VẤN đề địa lý – LỊCH sử TRONG tác PHẨM GIA ĐỊNH THÀNH THÔNG CHÍ và sử học bị KHẢO

108 299 0
VẤN đề địa lý – LỊCH sử TRONG tác PHẨM GIA ĐỊNH THÀNH THÔNG CHÍ và sử học bị KHẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI TH THU HNG VấN Đề ĐịA Lý LịCH Sử TRONG TáC PHẩM GIA ĐịNH THàNH THÔNG CHí Và Sử HọC Bị KHảO Chuyờn ngnh: Lch sử Việt nam Mã số : 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Tố Uyên HÀ NỘI - 2016 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài với nỗ lực thân, nhận quan tâm nhiều đơn vị, thầy cô, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử tổ môn Lịch sử Việt Nam quý thầy tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 24 Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Tố Uyên trực tiếp quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài với tất nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia, tạo điều kiện giúp tơi tìm kiếm nguồn tư liệu hoàn thành đề tài Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi thời gian tơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XIX, đất nước thống nhất, nội chiến chấm dứt, cương vực lãnh thổ nước ta rộng lớn hết Vấn đề biên cương vấn đề quan hệ với nước láng giềng phức tạp thời kỳ trước Trong bối cảnh vậy, mơn địa lý nói chung và địa lý hành chính nói riêng phát triển mạnh mẽ là sự đòi hỏi của công cuộc trị nước Một loạt các sách địa lý, địa lý - lịch sử có quy mô lớn đời.: Hoàng Việt nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định; Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức; Bắc Thành dư địa chí, sách vốn Lê Chất, tổng trấn Bắc Thành và nhiều người cùng tham gia biên soạn dưới thời Minh Mạng, về sau năm 1845, Nguyễn Văn Lý hiệu đính và bổ sung; Đại Nam thống chí, Q́c sử quán triều Ngũn biên soạn, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú - đời vào năm 1819; Đại Việt địa dư toàn biên của Nguyễn Văn Siêu và Bùi Quỹ; Sử học bị khảo của Đặng Xuân Bảng … Trong sách địa lý địa lý – lịch sử tiêu biểu đời thời Nguyễn tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng hai sách ghi chép công phu địa lý, lịch sử, thiên văn Việt Nam Trong chứa đựng nguồn sử liệu phong phú, đa dạng đáng quý nhiều phương diện: từ diên cách địa lý, thành trì, khí hậu tới văn hóa dân gian, kinh tế, trị, quân sự, xã hội, quan chế… Việt Nam thời trung đại Việc nghiên cứu vấn đề địa lý – lịch sử hai sử góp phần làm rõ tính tồn diện giá trị địa lý giá trị sử học tác phẩm giúp cho bạn đọc thấy khối tri thức lớn lĩnh vực địa lý, trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, phong tục, tập qn… mà ơng bà ta xây dựng, phát triển liên tục nhiều kỷ qua Từ đời, Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo người đương thời người đời sau đánh giá cao độ tin cậy vào sử liệu nó.Nội dung hai sách đề cập đến nhiều vấn đề, viện dẫn nhiều sách cổ Trung Quốc, lại xen lẫn không chữ Nơm, thêm vào nói đến nhiều tên riêng, thổ ngữ, tập tục địa phương Đó lý thơi thúc chúng tơi tìm hiểu đề tài “Vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo” Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo có giá trị sử học địa lý học lớn; bối cảnh vấn đề cương vực Việt Nam trở thành vấn đề nóng, quan tâm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Đó lý thúc tôi, với tư cách giáo viên dạy Lịch sử tương lai tìm giá trị lịch sử - địa lý Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những “vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thông chí Sử học bị khảo” chưa cómột tác phẩm riêng biệt viết chuyên sâu, song có đề cập đến mức định số cơng trình nghiên cứu: Năm 1994, tác giả Đinh Xuân Lâm viết bàiTrịnh Hoài Đức với “Gia Định thành thơng chí”một tượng hội nhập văn hóa Việt – Hoa tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Bài viết đề cập đến nhiều nội dung tác phẩm Gia Định thành thông chí, từ làm bật tình u đất nước Việt Nam Trịnh Hoài Đức – người Việt gốc Hoa Tác giả Dương Bảo Vận công bố viếtMột vài nghiên cứu sách Gia Định thành thông chí, Tạp chí Xưa Nay, số 53B/1998 Bài viết cung cấp tư liệu thời điểm biên soạn sách Gia Định thành thơng chí Bài viết Trịnh Hồi Đức tác phẩm “Gia Định thành thơng chí” Nguyễn Minh Tường in Tạp chí Xưa Nay, số chuyên đề tháng 4, năm 2002 Tác giả giới thiệu chi tiết tác giả Trịnh Hoài Đức nội dung Gia Định thành thơng chí Vào cuối năm 2010, Kỷ niệm 100 năm ngày nhà sử học Đặng Xuân Bảng (1910 - 2010), Hội Sử học Hà Nội, phối hợp với Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa – thành cổ Hà Nội, Trung tâm khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, Ban liên lạc dòng họ Đặng Xuân (Hành Thiện, Xuân Trường, Nam Định) tổ chức Hội thảo khoa học nhà Bái Đường Văn miếu Quốc Tử Giám Hội thảo tập trung 21 viết Giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học cháu dòng họ Đặng Trong có cụm viết liên quan đến đóng góp lĩnh vực sử học, địa lý Đặng Xuân Bảng Chúng xin liệt kê viết phản ánh nội dung đó: Cuộc đời nghiệp nhà nho Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910) Nhà giáo Nhân dân Đặng Xuân Đĩnh Tiễn sĩ Đặng Xuân Bảng vị học giả uyên bác, nhà sử học xuất sắc Việt Nam cuối kỷ XIX PGS TS Nguyễn Minh Tường Những đóng góp Đặng Xuân Bảng quan chế qua sách Sử học bị khảo TS Đặng Kim Ngọc Tuyên Quang tỉnh phú – chuẩn mực nghiên cứu địa phương Đặng Xuân Bảng PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ… Nhìn chung, nhà nghiên cứu kể mức độ khác chưa đặt vấn đề xem xét cách cụ thể nội dung địa lý lịch sử Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo việc rút từ nguồn sử liệu Rất đối tượng nghiên cứu họ bình diện rộng hơn, bao trùm khái quát, nên chưa có điều kiện khảo cứu kỹ vấn đề Có thể nói nay, dạng đề tài nghiên cứu vấn đề địa lý – lịch sử qua sử chưa nghiên cứu đầy đủ phổ biến, khó khăn khơng nhỏ cho việc nghiên cứu Luận văn Tuy vậy, tiếp thu nhiều nội dung kiến thức, phương pháp tiếp cận gợi mở tác giả trước đề tài địa lý – lịch sử qua tác phẩm lịch sử, để tiếp tục mở rộng suy nghĩ, tập trung giải vấn đề Luận văn đặt Một điều thuận lợi cho số nhà sử học Đào Duy Anh, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Quang Ngọc, Hà Văn Tấn, Nguyễn Minh Tường, Chương Thâu nghiên cứu Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo có đề cập đến vấn đề địa lý, lịch sử đánh giá giá trị sử học địa lý học Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Các tác giả khẳng định hai sử có nguồn sử liệu địa lý lịch sử vô quý báu Dù dừng lại việc nêu vấn đề, chưa sâu chứng minh lý giải nguồn sử liệu này, đặc trưng chúng, giúp chúng tơi có sở nhận thức tương đối đầy đủ vấn đề Luận văn cách giải vấn đề Trên chúng tơi nêu lên cơng trình nhà nghiên cứu trước chuyên sâu không chuyên sâu nghiên cứu Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo cung cấp cho tài liệu tham khảo có giá trị để sử dụng cho việc hồn thành luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo với tư cách nguồn sử liệu, hai địa lý – lịch sử hai thời kỳ khác Gia Định thành thơng chí đời đầu kỷ XIX, đất nước thống nhất, lãnh thổ mở rộng nhiều so với triều đại trước Sử học bị khảo đời vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đất nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Vì vậy, vị trí địa lý, diên cách có nhiều thay đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Mục đích nghiên cứu Góp phần tìm hiểu vấn đề địa lý lịch sử vùng đất Nam Bộ nói riêng đất nước Việt Nam nói chung đề cập đến tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Đánh giá giá trị sử liệu hai sách, đặc biệt việc nghiên cứu địa lý lịch sử vùng đất phía Nam đất nước ta Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành đề tài sử dụng nguồn tư liệu sau: Trước hết là:Bản dịch Gia Định thành thơng chí– dịch Viện Sử học hợp tác với Nhà xuất Giáo dục xuất năm 1998; Sử học bị khảo– dịch Viện Sử học hợp tác với Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nơi xuất năm 2014 Để đối chiếu, so sánh kiện lịch sử Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo, chúng tơi có tham khảo địa lý – lịch sử thời kỳ trước: Dư địa chí Nguyễn Trãi, Thiên Nam dư hạ tập Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Kiến Văn tiểu lục Lê Q Đơn, Đại Nam thống chí Quốc Sử qn triều Nguyễn Một số cơng trìnhđề cập đến nhiều khía cạnh hai sử tác giả lĩnh vực sử học Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Xưa Nay số tạp chí khoa học chuyên ngành khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo, sở nguồn tư liệu thu thập được, dựa quan điểm phương pháp luận Mác –xít nghiên cứu lịch sử sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích sử liệu Đóng góp luận văn Thứ nhất: Lần nghiên cứu có hệ thống vấn đề địa lý – lịch sử hai sử Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Thứ hai: Góp phần nhận thức đầy đủ, toàn diện sâu sắc giá trị địa lý giá trị sử học hai tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Thứ ba: Nhìn nhận, đánh giá đóng góp Trịnh Hoài Đức Đặng Xuân Bảng lĩnh vực địa lý lịch sử Thứ tư: Đóng góp thêm nguồn tư liệu bổ sung cho việc dạy, học Lịch sử Việt Nam trường đại học cao đẳng Đặc biệt việc đổi nội dung, phương pháp dạy học Lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văngồm có ba chương: Chương 1: Khái quát tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Chương 2: Vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thơng chí Chương 3: Vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Sử học bị khảo 10 Dữ (cù lao Rùa) dòng sông Phúc Long “cột buồm nhấp nhô, sơn thủy tươi đẹp, phảng phất cảnh Bồng Lai, cảnh tiên ở” [19; 20]… Rồi đến trấn Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên với cảnh đẹp, hùng Núi sông Tổ quốc ta mỹ lệ vậy, hùng vỹ vậy, có người giàu lịng u nước phát tinh tế điều hay, vẻ đẹp Tổ quốc từ cảnh vật, việc bình thường sống Tình yêu quê hương, người Việt Nam thể lịng thương dân, tình cảm gắn bó với người lao động cực khổ Trịnh Hồi Đức Ơng ghi chép cụ thể sống vô cực người nông dân miền Nam năm náo động lịch sử dân tộc ta Ông ghi chép cụ thể tỉ mỉ cụ thể bước gian khổ ông cha ta đường phát triển vào Nam để khai thác đất đai thành lập thơn, ấp, xóm làng, thành qch, dinh trấn… Khi khảo cứu núi, sông, đầm, hồ nước ta, hai tác giả nêu rõ tên gọi, diện tích, vị trí, nêu điển tích xung quanh núi, sông, đầm hồ địa phương Nhưng Trịnh Hoài Đức với phạm vi khảo cứu Gia Định thành (vùng đất Nam Bộ thời xưa) nên tác giả liệt kê số sông, núi, đầm, hồ trấn Biên Hòa, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên nêu tên Nôm dãy núi, sơng Cịn Đặng Xn Bảng với q trình làm quan nhiều, đọc nhiều ơng khảo cứu núi, sông, đầm, hồ hầu hết tỉnh nước, rõ nguồn gốc sơng, núi, đầm, hồ bắt nguồn từ đâu Mặc dù cịn có khác phương pháp nội dung biên soạn Gia Định thành thông chí Sử học bị khảo tác phẩm địa lý – lịch sử sáng giá kho tàng thư tịch cổ nước ta tài liệu quan trọng việc nghiên cứu lịch sử vấn đề khác khứ vùng đất Nam Bộ nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 94 Nhất đất nước Việt Nam – dân tộc thường xuyên phải gồng lên để chống lại chiến tranh xâm lược, mà chiến tranh không gây thiệt hại người cịn làm cho di sản văn hóa, dấu tích cha ông trình dựng nước nước mai dần Và nhờ ghi chép tác phẩm lịch sử, địa lý, văn học … (Gia Định thành thơng chí, Sử học bị khảo ví dụ), ta tìm hiểu giá trị văn hóa mất, tiến hành phục dựng, trùng tu tàn tích cịn lại để bảo tồn phát huy di sản cha ông Với ý nghĩa to lớn mà năm gần sách Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo liên tục tái lại nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề địa lý, lịch sử vùng đất Nam Bộ nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (2011), Từ văn hóa tri thức phương Đơng Việt Nam đến văn hóa tri thức làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2015), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Hồng Đức Ban Hán Nôm (1977), Thư mục Hán Nôm – Mục lục tác giả, Bản in Rônéo Đặng Xuân Bảng (Đỗ Mộng Khương dịch, Đỗ Ngọc Toại hiệu đính) (1997), Sử học bị khảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (Đỗ Mộng Khương dịch, Đỗ Ngọc Toại hiệu đính) (2014), Sử học bị khảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đặng Việt Bích (2010), Danh nhân Đặng Xuân Bảng từ mẫu người cận đại đến mẫu người đại, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2010), Đặng Xuân Bảng với giáo dục gia đình, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 10 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 11 Lý Việt Dũng (2002, 2003), Sản vật Nam Bộ sách Gia Định thành thơng chí, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (năm 2002) số (năm 2003) 96 12 Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (cb) (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Trương Quốc Dụng (1944), Thối thực ký văn, Nxb Tân Việt, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Dư (2004), Tiễn sỹ Đặng Xuân bảng Việt sử cương mục tiết yếu, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 69 15 Đặng Xuân Đĩnh, Cuộc đời nghiệp nhà nho Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910), Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội, ngày 21/12/2010 16 Trần Kim Đỉnh (1993), Sử học Việt Nam kỷ XIX đến năm 1945 Luận án Phó Tiến sĩ, Thư viện quốc gia 17 Lê Q Đơn(1977), Lê Q Đơn tồn tập, tập II Kiến văn tiểu lục (Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, (Hoài Anh biên dịch – giải, Huỳnh Văn Tới, Bùi Quang Huy hiệu đính – giới thiệu) (2006), Gia Định tam gia, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 19 Trịnh Hoài Đức (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu đính thích) (1998), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 20 Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch thích, Nxb Đồng Nai 21 Trần Văn Giáp (cb) (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập – 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam, tập 1, Thư viện Quốc gia xuất bản, Hà Nội 23 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Mỹ Giống (1999), Tư liệu vị nho học Hành Thiện thời Nguyễn, Tạp chí Văn nhân số 27, Hội Văn học nghệ thuật Nam Định 97 25 Trần Mỹ Giống (2008), Tác giả Hán Nôm Nam Định, Hội Văn học Nghệ thuật Nam Định xuất 26 Mai Thị Khánh Hà (2013), Vùng đất Mơ Xồi tác phẩm “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 27 Châu Thị Hải (2000), Bước đầu tìm hiểu q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, 1998, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2002 – 2011), Nam Bộ Đất người, tập 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đỗ Danh Huấn (2010), Vài nét quan điểm giáo dục Đặng Xuân Bảng, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 32 Huy Khanh (1988), Trịnh Hoài Đức nhà địa chí đất Sài Gịn, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 17/5/1988 33 Vũ Ngọc Khánh (2006), Văn thần Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (2010), Đặng Xuân Bảng: Cuộc đời nghiệp qua thơ văn, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 35 Phan Khoang (1969), Cuộc tranh giành ảnh hưởng nước Chân Lạp Tiêm La chúa Nguyễn Cuộc xâm chiếm đất Nam Việt ngày người Việt, Tạp chí Sử Địa, số 14, 15 98 36 Đặng Nguyên Khu (1929), Hy Long di thặng, dật sử nhà Nho nước Nam: cụ Đặng Xuân Bảng, Tạp chí Nam Phong, số 139 – 140 37 Đinh Xuân Lâm (1994), Trịnh Hồi Đức với “Gia Định thành thơng chí”một tượng hội nhập văn hóa Việt – Hoa tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 38 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (cb) (2008), Các nhân vật lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Hoàng Văn Lâu (1998), Bước đầu kiểm kê lại tác phẩm Đặng Xuân Bảng kho sách Hán Nơm, Tạp chí Hán Nơm, số 40 Tạ Ngọc Liễn (2010), Đặng Xuân Bảng, nhà sử học lớn cuối kỷ XIX, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 41 Trần Nhất Linh (2006), Quá trình hình thành phát triển trấn Hà Tiên từ năm 1708 đến năm 1771, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 42 Đặng Văn Lộc (2004), Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng người giữ thành Hải Dương, Tạp chí Xưa nay, số 223 43 Vũ Đường Luân, Vũ Văn Quân (2010), Sử quan phương pháp làm sử Đặng Xuân Bảng – tiếp cận từ lời bình Việt sử cương mục tiết yếu, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 44 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Huỳnh Lứa (1978), Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai – Gia Định kỷ XVII, XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46 Trịnh Khắc Mạnh (cb) (2002), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 47 Sơn Nam (biên khảo) (1997), Gia Định xưa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Sơn Nam (2005), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Xuân Năm (2010), Tiễn sĩ Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910) vùng đất Nam Hành Thiện, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 50 Đỗ Quỳnh Nga (2007), Sự xuất Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 51 Đỗ Quỳnh Nga (2011), Công khai thác bảo vệ vùng biển Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 232 52 Đỗ Quỳnh Nga (2011), Quá trình mở đất Đông Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Thông tin khoa học lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu 53 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Đặng Kim Ngọc (2010), Những đóng góp Đặng Xuân Bảng quan chế qua sách sử học bị khảo, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 55 Nguyễn Quang Ngọc (tổng cb) (2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Ngọc (2011), Quá trình khai phá xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ, Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu thuộc đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước “Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ”, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển chủ trì 57 Nguyễn Tá Nhi (2010), Tìm hiểu giá trị khoa học tác phẩm Phương danh vật bị khảo Đặng Xuân Bảng, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 100 58 Nguyễn Đức Nhuệ (2010), Tuyên Quang tỉnh phú – chuẩn mực nghiên cứu địa phương Đặng Xuân Bảng, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 59 TS Trần Thị Nhung (cb) (2011), Lịch sử vùng đất Nam Bộ - số kết nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đặng Xuân Phi, Nguyễn Quang Hà (2010), Thư mục Đặng Xuân Bảng, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 61 Giang Quân (2009), Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 62 Vũ Văn Quân, Vũ Đường Luân (2012), Sử quan phương pháp làm sử Đặng Xuân Bảng – Tiếp cận từ lời bình Việt sử cương mục tiết yếu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 412 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 1, 3, 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Sử học , Hà Nội 101 71 Nguyễn Hữu Tâm (2011), Quan điểm sử học tiến Đặng Xuân Bảng qua Việt sử cương mục tiết yếu, Tạp chí Khoa học xã hội, số 72 Trần Thị Thanh Thanh (2006), Về thôn ấp người Việt Nam Bộ qua tác phẩm Gia Định thành thơng chí, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 73 Cao Tự Thanh (2005), Nhìn lại tủ sách địa phương chí Nam Bộ, Tạp chí Xưa Nay, số 232, tháng 74 Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam, Nxb Tổng hợ Tp Hồ Chí Minh 75 Trương Thâu (2010), Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910) nhà sử học lớn thời cận đại, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 76 Ngô Đức Thọ (cb) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Đặng Hữu Thụ (1993), Lịch sử làng Hành Thiện, Xuất Pháp 78 Đinh Khắc Thuân (2010), Tác phẩm chữ Hán Nôm Đặng Xuân Bảng: văn dịch thuật, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 79 Trần Nam Tiến (cb) (2009), Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam – tập 3: Từ khởi nghĩa Lam Sơn đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 80 Đặng Thị Thu Trang (2012), Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác số chùa cổ tiêu biểu Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 81 Nguyễn Quảng Tuân (1991), Cần xác định lại giá trị Gia Định thành thơng chí, Tạp chí Khoa học xã hội, số 82 Nguyễn Đình Tư (1999), Góp ý địa danh sách “Gia Định thành thơng chí”, Tạp chí Xưa nay, số 67B 102 83 Nguyễn Minh Tường (2010), Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng – vị học giả uyên bác, nhà sử học xuất sắc Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 84 Nguyễn Minh Tường (2002), Trịnh Hồi Đức tác phẩm “Gia Định thành thơng chí”, Tạp chí Xưa Nay, số chuyên đề tháng 85 Dương Bảo Vận (1998), Một vài nghiên cứu sách Gia Định thành thơng chí, Tạp chí Xưa Nay, số 53B 86 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Phạm Thị Thùy Vinh (2010), Những Ký Đặng Xuân Bảng tác phẩm Thiện đình văn chương, Hội thảo Đặng Xuân Bảng (1828 1910): người nghiệp, Hội Sử học Hà Nội 103 PHỤ LỤC Bức tượng Trịnh Hoài Đức đặt Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Nguồn: http: suhoctre.com Ngày truy cập 28/5/2016 Trang bìa trước Histoire et description de la Basse Cochinchine G Aubaret (Gia Định thung chí) Bìa sách Gia Định thành thơng chí trọn tập – Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa (Sài Gịn) xuất 1972 Nguồn: suhoctre.com Ngày truy cập 28/5/2016 Trang bìa sách Gia Định Thành Thơng Chí – NXB Giáo dục xuất năm 1998 Trang bìa dịch Gia Định thành thơng chí Lý Việt Dũng năm 2004 Nguồn: suhoctre.com Ngày truy cập 28/5/2016 Ảnh cụ Đặng Xuân Bảng, nhà thờ Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng (1828 - 1910), xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Nguồn: Nguyễn Hữu Tâm Trang bìa sách Sử học bị khảo – NXB Giáo dục xuất năm 1997 Nguồn: Tác giả ... Khái quát tác phẩm Gia Định thành thông chí Sử học bị khảo Chương 2: Vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thơng chí Chương 3: Vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Sử học bị khảo 10 NỘI DUNG... dạy Lịch sử tương lai tìm giá trị lịch sử - địa lý Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những ? ?vấn đề địa lý – lịch sử tác phẩm Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo? ??... nghiên cứu Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo có đề cập đến vấn đề địa lý, lịch sử đánh giá giá trị sử học địa lý học Gia Định thành thơng chí Sử học bị khảo Các tác giả khẳng định hai sử có

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan