NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, một số đặc điểm GIẢI PHẪU, SINH lí của LOÀI vẹt HAIESII (bruguiera hainesii rog ) và vẹt dù (bruguiera gymnorrhiza (lour ) poir ) TRỒNG THÍ NGHIỆM tại xã GIAO lạc, HUYỆN GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH

126 547 2
NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, một số đặc điểm GIẢI PHẪU, SINH lí của LOÀI vẹt HAIESII (bruguiera hainesii rog )  và vẹt dù (bruguiera gymnorrhiza (lour ) poir )  TRỒNG THÍ NGHIỆM tại xã GIAO lạc, HUYỆN GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Nghiên cứu khả sinh trưởng, số đặc điểm giải phẫu, sinh lí loài vẹt hanesii (Bruguiera hainesii Rog. ) vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (Lour .) Poir .) trồng thí nghiệm xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh. .. ngành Sinh thái học Nghiên cứu khả sinh trưởng, số đặc điểm giải phẫu, sinh lí loài vẹt hanesii (Bruguiera hainesii Rog. ) vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (Lour .) Poir .) trồng thí nghiệm xã Giao Lạc,. .. Ninh loài vẹt hainessi (B hainesii) di thực từ Myanmar với vẹt dù (B gymnorrhiza) trồng địa xã Giao Lạc - huyện Giao Thuỷ .14 So sánh số đặc điểm sinh lí loài vẹt dù (B gymnorrhiza) di

Ngày đăng: 25/02/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC MỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng thảm thực vật rừng ngập mặn đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích, cấu trúc và chất lượng. Sự gia tăng dân số đã dẫn đến việc phải chuyển đổi diện tích rừng ngập mặn thành vùng phát triển nông nghiệp và đô thị hóa; sự tăng nhiệt độ do biến đổi khí hậu có thể khiến rừng ngập mặn suy thoái và không có khả năng phục hồi [11].

    • Với vị trí địa lý nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có hệ sinh thái RNM phát triển phong phú và đa dạng. Song do sự tàn phá của chiến tranh, do việc phá hủy RNM phục vụ cho nhu cầu trước mắt của cuộc sống như khai thác rừng lấy gỗ, than, củi, phá rừng làm đầm nuôi tôm quảng canh... đã làm diện tích và sự đa dạng rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp nhanh chóng. Trước đây, RNM nước ta có khoảng 408 500 ha (Maurand, 1943 – trích Phan Nguyên Hồng, 2000) [49], đến năm 2002 chỉ còn khoảng 15 290 ha (Viện Quy hoạch nông nghiệp, 2002) [37] và chủ yếu là rừng thứ sinh. Ngoài ra, theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 1943 Việt Nam có trên 400 000 ha diện tích rừng ngập mặn, đến năm 2006 giảm còn 279 000 ha; hiện cả nước chỉ còn khoảng trên 155 290 ha - giảm hơn 100 000 ha so với trước năm 1990.

    • Việc khai thác quá mức rừng ngập mặn dẫn đến nhiều hậu quả xấu, làm mất đi những nguồn gen quý giá, môi trường sống bị huỷ hoại nghiêm trọng và nguy cơ hiểm họa của thiên tai (gió bão, sóng biển, triều cường...) sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân ven biển. Vì vậy việc trồng, khôi phục và tăng độ đa dạng rừng ngập mặn là việc làm cần thiết, cấp bách [6].

    • Ý nghĩa khoa học

    • Góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu về di thực cây ngập mặn ở Việt Nam.

    • Góp phần cung cấp dữ liệu về đặc điểm sinh trưởng, cấu tạo giải phẫu lá, tương quan giữa kích thước và hình thái trụ mầm trong chi Vẹt (Bruguiera) từ đó cung cấp cơ sở khoa học cho việc phát triển và khôi phục rừng ngập mặn thông qua việc chọn lựa loài cây thích hợp trong việc trồng và khôi phục rừng ngập mặn.

    • Bổ sung thêm dẫn liệu cho việc giảng dạy các chuyên đề liên quan về giải phẫu và thích nghi của cây ngập mặn.

    • Ý nghĩa thực tiễn

    • Bước đầu khẳng định được khả năng di thực loài vẹt hainesii vào khu vực rừng ngập mặn miền Bắc Việt Nam, nơi chịu tác động của sự dao động lớn về nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

    • Góp phần nâng cao đa dạng loài thực vật ngập mặn tại trạm Nghiên cứu Rừng ngập (MERS), cũng như sự đa dạng thực vật ngập mặn tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi cho các nghiên cứu tiếp theo về rừng ngập mặn.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu và nội dung của đề tài

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • Phân tích được mối liên quan giữa kích thước và khối lượng của trụ mầm của hai loài vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) và vẹt hainesii (Bruguiera hainesii).

      • Đánh giá được mức độ liên quan giữa khối lượng trụ mầm và sinh trưởng ban đầu của hai loài vẹt dù (B. gymnorrhiza) và vẹt hainesii (B. hainesii).

      • So sánh tỉ lệ sống sót và khả năng sinh trưởng của loài vẹt dù (B. gymnorrhiza) di thực từ Quảng Ninh và loài vẹt hainessi (B. hainesii) di thực từ Myanmar với vẹt dù (B. gymnorrhiza) bản địa trồng tại bản địa xã Giao Lạc - huyện Giao Thuỷ.

      • So sánh một số đặc điểm cấu trúc giải phẫu lá của loài vẹt dù (B. gymnorhiza) di thực từ Quảng Ninh và loài vẹt hainessi (B. hainesii) di thực từ Myanmar với vẹt dù (B. gymnorrhiza) trồng tại bản địa xã Giao Lạc - huyện Giao Thuỷ.

      • So sánh một số đặc điểm sinh lí của loài vẹt dù (B. gymnorrhiza) di thực từ Quảng Ninh và loài vẹt hainessi (B. hainesii) di thực từ Myanmar với vẹt dù (B. gymnorrhiza) trồng tại bản địa xã Giao Lạc - huyện Giao Thuỷ.

    • 2.2. Nội dung của đề tài

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 1. KẾT LUẬN

  • 2. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan