Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đội ngũ trí thức giáo dục đại học ở việt nam hiện nay

94 568 2
Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đội ngũ trí thức giáo dục đại học ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... cứu Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam Giả thuyết khoa học - Phật giáo xuất vào kỷ thứ VI TCN xã hội Ấn Độ cổ đại, ... nhân sinh quan nước ta Mục đích nghiên cứu Phân tích chất nhân sinh quan Phật giáo đánh giá thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam nay, sở đưa... trí thức trí thức giáo dục đại học thể số tác phẩm như: Trí thức Việt Nam xưa Hội khoa học Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Việt Nam sinh hoạt trí thức kỉ nguyên Đàm Văn Trí, Trí thức giáo dục đại học

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • 10. Tóm tắt những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả

  • Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỰ RA ĐỜI NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO

  • 1.1. Cơ sở lý luận của sự ra đời Nhân sinh quan Phật giáo

  • 1.1.1. Khái niệm nhân sinh quan

  • 1.1.2. Nhân sinh quan Phật giáo

  • 1.1.3. Trí thức và trí thức giáo dục đại học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của sự ra đời nhân sinh quan Phật giáo

  • 1.2.1. Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo

  • 1.2.2. Sự du nhập và đặc điểm của Phật giáo ở nước ta

    • Dung hòa giữa Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống: Phật giáo thờ Phật trong chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam là thờ thần trong miếu và thờ Mẫu trong phủ, bốn vị thần được thờ nhiều nhất là Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chớp. Tuy nhiên bốn vị thần này đã được “Phật giáo hóa”. Các pho tượng này thường được gọi tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện, trên thực tế các tượng này hoàn toàn điêu khắc theo tiêu chuẩn của một pho tượng Phật. Các hệ thống thờ phụ này tổng hợp với nhau tạo nên các ngôi chùa “tiền Phật, hậu thần” hay “tiền Phật, hậu Mẫu”. Người Việt Nam đưa các vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc... vào thờ trong chùa. Đa số các chùa còn để cả bia hậu, bát nhang cho các linh hồn đã khuất (ban vong). Như vậy chùa là nơi thờ: Phật, Thần, Thánh, Mẫu, anh hùng dân tộc, người đã khuất; hầu hết các chùa đều có các ban: ban Tam bảo thờ Phật, Ban Mẫu: thờ Mẫu, Ban tổ: thờ những vị sư đắc đạo trụ trì chùa, Ban sơn trang: thờ thần, thánh, động chủ…, ban Vong: thờ linh hồn người đã khuất. Từ đó tạo nên nét đặc trừng của hệ thống chùa ở Việt Nam mà trên thế giới không có.

    • 1.3. Nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan