s­ử 8 - tuần 10

7 461 0
s­ử 8 - tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 10. Ngày soạn: Dạy: Tiết 19: nhật bản cuối thế kỷ XIX dầu thế kỷ XX. A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nhận thức đợc: Những cải cách tiến bộ của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1869 và thực chất cải cách 1868 là cuộc cách mạng t sản nhằm đa nớc Nhật phát triển nhanh chóng sang chủ nghĩa đế quốc. Hiểu đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nhận thức rõ vai trò ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển xã hội. Giải thích vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. Nắm vững khái niệm cải cách. Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện. B. Chuẩn bị: Thầy soạn bài + bản đồ Nhật Bản, tranh ảnh, t liệu. Trò học bài + đọc bài mới. C. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Nêu qua quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam á. Bài mới. GV sử dụng bản đồ giới thiệu: Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở vùng Đông Bắc á, trải dài theo hình cánh cung gồm một đảo chính, diện tích = 374000 km 2 , tài nguyên nghèo nàn, cơ bản là một n- ớc phong kiến nông nghiệp. ( Nhìn vào lợc đồ Mỹ còn thấy Nhật Bản không những là 1 thị trờng mà còn là 1 bàn đạp để tấn công Triều Tiên và Trung Quốc .) ? Tình hình đó Nhật Bản cuối thế kỷ 19 có điểm gì giống với các nớc Đông Nam á, Châu á. -> Chủ nghĩa t bản phơng Tây nhòm ngó, xâm lợc, chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng. ? Tình hình đó đặt Nhật Bản đứng trớc yêu cầu gì. -> Hoặc tiếp tục chế độ phong kiến mục nát làm miếng mồi cho chủ nghĩa thực dân phơng Tây hoặc tiến hành cải cách để thay đổi đất nớc. ? Trớc tình hình đó Nhật Bản đã chọn con đờng nào ? ( Duy Tân ) ? Ai là ngời tiến hành cải cách. I. Cuộc Duy Tân Minh Trị. -> Minh trị. ( có nghĩa là cai trị sáng suốt) ? Giới thiệu vài nét về Minh Trị. -> Lên kế nghị ngôi vua 1/ 1867 khi mới 15 tuổi, Mút su hi tô là một ngời thông minh dũng cảm biết theo thời thế, biết dùng ngời. ? Quan sát H.48 em hãy mô tả lại bức tranh ? Cuộc Duy Tân Minh Trị diễn ra vào thời gian nào. ? Nội dung cải cách chủ yếu là gì. ? Nhật Bản đã đánh đổ đợc giai cấp nào ?( Giai cấp PK ) ? NB đã tiến hành xây dựng hệ thống giao thông ntn?( Hiện đại ) ? Nhận xét của em về cuộc cải cách này ( Trên tất cả các mặt ) ? Nêu kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị. ? Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa. Học sinh thảo luận . Đại diện nhóm trình bày . GV nhận xét -> Cuộc cải cách Duy Tân đạt kết quả. Nhật khéo léo trong ngoại giao. ? Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng t sản không? Vì sao. -> Là cuộc cách mạng t sản, vì chấm dứt chế độ phong kiến cải cách toàn diện. Mang tính chất t sản rõ rệt, thống nhất tiền tệ , thống nhất thị trờng dân tộc , xoá bỏ quyền sở hữu ruộng đất PK . Lập quân đội thờng trực theo nghĩa vụ quân sự ? Vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị cuốn -1/ 1868, cải cách Duy Tân Minh Trị tiến hành trên các mặt: + Kinh tế: Xoá bỏ sự độc quyền của giai cấp phong kiến mở đờng cho chủ nghĩa thực dân phát triển. + Chính trị - xã hội: Xoá bỏ chế độ nông nô. Đa quý tộc, t sản hoá lên nắm chính quyền. + Giáo dục: Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, tiếp thu thành tựu của ph- ơng Tây. + Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phơng Tây. * Kết quả : hút các nớc Châu á noi theo. Vì : NB là một nớc phát triển . Kinh tế , công thơng nghiệp phát triển nhất Châu á , giữ vững đợc độc lập chủ quyền trớc sự xâm lợc của các nớc Phơng Tây . ? Liên hệ với cuộc Duy Tân theo tinh thần Nhật ở nớc ta. -> ở Việt Nam vào thế kỷ XX, do các sĩ phu yêu nớc tiến bộ. Khởi xớng mà tiêu biểu là Phan Bội Châu. ? So với các cuộc cách mạng t sản ở Âu Mĩ, cách mạng t sản ở Nhật có gì khác. ? Nhật chuyển sang CNĐQ trong điều kiện nào. -> CNTB phát triển mạnh ở Nhật sau cải cách Duy Tân 1868. ? Sau chiến tranh Trung - Nhật tình hình Nhật nh thế nào. ? Vì sao kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ. Học sinh thảo luận . Đại diện nhóm trình bày . GV nhận xét . ->Tiền bồi thờng và của cải cớp đợc. ? Chi tiết nào chứng tỏ Nhật đã tiến sang CNĐQ. ? Các biểu hiện đó có giống các nớc Âu Mĩ không? ? Hãng Mit-s-bi-si có mặt tại Việt Nam không; Kể thêm một số hãng khác: -> Hon Da, National, Hitachi, Sam sung. ? Chiến tranh xâm lợc của Nhật diễn ra nh thế nào. ? Quan sát H. 49 theo dõi các kí hiệu trên lợc đồ . ? Em có nhận xét gì về phạm vi ảnh h- ởng của Nhật đối với các nớc Châu á - Ngày càng mở rộng chính sách xâm l- ợc , bành trớng Đối nội: Hạn chế quyền đân chủ. Đối ngoại: Xoá bỏ hiệp ớc bất bình -> Mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển đa đất nớc Nhật thoát khỏi tình trạng bị biến thành thuộc địa. - Là cuộc CM do liên minh giai cấp quý tộc t sản tiến hành từ trên xuống, song có nhiều hạn chế. II. Nhật Bản chuyển sang CNĐQ. - Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894- 1895) kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ. - Hình thành các công ty độc quyền. - Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lợc và bành trớng. đẳng mà Nhật đặt ra cho các nớc láng giềng, chiến tranh xâm lợc các nớc. ? Nhận xét của em về CNĐQ Nhật ? -> CNĐQ Nhật là CN đế quốc quân phiệt, hiếu chiến. ? CNTB phát triển , đời sống nhân dân lao động Nhật Bản ntn? - áp bức bóc lột nặng nề ? Trớc sự bóc lột đó nhân dân đã làm gì ? Đấu tranh . ? Cuộc đấu tranh diễn ra nh thế nào, có điều gì nổi bật. - Một số nghiệp đoàn ra đời ? Nhận xét về cuộc đấu tranh của công nhân Nhật, -> Diễn ra sôi nổi, dới nhiều hình thức. ? Đấu tranh của công nhân có gì giống với cuộc đấu tranh khác Có sự lãnh đạo của Đảng xã hội dân chủ ? Đảng XH Nhật đợc thành lập vào thời gian nào. ? Nêu những nhận xét của em về Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. - Bị bóc lột nặng nề, Nhân dân lao động Nhật Bản đấu tranh. - 1901 , dới sự lãnh đạo của Ca- tai a ma Xen - Từ 1906 phong trào CN phát triển mạnh mẽ hơn. * Nhật Bản là nớc PK, song nhờ thực hiện cải cách nên đã trở thành 1 nớc t bản , thoát khỏi số phận của 1 nớc thuốc địa và tiến lên CNĐQ. - Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động đặc biệt là công nhân ngày một dâng cao . * Luyện tập: ? Nêu nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị. ? Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật đã trở thành nớc đế quốc. Củng cố: GV khái quát toàn bài. Bài về nhà: Học thuộc bài + trả lời câu hỏi bài 13. D. Rút kinh nghiệm: Chơng IV: chiến tranh thế giới thứ nhất. Tiết 20: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Ngày soạn: Dạy: A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh nắm đợc: Chiến tranh thế giới là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc với nhau và bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lợc. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều đấu tranh gây chiến xâm lợc. Thấy đợc các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng nh quy mô tính chất và những hậu quả tai hoạ của nó đối với xã hội loài ngời. Chỉ có Đảng Bôn sê vích Nga đứng vững trớc thử thách của chiến tranh và lãnh đạo GCVS cùng các dân tộc trong đế quốc Nga, thực hiện khẩu hiệu Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến CM giành hoà bình và cải tạo XH. Phân biệt đợc các khái niệm chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh chủ nghĩa và chiến tranh đế quốc. Tin tởng vào sự lãnh đạo của ĐCS đấu tranh chống CNĐQ. B. Chuẩn bị: Thầy: Bản đồ chiến tranh thế giới 1, tranh hình 50, 51. Trò: Học bài cũ + đọc bài mới. C. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu nội dung chủ yếu của cuộc Minh Trị Duy Tân. Bài mới. ? Tình hình các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nh thế nào. -> Sự phát triển không đồng đều làm thay đổi so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc. ? Từ đó dẫn đến mâu thuẫn gì giữa các nớc đế quốc. ? Giữa các nớc đế quốc xảy ra vấn đề gì. -> Tranh giành thị trờng và thuộc địa. ? Thực tế đã diễn ra các cuộc đấu tranh ntn. (Mĩ -Tây Ban Nha; Anh - Bô ơ; Nga - Nhật). GV: Từ đó mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc càng trở nên gay gắt. ? Mâu thuẫn đó dẫn đến điều gì xảy ra trong các nớc đế quốc. ? Hai khối này bao gồm những nớc nào. I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. - Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc. - Hình thành hai khối quân sự. - Khối liên minh: Đức, áo, Hung, Italia ra đời năm 1882. ? Hai khối này đều có hành động chung gì. -> Ráo riết chuẩn bị chiến tranh. ? Vì sao các nớc đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh. -> Mong muốn làm bá chủ thế giới, thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa. ? Trớc tình hình đó sự việc gì xảy ra. -> Từ 1912 tình hình bán đảo Ban căng căng thẳng. thái tử áo - Hung bị khủng bố. ? Nguyên nhân chính nào đẫn đến chiến tranh. ? Chiến sự bùng nổ bởi sự kiện nào. -> áo - Hung tuyên chiến với Xéc bi, Đức tuyên chiến với Nga, Pháp; Anh - Đức. ? Tại sao áo - Hung tuyên chiến với Xéc bi. -> Đây là nớc hiệp ớc, đợc khối hiệp ớc ủng hộ. ? Hiểu thế nào là tuyên chiến. -> Chính thức tuyên bố chiến tranh. GV treo bản đồ, hớng dẫn theo dõi phần chú thích. ? Nêu những nét chính về diễn biến chiến sự ở giai đoạn 1. ? Tình hình chiến tranh có gì thay đổi. GV: Lúc đầu chiến tranh chỉ diễn ra ở các nớc Châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nớc ở các châu lục tham gia, u thế lúc này thuộc phe liên minh. Các nớc đã sử dụng nhiều vũ khí tối tân vào tham chiến. ? Việc sử dụng nhiều vũ khí chứng tỏ mức độ của chiến tranh thế giới ntn. -> Mức độ rất ác liệt. Từ mùa xuân 1917 chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. ? Chiến sự giai đoạn 2 chuyển biến ntn. ? Giai đoạn 2 chiến tranh kết thúc ntn. -> 11/ 11/ 1918 chính phủ Đức ký hiệp định đầu hàng không điều kiện, đến 11 giờ tra các hoạt động quân sự chấm dứt - Khối hiệp ớc: Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907. -> Tranh giành thuộc địa, thị trờngvà các nớc đế quốc. II. Những diễn biến chính của chiến sự 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 -1916). - Đức đánh Pháp - Nga tấn công Đức. - 1916 giai đoạn cầm cự của cả hai phe. - Nhiều nớc ở châu lục khác tham gia. 2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918). - Phe hiệp ớc phản công. - Phe liên minh thất bại đầu hàng. (SGK). ? Nhận xét gì về chiến tranh thế giới thứ nhất qua 2 giai đoạn. -> Quy mô rộng, diễn biến phức tạp. ? Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì. ? Quan sát số liệu, nhận xét về hậu quả của chiến tranh thế giới 1. -> Tàn phá khủng khiếp về ngời, của cải, gây tổn hại to lớn về vật chất, tinh thần. ? Các nớc tham chiến có ảnh hởng gì. ? Theo em vì sao phong trào đấu tranh không ngừng phát triển. -> Lúc đầu chỉ có 5 quốc gia, sau lên tới 38 nớc. ? Cuộc đấu tranh mang tính chất gì. -> Là cuộc chiến tranh xâm lợc cớp bóc, phản động. ? Vì sao. -> Nhân dân gánh chịu hậu quả, lợi nhuận, chiến lợi phẩm thuộc về các nớc đế quốc. III. Kết thúc chiến tranh thế giớ thứ I. * Hậu quả: - Gây tai hoạ cho nhân dân. - Đem lại lợi ích cho cácnớc đế quốc tham chiến thắng cuộc. - Chia lại bản đồ thế giới. - Thúc đẩy phong trào đấu tranh cho CN phát triển. Củng cố: GV khái quát toàn bài. Bài về nhà: Học bài + đọc bài mới. D. Rút kinh nghiệm: . Bản chuyển sang CNĐQ. - Sau chiến tranh Trung - Nhật ( 189 4- 189 5) kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ. - Hình thành các công ty độc quyền. - Thế kỷ XX Nhật đẩy. công Đức. - 1916 giai đoạn cầm cự của cả hai phe. - Nhiều nớc ở châu lục khác tham gia. 2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 19 18) . - Phe hiệp ớc phản công. - Phe

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan