; e Bệnh tim mạch:……………… f RL lipid máu:  T/gian…………; g Gút………………………… h Tiền sử ĐQ:  T/gian… lần……; p Tiền sử TIA:  T/gian……… q Thói quen dùng vitamin:  m Bệnh khác:………………… Bệnh sử: - T/gian khởi phát: … giờ….ngày…./…./20 ; - Triệu chứng khởi phát: T/gian đến viện:………… Đau đầu  Nôn  RL ý thức  Nói khó  RL cám giác nửa người  Liệt ½ người  Liệt mặt  RL vòng  HA khởi phát:… Khám bệnh: 4.1 Khám nội khoa Thể trạng: chiều cao…… Cân nặng…… Chỉ số BMI…… ; Nhiệt độ… độ C Tim mạch: mạch lần… /phút; HA…/… mmHg, RL nhịp tim , kiểu…… Hô hấp:………………………………………………………………………… Tiêu hóa:……………………………………………………………………… Tiết niệu:……………………………………………………………………… Tâm thần:……………………………………………………………………… Chuyên khoa khác:………………………………………………………… 4.2 Khám chuyên khoa thần kinh Ý thức: Tỉnh ; Ngủ gà ; Lú lẫn ; Hôn mê ; Đánh giá theo thang điểm Glasgow: …… điểm…… Liệt dây VII TW  Phải Trái  ; Rối loạn ngôn ngữ: VĐ ; Dây TKSN khác:……………… Liệt nửa người: GQ ; Toàn ; Không  Phải , Trái ; Không liệt  RL cảm giác nửa người: Bình thường  Giảm  Tăng cảm  Triệu chứng cận lâm sàng 5.1 Huyết học Bạch cầu (G/l)……, Neutro (%)……, L (%)…… ; TC (G/l)……… Hồng cầu (T/l)……., huyết sắc tố (g/l)…………… 5.2 Sinh hóa Tên XN Hàm lượng Tên XN Hàm lượng Glucose (mmol/l) LDL-choles (mmol/l) Ure ( mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Creatinin (μmol/l) Homocystein (μmol/l) Cholesterol (mmol/l) Folate (ng/ml) HDL-cho (mmol/l) Vitamin B12 (pg/ml) 5.3 Điện tim:………………………………………………………… 5.4 Hình ảnh CLVT sọ não MRI sọ não Vị trí tổn thương: Đồi thị - Bao  Vùng đỉnh  Vùng T dương  Nhân xám  Vùng trán  Vùng chẩm  Vùng thái dương-đỉnh  Vùng đỉnh-chẩm  Vị trí khác……………………………… Số lượng TT: a  Kích thước: b  c ; bán cầu , bán cầu  D < 1,5cm  D 1,5-3 cm  D 3-5 cm  D>5cm  Phân vùng động mạch: ĐM não trước ; NãoNão sau  Bảng tiêu chí đánh giá 6.1 Thang điểm đột quỵ não NIHSS (Modified National Institute of Health Stroke Scale mNIHSS) TT test Tiêu đề 1A Mất ý thức 1B 1C Tỉnh táo Điểm Ngủ gà U ám Các câu hỏi định Hôn mê Trả lời xác câu hỏi hướng (2) Trả lời xác câu hỏi Đáp ứng với Không xác câu hỏi Làm theo lệnh mệnh lệnh (2) Làm theo lệnh Quy tụ hai mắt Không thực lệnh Chuyển động ngang bình thường vào vật Liệt quy tụ không hoàn toàn (Gaze) Thị trường Liệt quy tụ hoàn toàn Bình thường 2 Bán manh phần Bán manh hoàn toàn Bán manh bên Không liệt Liệt mặt kín đáo Liệt phần Chức vận Liệt toàn bên mặt Không tay bị thõng xuống động (tay): Một tay bị thõng xuống trước 10 giây a: trái Một tay bị rơi xuống, có nỗ lực b: phải chống lại trọng lực Cử động mặt Đáp ứng Không có nỗ lực chống lại trọng lực Chức vận Không cử động chi Không chân bị thõng xuống động (chân) Một chân bị thõng xuống sau giây a: trái Một chân bị rơi xuống giây, b: phải có nỗ lực chống lại trọng lực Không có nỗ lực chống lại trọng lực Không cử động chi Không có điều hòa Thất điều chi Có tay chân Có tay lẫn chân Bình thường (không cảm giác): 2 Giảm phần Giảm nặng Bình thường 2 Mất ngôn ngữ nhẹ/trung bình Mất ngôn ngữ nặng Phát âm Câm ngôn ngữ toàn Nói bình thường (articulatoin) Nói khó nhẹ Tình trạng phân Nói khó nặng Không có lãng quên nửa người tán tập Nhẹ (mất hai khả năng) Cảm giác: Ngôn ngữ 10 11 trung Nặng (mất hai khả nêu) Tổng điểm: 6.2 Đá nh giá sứ c cơ: theo thang điể m hộ i đồ n g Anh: Medical Research Council (MRC) Scale for Muscle Strength Phân độ Mô tả lâm sàng Liệt hoàn toàn, không co Rung dấu hiệu co cử động khớp Một vài cử động bị khử trọng lực Cử động thực chông lại trọng lực không chống lại kháng trở Cử động thực chống lại kháng trở nhẹ Sức mạnh bình thường Ngày ….tháng … năm 201… CHỦ NHIỆM KHOA NGHIÊN CỨU SINH Phụ lục 2: Hình ảnh nhồi máu não phim CT scanner sọ não Hình ảnh nhồi máu não diện rộng, thuộc diện cấp máu động mạch não bán cầu trái tái diễn Phụ lục 3: Hình ảnh dấu hiệu sớm nhồi máu não phim CT scanner sọ não Dấu hiệu tăng đậm động mạch não phải Mờ nhân đậu, mờ dải đảo rãnh cuộn não bán cầu phải Hình ảnh dấu hiệu sớm nhồi máu não CT scanner sọ não Hình ảnh nhồi máu não diện rộng bán cầu phải, chụp CT scanner sọ não lần sau 72 Phụ lục 4: Hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) nhồi máu não Hình ảnh nhồi máu não MRI sọ não: tăng tín hiệu T2 vùng nhân xám bán cầu trái Hình ảnh nhồi máu não MRI sọ não: tăng tín hiệu Flair vùng nhân xám bán cầu trái ... acid folic vitamin B12 huyết tương bệnh nhân nhồi máu não nhóm chứng Nghiên cứu mối liên quan nồng độ homocystein với acid folic vitamin B12 huyết tương bệnh nhân nhồi máu não Chương TỔNG QUAN... tăng nồng độ Hcy máu với giảm vitamin B12, vitamin B6 acid folic huyết tương việc bổ sung vitamin nhóm B giảm nồng độ Hcy máu [48], [64] Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nồng độ vitamin nhóm B đến nồng. .. homocystein, acid folic vitamin B12 huyết tương bệnh nhân nhồi máu não thực với ba mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhồi máu não giai đoạn cấp Đánh giá nồng độ homocystein, acid folic vitamin

Ngày đăng: 01/03/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [18-32]

    • 1.1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.1.2. Phân loại đột quỵ não của TOAST [9], [12]

    • 1.1.2.2. Dịch tễ học đột quỵ não ở nước ngoài

    • Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc đột quỵ trên 100.000 người ở nam và nữ tuổi từ 34-65.

    • Bảng 1.2: Phân bố các thể đột quỵ của một số nghiên cứu

    • Bảng 1.3: Bảng phân nhóm các yếu tố nguy cơ của đột quỵ nhồi máu não

    • 1. Tuổi

    • Bảng 1.4: Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của đột quỵ thiếu máu não trong cộng đồng

    • Hình 1.1: Công thức cấu tạo của homocystein, methionin và cystein.

    • Sơ đồ 1.1: Tổn thương nội mạc do homocystein, chất bảo vệ oxyt nitơ

    • Sơ đồ 1.2: Quá trình rối loạn chức năng tế bào nội mô

    • Sơ đồ 1.3: Cơ chế gây xơ vữa động mạch do tăng homocystein máu

    • Sơ đồ 1.4: Chuyển hoá homocystein ở gan

      • 1.2.4.1. Các yếu tố sinh học và lối sống

      • 1.2.4.2. Khiếm khuyết di truyền

      • 1.2.4.3. Thiếu hụt dinh dưỡng

      • 1.2.4.4. Thuốc làm tăng homocystein máu

      • 1.2.4.5. Các bệnh lý làm tăng homocystein

      • Hình 1.2: Công thức cấu tạo của acid folic

        • 1.3.2.1. Vai trò trong hệ thần kinh và tâm thần:

        • 1.3.2.2. Vai trò trong chức năng tạo máu:

        • 1.3.2.3. Vai trò trong chống ung thư:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan