Tăng cường quản lý và sd vốn ODA của Cộng Hòa LB đức trong dự án bảo vệ và quản lý tổng hợp cá hệ sinh thái rừng thuộc các tính quảng nam, kon tum và gia lai

87 434 0
Tăng cường quản lý và sd vốn ODA của Cộng Hòa LB đức trong dự án bảo vệ và quản lý tổng hợp cá hệ sinh thái rừng thuộc các tính quảng nam, kon tum và gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Em hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên khóa luận Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….i MỤC LỤC…………………………………………………………………….ii DANH MỤC VIẾT TẮT…………………………………………………… v DANH MỤC BẢNG………………………………………………………….v MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA …………………………………………………5 1.1 Tổng quan nguồn vốn ODA………………………………………5 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn vốn ODA…………………………5 1.1.2 Phân loại nguồn vốn ODA……………………………………… 1.1.3 Vai trò nguồn vốn ODA…………………………………………11 1.2 Nội dung quản lý dự án ODA………………………………………15 1.2.1 Xác định dự án…………………………………………………15 1.2.2 Chuẩn bị dự án…………………………………………………16 1.2.3 Thẩm định dự án…………………………………………………17 1.2.4 Đàm phán khoản vay kí kết Hiệp định………………………17 1.2.5 Thực giám sát dự án……………………………………18 1.2.6 Đánh giá dự án…………………………………………………21 1.3 Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA… …………………………21 1.3.1 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA…………21 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng nguồn vốn ODA…25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA CHLB ĐỨC TRONG DỰ ÁN “BẢO VỆ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG Ở CÁC TỈNH QUẢNG NAM, KON TUM VÀ GIA LAI”…………………………………………………………28 2.1 Vài nét dự án………………………………………………28 ii 2.1.1 Sự cần thiết dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai”…………28 2.1.2 Giới thiệu khái quát tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai 29 2.1.3 Mục tiêu dự án……………………………………………………35 2.1.4 Mô tả dự án………………………………………………………35 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn dự án “ bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai ” 42 2.2.1 Phương thức tổ chức quản lý thực hiện………………………42 2.2.2 Tiến độ giải ngân…………………………………………………47 2.2.3 Tiến độ thực công việc, nhiệm vụ………………………51 2.3 Đánh giá hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA dự án “ bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai ”………………………………………… …54 2.3.1 Những thành tựu đạt được………………………………………54 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế…………………………………………57 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế……………………………………58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA CHLB ĐỨC TRONG DỰ ÁN “BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG THUỘC CÁC TỈNH QUẢNG NAM, KON TUM, GIA LAI”……………………………60 3.1 Định hướng, yêu cầu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới…………………………………………………………………………60 3.1.1 Định hướng yêu cầu với Ban quản lý dự án……………………60 3.1.2 Định hướng công tác quản lý dự án ODA……………….62 iii 3.2 Kế hoạch dự án“ bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai ” giai đoạn tới……67 3.2.1 Kiện toàn máy nhân Ban quản lý dự án cấp……67 3.2.2 Kế hoạch khối lượng triển khai…………………………………68 3.2.3 Dự kiến kế hoạch giải ngân năm 2016…………………….71 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho dự án “ bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai ”……………………………………………72 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc hài hòa thủ tục pháp lý Việt Nam với sách hoạt động nhà tài trợ………………………………72 3.3.2 Tăng cường lực tổ chức, quản lý, giám sát, đánh giá thực dự án………………………………………………………………73 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ban Quản lý dự án.75 3.3.4 Tăng cường cải thiện công tác khảo sát thực tế…………………75 3.3.5 Nâng cao lực mua sắm, công tác đấu thầu………………77 3.3.6 Bố trí vốn đối ứng để thực dự án……………………………77 3.3.7 Đảm bảo tham gia cộng đồng……………………………78 3.3.8 Tăng cường quản lý, giám sát có biện pháp xử lý kịp thời tới ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, đời sống người dân xung quanh khu vực dự án…………………………………………………78 KẾT LUẬN…………………………………………………….………… 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 81 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT UBND BQLDA QLRCĐ QHSDĐ ĐTR ĐĐGĐ GCNQSDĐ GIẢI NGHĨA Uỷ ban nhân dân Ban quản lý dự án Quản lý rừng cộng đồng Quy hoạch sử dụng đất Điều tra tài nguyên rừng lần Đo đạc giao đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DANH MỤC BẢNG TT TÊN BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp danh sách số lượng thôn, xã, huyện, tỉnh TRANG 38 dự án Kfw10 Bảng 2.2 Tổng hợp kinh phí dự án Kfw10 theo văn kiện dự án Bảng 2.3 Số lượng người vị trí làm việc BQLDA 40 46 cấp tỉnh huyện Tổng hợp máy nhân BQLDA cấp Kết quy hoạch sử dụng đất năm 2015 tồn dự án Diện tích thiết lập QLRCĐ năm 2015 Kết giải ngân từ đầu dự án đến ngày 31/12/2015 Dự kiến khối lượng QHSDĐ, ĐTR, ĐĐGĐ toàn dự 47 47 49 51 69 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 án năm 2016 Bảng 3.2 Dự kiến hạng mục Quản lý rừng cộng đồng Bảng 3.3 Kế hoạch hỗ trợ tài cho thôn Bảng 3.4 Dự kiến kế hoạch giải ngân 2016 v 70 71 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, Rừng vốn mệnh danh "lá phổi " trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Là quốc gia đất hẹp người đơng, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/người Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu khoảng 1,6 triệu rừng trồng; độ che phủ rừng đạt 33% so với 45% thời kì năm 40 kỉ XX Tuy nhiên, nhờ có nỗ lực việc thực chủ trương sách Nhà nước bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần diện tích rừng nước ta tăng 1,6 triệu so với năm 1995, rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu ha, rừng trồng tăng 0,4 triệu Dự án “Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cộng hòa Liên bang Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” nằm chuỗi dự án hỗ trợ mơ hình trồng rừng đổi huyện nghèo thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Việt Nam ngân hàng tái thiết Đức tài trợ, với mục tiêu trì tồn vẹn hệ sinh thái rừng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên khu vực thuộc miền Nam Trung Bộ Tây Nguyên Việt Nam đồng thời nâng cao điều kiện sống cho cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương Các dự án Ngân Hàng tái thiết Đức (KfW) tài trợ mang lại hiệu tốt việc thực Chiến lược phát triển khu vực Lâm nghiệp Quốc gia, góp phần bảo vệ khu rừng xung yếu, bảo tồn đa dạng sinh học mở rộng sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, ba tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai tỉnh có nhiều rừng núi, nhiều dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí chưa cao Trình độ lực máy cán quản lý lập kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên quản lý rừng cịn yếu Ở đây, chưa có nhiều cán có lực, trình độ vậy, lực quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ chưa thật hiệu Với tính cấp thiết vấn đề này, em lựa chọn đề tài: Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cộng hịa Liên bang Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Ngân Hàng tái thiết Đức cho dự án : “Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cộng hòa Liên bang Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” Đưa giải pháp để sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn việc quản lý thực dự án : “Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cộng hòa Liên bang Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý dự án dự án: “Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cộng hòa Liên bang Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” từ năm 2014đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê nin, trình thực luận văn sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng, so sánh, tổng hợp, phân tích, kết hợp kết thống kê với việc vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan ODA hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA CHLB Đức dự án “Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) CHLB Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” Chương 3: Định hướng, giải pháp tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn ODA CHLB Đức dự án “Tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) CHLB Đức dự án “bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” Nội dung cụ thể trình bày chương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.1.1 Khái niệm Tháng 7/1944, trước tình hình đại chiến giới thứ II sắp kết thúc, 44 nước tham gia Hội nghị tài quốc tế Bretton Wood (Mỹ) thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng tái thiết phát triển (IBRD) Sau chiến tranh kết thúc (1945), nước châu Âu, châu Á bị chiến tranh tàn phá nặng nề Riêng nước Mỹ bị thiệt hại, chí phất lên nhờ chiến tranh Để giúp đỡ nước đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hưởng trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa, Mỹ triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua ngân hàng giới, chủ yếu IBRD Thông qua kế hoạch này, Mỹ thực tài trợ cho Tây Âu khoản dollar khổng lồ với tên gọi “Hỗ trợ phát triển thức – ODA” Trong ODA gồm phần: Một phần viện trợ khơng hồn lại phần cho vay ưu đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp Từ năm 1960 trở đi, với hồi phục Tây Âu, ODA coi khoản tài trợ nước phát triển (OECD) cho nước chậm phát triển nhằm hỗ trợ cho nước phát triển kinh tế Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, em xin sử dụng khái niệm sau đây: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) bắt nguồn từ cụm từ tiếng anh Official Development Assistance Có nhiều định nghĩa, khái niệm khác ... HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA CHLB ĐỨC TRONG DỰ ÁN “BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG THUỘC CÁC TỈNH QUẢNG NAM, KON TUM, GIA LAI? ??……………………………60... Đức dự án ? ?bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai? ?? Chương 3: Định hướng, giải pháp tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn ODA CHLB Đức dự án ? ?Tăng cường quản. .. DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA CHLB ĐỨC TRONG DỰ ÁN “BẢO VỆ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG Ở CÁC TỈNH QUẢNG NAM, KON TUM VÀ GIA LAI? ??…………………………………………………………28 2.1 Vài nét dự án? ??……………………………………………28

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan