Tổ chức các hoạt động giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí 12 trung học phổ thông với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông

24 361 0
Tổ chức các hoạt động giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí 12 trung học phổ thông với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức nguy lớn mà nhân loại kỷ XXI phải đối diện vượt qua Trong bối cảnh đó, giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKH) xem giải pháp mang tính chiến lược nội dung cốt lõi giáo dục phát triển bền vững (GDPTBV), đặc biệt nhà trường phổ thơng Ở Việt Nam, việc tích hợp GDBĐKH vào nội dung mơn học chương trình cấp học, bậc học triển khai theo Quyết định Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục Địa lí có vai tr đặc biệt quan trọng việc nâng cao nhận thức học sinh (H ) trước thách thức BĐKH Việt Nam Mơn học Địa lí có khả n ng gi p cho H n m vững kiến thức BĐKH phạm vi toàn c u, quốc gia khu vực có khả n ng Tư toàn c u hành động địa phương Trong xu đổi phương pháp dạy học (PPDH) Địa lí nay, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) giáo dục BĐKH ngày coi trọng trở thành xu dạy học Địa lí phổ thơng Lý luận thực tiễn chứng tỏ ICT công cụ hữu hiệu để tiến hành GDBĐKH nhà trường phổ thông Nhận thức sâu s c vấn đề nêu trên, với mong muốn góp ph n GDBĐKH cho hệ trẻ ngồi ghế nhà trường nói chung H trường THPT Hải Ph ng nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài Tổ chức hoạt động giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí 12 trung học phổ thông với trợ giúp công nghệ thông tin truyền thông làm đề tài luận án Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập quan điểm, nguyên t c, cách thức, phương pháp quy trình thiết kế tổ chức có hiệu hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí 12 với trợ gi p ICT, góp ph n đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục ứng phó với BĐKH ph ng chống thiên tai dạy học Địa lí trường phổ thơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí 12 với trợ gi p công nghệ thông tin truyền thông - Xác lập quan điểm, nguyên t c, cách thức, phương pháp quy trình thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí lớp 12 với trợ gi p ICT, có việc xác lập quy trình thiết kế tổ chức học điện tử (BHĐT) theo tiếp cận mô đun, tổ chức dạy học theo WebQuest dạy học dự án sử dụng ICT BĐKH - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu tính khả thi việc tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí 12 với trợ gi p ICT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí 12 với trợ gi p công cụ ICT - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí 12 với việc sử dụng công cụ ICT + Về đối tượng phạm vi khảo sát điều tra: H lớp 12 GV Địa lí (19 trường THPT Hải Ph ng) + Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm điển hình GDBĐKH dạy học Địa lí 12 với hỗ trợ ICT trường THPT Hải Ph ng (THPT Lê Quý Đôn; THPT Thái Phiên THPT Hải An) Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí 12 thiết kế tổ chức hợp lí với trợ giúp cuả ICT chất lượng hiệu GDBĐKH nâng cao qua góp ph n đổi giáo dục Địa lí trường phổ thơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có khơng cơng trình nghiên cứu tác giả giới số cơng trình tác giả Việt Nam đề cập đến vấn đề BĐKH giới Việt Nam, vai tr ý nghĩa GDBĐKH nhà trường phổ thông Nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu vấn đề tích hợp nội dung GDBĐKH vào chương trình giáo dục phổ thơng, có mơn Địa lí việc tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ giúp ICT Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập sâu xác lập nguyên t c, quy trình thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí với trợ giúp ICT, có việc xác lập quy trình thiết kế tổ chức BHĐT theo tiếp cận mô đun, tổ chức dạy học theo WebQuest dạy học dự án sử dụng ICT BĐKH Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu Quan điểm hệ thống, quan điểm lấy người học làm trung tâm, quan điểm công nghệ dạy học quan điểm giáo dục phát triển bền vững quan điểm chủ đạo định hướng tồn q trình nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu thực nhiệm vụ, đề tài đặt áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu là: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp quan sát sản phẩm giáo dục, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra, xã hội học, phương pháp thống kê toán học phương pháp thực nghiệm sư phạm (TN P) Những đóng góp luận án - tỏ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p công cụ ICT dạy học Địa lí 12 THPT theo hướng tích cực - Xác lập nguyên t c, phương pháp quy trình chung để thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lý 12 - Xác lập nguyên t c, quy trình thiết kế tổ chức học điện tử GDBĐKH theo tiếp cận mô đun - Xác lập quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo WebQuest GDBĐKH - Xác lập quy trình thiết kế tổ chức dạy học dự án BĐKH với trợ gi p ICT - Kiểm chứng tính hiệu khả thi đề tài thông qua tổ chức TN P cho H trường THPT Hải Phịng Cấu trúc luận án Ngồi ph n Mở đ u, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo; Nội dung kết nghiên cứu luận án thể chương: - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lí 12 - Chương Thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lí 12 - Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 1.1 Giáo dục biến đổi khí hậu nhà trƣờng phổ thơng 1.1.1 Thách thức biến đổi khí hậu Trong n m g n đây, người chứng kiến thay đổi bất thường nhiều tượng thiên nhiên mà rõ thay đổi khác thường thời tiết khí hậu tác động đến sống hàng hàng BĐKH xem thách thức lớn nhân loại kỷ XXI nói chung giáo dục nói riêng Các khía cạnh BĐKH tập trung nghiên cứu nhiều cơng trình là: 1) Khái niệm; 2) Biểu hiện; 3) Nguyên nhân; 4) Tác động 5) Giải pháp ứng phó với BĐKH 1.1.2 Giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí 1.1.2.1 Khái niệm GDBĐKH GDBĐKH hiểu trình giáo dục sử dụng tiếp cận sư phạm định hướng hành động, giúp cho người dân hệ trẻ nâng cao kiến thức, kỹ n ng, giá trị thái độ việc giảm thiểu thích ứng có hiệu với BĐKH nhằm mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2.2 Vai trò GDBĐKH dạy học Địa lí Vai tr quan trọng GDBĐKH dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng thể vai tr giáo dục địa lí phổ thông trước thách thức BĐKH Với tư cách môn học độc lập nhà trường phổ thơng, Địa lí có vị trí quan trọng có nhiều khả n ng để giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung GDBĐKH nói riêng 1.1.2.3 Mục tiêu GDBĐKH dạy học Địa lí Mục tiêu quan trọng GDBĐKH nhà trường phổ thông gi p người học quan tâm đến vấn đề bảo vệ khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân hậu BĐKH, tiếp cận với giải pháp bảo vệ ứng phó với BĐKH tồn c u đặc biệt địa phương, phát triển n ng lực hành động, thay đổi hành vi, thái độ; t ng cường giá trị - sáng tạo 1.1.2.4 Nội dung GDBĐKH dạy học Địa lí Để đạt mục tiêu trên, GDBĐKH dạy học Địa lí c n phải làm rõ nội dung sau đây: Một là, phản ánh rõ thực trạng xu hướng BĐKH giới Việt Nam; Hai là, làm sáng tỏ nguyên nhân hậu qủa BĐKH giới Việt Nam; Ba là, trình bày cách tường minh tác động giải pháp BĐKH 1.1.2.5 Phương thức tiến hành GDBĐKH dạy học Địa lí Tổ chức GDBĐKH dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng thực chất việc tổ chức dạy học tích hợp GDBĐKH dạy học Địa lí Tổ chức dạy học tích hợp GDBĐKH dạy học Địa lí hiểu cách tiếp cận dạy học BĐKH đ i hỏi người học phải vận dụng kiến thức kỹ n ng để giải tình phức hợp có vấn đề BĐKH nhằm phát triển n ng lực phẩm chất cá nhân Quá trình dạy học tích hợp GDBĐKH học Địa lí thực học lớp thơng qua hoạt động ngoại khố 1.2 Tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí theo quan điểm dạy học đại 1.2.1 Tổ chức GDBĐKH theo quan điểm lấy dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quán triệt quan điểm này, việc thiết kế tổ chức GDBĐKH c n đáp ứng định hướng yêu c u sau đây: 1) Việc thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH phải xuất phát từ nhu c u, động cơ, đặc điểm, n ng lực, điều kiện người học phải hướng vào người học; 2) Thiết kế tổ chức hoạt động tương tác hợp tác trình GDBĐKH; 3) Thiết kế hoạt động cơng cụ để thực phân hóa GDBĐKH; 4) Thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH không gian khác 5) Thiết kế cho HS công cụ để tự đánh giá 1.2.2 Tổ chức GDBĐKH theo quan điểm giáo dục phát triển bền vững GDBĐKH phận GDPTBV Vì vậy, việc tổ chức hoạt động GDBĐKH c n thực theo tiếp cận GDPTBV là: 1) GDBĐKH c n tổ chức trình học tập mở; 2) GDBĐKH c n tổ chức theo định hướng t ng cường tính thực tiễn đa dạng hóa hình thức học tập 3) GDBĐKH c n tổ chức cách hệ thống với kết nối 1.2.3 Tổ chức GDBĐKH theo quan điểm công nghệ dạy học Quan điểm công nghệ dạy học (CNDH) nhấn mạnh quy trình trình dạy học để tạo sản phẩm tốt điều kiện cụ thể Đây quan điểm vận dụng trình thiết kế tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT dựa mối quan hệ thành tố: Đ u vào (Cơ sở điều kiện; Mục tiêu học), Quá trình (Quy trình thiết kế tổ chức học) Đ u (Định hướng giá trị, hành động H BĐKH) 1.3 Tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông 1.3.1 Vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thơng với việc tổ chức GDBĐKH Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại, chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong ph tiềm n ng lĩnh vực hoạt động người xã hội ICT đóng vai tr quan trọng dạy học Địa lí nói chung tổ chức GDBĐKH nói riêng ba khía cạnh: 1) Đổi phương pháp GDBĐKH (thay đổi phương pháp học tập H ; thay đổi PPDH GV t ng cường tương tác H trình học tập); 2) Đổi phương tiện công cụ GDBĐKH 3) Đổi kiểm tra, đánh giá GDBDKH 1.3.2 Tổ chức GDBĐKH theo tiếp cận blended learning 1.3.2.1 Sự cần thiết việc tổ chức GDBĐKH theo tiếp cận blended learning Blended learning mơ hình tổ chức dạy học sở sử dụng ICT để kết nối ưu dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến [35] Mơ hình dạy học blended learning gi p H tận dụng nhiều nguồn tư liệu, tài liệu phong ph BĐKH nhiều định dạng số hoá video, tranh ảnh, đồ tư liệu khác BĐKH vấn đề có tính cấp bách thay đổi ngày toàn c u, quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương, việc tiếp cận nhiều nguồn tư liệu phong ph BĐKH gi p H cập nhật xác, nhanh chóng chia sẻ nhanh vấn đề BĐKH học Địa lí Ngoài ra, tương tác H -HS-GV cộng đồng ngồi lớp học trở nên tích cực 1.3.2.2 u cầu việc tổ chức GDBĐKH theo tiếp cận blended learning Các yếu tố hai thành ph n mơ hình tổ chức GDBĐKH theo tiếp cận blended learning bao gồm yếu tố sau: tài liệu học tập H : tương tác GV với H ; hợp tác H với nhau; hoạt động cá nhân H ; hoạt động dạy học; kiểm tra, đánh giá Các thành ph n kết hợp với theo mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện mức độ tích hợp nội dung GDBĐKH vào học, trình độ GV H sở vật chất nhà trường ự kết hợp, đan xen yếu tố tạo mức độ khác việc tổ chức GDBĐKH theo tiếp cận blended learning: Mức I: GV cung cấp học máy tính giảng lớp đồng thời hỗ trợ tài liệu BĐKH cho H ; Mức II: GV phải đặt nhiệm vụ cho H , hướng dẫn H tự tìm t i, khai thác tài liệu để hoàn thiện sản phẩm; Mức III: GV tiến hành học hoạt động GDBĐKH lớp bên ngồi lớp học thơng qua giảng đa phương tiện, đồng thời hướng dẫn H tiến hành giải nhiệm vụ phức hợp BĐKH 1.3.3 Các dạng hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí với hỗ trợ giúp cơng nghệ thơng tin truyền thông Hoạt động GDBĐKH thực chất học tích hợp nội dung BĐKH dạy học Địa lí Thuật ngữ hoạt động GDBĐKH sử dụng luận án để thể hoạt động - học GDBĐKH phạm vi tổ chức học tích hợp nội dung GDBĐKH (khơng dừng lại không gian lớp học mà c n tổ chức bên lớp học) với nhiều PPDH công cụ dạy học hỗ trợ Ứng dụng ICT vào tổ chức học GDBĐKH dạy học Địa lí cho phép ch ng tơi đưa hoạt động chủ chốt sau đây: 1.3.3.1 Tổ chức học điện tử GDBĐKH theo tiếp cận mô đun Trước đây, khái niệm giảng điện tử thường sử dụng phổ biến Tuy nhiên, g n đây, khái niệm học điện tử (BHĐT) sử dụng nhiều thơng dụng giảng điện tử coi công cụ người Th y thiết kế theo quan điểm lấy Th y làm trung tâm, BHĐT cơng cụ tổ chức học thiết kế theo quan điểm lấy H làm trung tâm Bài học điện tử (BHĐT) GDBĐKH theo tiếp cận mô đun hiểu học xây dựng, thiết kế máy tính có nội dung chương trình Địa lí ( inh học,…) Bài học có hỗ trợ cơng cụ ph n mềm tin học (PowerPoint) cách hồn chỉnh có tương tác quản lí nhằm chuyển tải đơn vị nội dung cách tương đối độc lập GDBĐKH Trong hoạt động - mô đun học cấu tr c cách đặc biệt, chứa mục tiêu, nội dung, PPDH hệ thống công cụ đánh giá kết lĩnh hội H , ch ng g n bó chặt chẽ với chỉnh thể toàn vẹn Tổ chức BHĐT GDBĐKH theo tiếp cận mô đun thực chất việc tổ chức hoạt động GDBĐKH học lớp với trợ gi p PowerPoint theo tiếp cận mô đun Loại học có đặc trưng như: Tính trọn vẹn, tính tích hợp tính độc lập BHĐT GDBĐKH theo tiếp cận mô đun tạo điều kiện cho việc cá nhân hoá việc học tập, cho việc tổ chức học tập phân hoá đánh giá người học cách linh hoạt trọn vẹn với hướng dẫn, báo học 1.3.3.2 Tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ giúp WebQuest WebQuest-dạy học khám phá mạng kiểu tổ chức dạy học tập theo định hướng tìm t i, người học làm việc với h u hết tồn thơng tin từ mạng Internet (Nguyễn V n Biên, 2014) [18] Một trang web xây dựng để sử dụng việc học gọi WebQuest Một WebQuest thường có cấu tr c bao gồm ph n sau: 1) Giới thiệu (Introduction); 2) Xác định nhiệm vụ (Tasks); 3) Tiến trình thực (Process); 4) Trình bày kết đánh giá (Evaluation) 5) Kết luận (Conclusion) Việc tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p WebQuest có đặc điểm sau đây: - Chủ đề dạy học thường g n với tình thực tiễn mang tính phức hợp BĐKH - Định hướng hứng th H , tích cực hố động học tập H - Tính tự lực cao người học - Q trình học tập q trình tích cực kiến tạo - Quá trình học tập mang tính xã hội tương tác - Q trình học tập định hướng nghiên cứu khám phá 1.3.3.3 Tổ chức dự án GDBĐKH sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Tổ chức dạy học dự án (DHDA) BĐKH với trợ gi p ICT hình thức dạy học hay PPDH phức hợp hướng dẫn GV, H tiếp thu kiến thức hình thành kỹ n ng thơng qua việc giải tập tình BĐKH, tích hợp chương trình mơn học, có kết hợp lí thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể việc sử dụng công cụ ICT DHDA BĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lí THPT có ý nghĩa quan trọng Cụ thể là: - DHDA phương pháp có tính định hướng hoạt động thực tiễn với chủ đề lựa chọn xuất phát từ thực tiễn BĐKH - Thông qua DHDA người học tạo hội để phát triển kỹ n ng tư bậc cao phát giải vấn đềm phân tích lập kế hoạch, đưa định - Quá trình thực dự án, H phải chủ động, tích cực tham gia vào khâu, nội dung, b t đ u từ việc lựa chọn đề tài, đến khâu cuối đánh giá sản phẩm Kích thích động cơ, hứng th người học - DHDA phát triển n ng lực H : DHDA phát triển kỹ n ng hợp tác nhóm nâng cao n ng lực sử dụng ICT GV H 1.4 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu chƣơng trình Địa lí 12 1.4.1 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 12 Địa lí 12 - Địa lí Việt Nam gồm mảng nội dung chính: Địa lí tự nhiên Việt Nam Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình Địa lí 12 bao gồm 43 bài, có 33 lí thuyết 10 thực hành Phân bố ph n theo đơn vị kiến thức sau (Bảng 1) Bảng Cấu trúc chương trình Địa lí 12 TT Đơn vị kiến thức/Nội dung Số tiết Việt Nam đường đổi hội nhập Địa lí tự nhiên 14 Địa lí dân cư 4 Địa lí kinh tế 24 Địa li địa phương Ôn tập kiểm tra 1.4.2 Khả tích hợp GDBĐKH chương trình Địa lí 12 Chương trình Địa lí 12 địa phù hợp để thiết kế tổ chức học GDBĐKH tương quan so sánh với môn Địa lí cấp, lớp khác với mơn học khác Tích hợp GDBĐKH dạy học Địa lí 12 tiến hành theo mức độ khác nhau: 1) Mức độ toàn ph n; 2) Mức độ phận 3) Mức độ liên hệ Ngoài nội dung học khóa thể chương trình, nội dung GDBĐKH c n thực qua học ngoại khóa 1.5 Thực trạng việc tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng dạy học Địa lí 12 Để tiến hành GDBĐKH cách có hệ thống hiệu quả, c n phải dựa vào sở pháp lí GDBĐKH thể qua vác v n pháp quy (Chiến lược ứng phó với BĐKH Việt Nam V n Chính Phủ Bộ GD-ĐT GDBĐKH…) Hệ thống sở pháp lí ban hành thời gian qua chứng tỏ thực tiễn vấn đề BĐKH GDBĐKH Việt Nam quan tâm triển khai Đây sở thực tiễn quan trọng để tiến hành đưa nội dung GDBĐKH vào cấp học, bậc học, chương trình học có hệ thống Tác giả tiến hành điều tra, khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí với trợ giúp ICT dạy học Địa lí 12 qua hai cách: thơng qua phiếu khảo sát thông qua dự giờ, quan sát trực tiếp (Phụ lục 1, 2) Đối tượng khảo sát GV Địa lí 19 trường THPT Hải Phịng (40 GV) HS lớp 12 trường THPT (545 H ) (danh sách trường THPT tiến hành khảo sát xem Phụ lục 3) Dưới kết trình nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: - Về nhu cầu khả tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ giúp GV: Tất GV hỏi (40/40) quan tâm đến vấn đề BĐKH khí hậu nhận thức rõ c n phải đưa nội dung tích hợp vào mơn học nhà trường phổ thơng, mơn Địa lí Có 60% số GV thường xuyên thực nội dung dạy học BĐKH mức độ thường xuyên, chưa có GV chưa thực việc GBĐKH Các PPDH tích hợp GDBĐKH GV thực khác đa dạng bao gồm việc sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề, dạy học dự án, câu lạc bộ, đội tuyên truyền BĐKH… Tuy nhiên, trình thực GDBĐKH mức độ sử dụng công cụ ICT c n hạn chế, dừng lại việc soạn PowerPoint, công cụ khác sử dụng - Về nhận thức, nhu cầu khả HS để thực hoạt động GDBĐKH với trợ giúp ICT: Nhận thức H lớp 12 THPT Hải Ph ng vấn đề BĐKH tốt với 85.5% H quan tâm đến vấn đề 88.8% H hỏi cho em thường xuyên học tích hợp nội dung GBĐKH mơn Địa lí Đa số em tỏ hứng th có nguyện vọng học thường xuyên với tiết học GDBĐKH có sử dụng ICT - Về điều kiện tổ chức dạy học GDBĐKH dạy học Địa lí với trợ giúp ICT: 19 Trường THPT Hải Ph ng mà đề tài khảo sát trang bị máy vi tính ph ng học chức n ng có nối mạng Internet thuận lợi cho việc khai thác thông tin tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lí Tóm lại, qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy trường THPT Việt Nam nói chung Hải Ph ng nói riêng có khả n ng tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT Tuy nhiên, h u hết yếu tố sở, điều kiện để tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT trường THPT nước ta c n có khác biệt Vì vậy, c n thiết phải nghiên cứu, vận dụng thiết kế tổ chức dạng hoạt động GDBĐKH dạy học Địa lí có ứng dụng ICT khác trường sở đảm bảo yêu c u chung mặt yêu c u thiết kế, tổ chức song phải phù hợp với thực tiễn trường Chƣơng THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 2.1 Mục đích ngun tắc thiết kế tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu với trợ giúp cơng nghệ thơng tin truyền thơng dạy học Địa lí 12 2.1.1 Mục đích - Thiết kế số dạng hoạt động GDBĐKH tổ chức với trợ giúp ICT Trong dạy học Địa lí 12, tập trung nghiên cứu dạng hoạt động GDBĐKH Đó là: 1) Tổ chức BHĐT GDBĐKH lớp với trợ giúp PowerPoint thiết kế theo tiếp cận mô đun; 2) Tổ chức học GDBĐKH lớp với trợ giúp WebQuest 3) Tổ chức dạy học dự án BĐKH ứng dụng ICT kết hợp với hoạt động thực địa học lớp - Thông qua việc thiết kế hoạt động GDBĐKH với trợ giúp ICT, đề tài xác định cách thức, phương pháp quy trình để tổ chức dạng hoạt động GDBĐKH với trơ gi p cuả ICT nhằm góp ph n đổi đại hóa PPDH Địa lí nhà trường phổ thông 2.1.2 Nguyên tắc - Nội dung GDBĐKH học phải tích hợp cách rõ ràng hợp lí - Xác định rõ mục tiêu, đ u vào, sản phẩm quy trình thực Hay nói cách khác, dạy học phải chuẩn hóa quy trình hóa cách chặt chẽ - Trong trình dạy học, H phải chủ thể hành động tích cực, chủ động - Bài học GDBĐKH c n t ng cường sử dụng thiết bị đại hình thức tổ chức phong ph nhằm g n học với thực tiễn sống 2.2 Thiết kế tổ chức học điện tử giáo dục biến đổi khí hậu theo tiếp cận mơ đun dạy học Địa lí 12 2.2.1 Sự cần thiết phải thiết kế BHĐT GDBĐKH theo tiếp cận mô đun dạy học Địa lí 12 Xét mặt chất, giảng điện tử thông thường với PowerPoint hỗ trợ là công cụ phục vụ cho thuyết giảng người th y lớp Khác với giảng điện tử theo tuyến tính, BHĐT thiết kế với PowerPoint theo tiếp cận mô đun coi công cụ quan trọng việc tổ chức hoạt động GDBĐKH lớp Đây vừa công cụ phục vụ cho việc học tập người học, gi p H học tập theo cách riêng cá nhân BHĐT theo tiếp cận mô đun học chứa đựng mục tiêu, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá q trình học tập vừa cơng cụ hỗ trợ việc giảng GV lớp BHĐT với trợ gi p PowerPoint theo tiếp cận mơ đun học có cấu trúc đặc biệt linh hoạt với mô đun học tập chứa đựng tất thành tố trình dạy học Trong dạy học Địa lí 12, BHĐT có tích hợp nội dung GDBĐKH thiết kế theo tiếp cận mơ đun nên chọn học có mức độ tích hợp tồn ph n để thực việc thiết kế 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế học điện tử GDBĐKH theo tiếp cận mô đun Khi thiết kế loại học c n phải tuân thủ theo nguyên t c đạo định kết hợp nguyên t c BHĐT nguyên t c xây dựng nội dung học tập theo mô đun Các ngun t c là: - Đảm bảo tính khoa học (đảm bảo mục tiêu học; tính xác nội dung; tính độc lập nội dung học tập) - Đảm bảo tính đại (thể trực quan thẩm mỹ học) - Đảm bảo tính sư phạm (phù hợp mặt tâm lý H , tính thẩm mỹ trang trình chiếu, thể nhu n nhuyễn nguyên t c dạy học PPDH) 2.2.3 Quy trình thiết kế học điện tử GDBĐKH theo tiếp cận mơ đun dạy học Địa lí 12 2.2.3.1 Quy trình chung Theo quan điểm CNHD mơ hình GIPO, việc thiết kế tổ chức BHĐT BĐKH dạy học Địa lí cho H , ch ng tơi tiến hành theo quy trình gồm giai đoạn cụ thể (Hình 2.1) - Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu học - Giai đoạn 2: Xác định nguyên liệu đ u vào trình thiết kế BHĐT - Giai đoạn 3: Thiết kế BHĐT theo tiếp cận mô đun sử dụng PowerPoint - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tính khả thi hiệu Dưới đây, ch ng xin mô tả giai đoạn trình thiết kế BHĐT GDBĐKH theo tiếp cận mô đun sử dụng công cụ PowerPoint sau: 2.2.2.2 Giai đoạn Xác định mục tiêu học Các bước giai đoạn Xác định mục tiêu học bao gồm: - Phân tích mục tiêu học - Xác định địa mục tiêu GDBĐKH tích hợp 2.2.2.3 Giai đoạn Xác định nguyên liệu đầu vào trình thiết kế BHĐT Để xác định nguyên liệu đ u vào trình thiết kế BHĐT, GV c n tiến hành bước sau (Hình 1) - Bước Phân tích nội dung học - Bước Xác định mô đun dạy học - Bước Xác định dẫn mô đun phù hợp với H - Bước Dự kiến phương tiện, thiết bị dạy học Quy trình thiết kế Xác định mục tiêu học Các bƣớc Phân tích mục tiêu học Mục tiêu học Mục tiêu tích hợp BĐKH Phân tích nội dung học Xác định nguyên liệu đầu vào Sản phẩm Xác định mô đun Nội dung mô đun Xác định dẫn mô đun phù hợp với H Các dẫn mô đun Dự kiến PT, TBDH Thu thập tài liệu, bổ sung, mở rộng kiến thức Quy trình thiết kế BHĐT Lên ý tưởng BHĐT máy tính Thể ý tưởng BHĐT máy tính BHĐT máy tính Ý tưởng tổ chức BHĐT Điều chỉnh ý tưởng Viết hướng dẫn Thử nghiệm điều chỉnh BHĐT Thử nghiệm tính khả thi phù hợp BHĐT sau điều chỉnh Điều chỉnh sai sót có Hướng dẫn sử dụng BHĐT Hình Quy trình xây dựng BHĐT GDBĐKH theo tiếp cận mô đun 2.2.2.4 Giai đoạn Quy trình thiết kế BHĐT theo tiếp cận mô đun au xác định mục tiêu nguyên liệu đ u vào cho trình thiết kế BHĐT BĐKH theo tiếp cận mô đun, giai đoạn tiếp theo, GV sử dụng ph n mềm PowerPoint để thực ph n thiết kế BHĐT Giai đoạn gồm bước sau: - Bước Thu thập, bổ sung mở rộng kiến thức - Bước 2: Lên ý tưởng cho BHĐT máy tính - Bước 3: Thể ý tưởng BHĐT máy tính - Bước 4: Điều chỉnh ý tưởng - Bước 5: Viết hướng dẫn 2.2.2.5 Giai đoạn Thử nghiệm điều chỉnh BHĐT Mục đích giai đoạn nhằm thử nghiệm điều chỉnh lại mơ đun BHĐT sau có sửa đổi, kh c phục thiết xót sau thử nghiệm Như vậy, quy trình biên soạn nội dung mô đun cụ thể thực 10 cách tu n tự Cơ sở quy trình tiếp cận phát triển lý luận mô đun GV c n n m vững cấu tr c mô đun, mối quan hệ thành ph n cấu tr c 2.2.3 Thiết kế tổ chức học điện tử theo tiếp cận mô đun Bài “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” 2.2.3.1 Xác định mục tiêu học a) Phân tích mục tiêu học Sau HS học xong BHĐT Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu s c biển thiết kế theo tiếp cận mô đun, H có khả n ng: - Biết số đặc điểm khái quát Biển Đông (nhận biết đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển đất liền) - Xác lập chứng minh ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam (xác lập đặc điểm khí hậu, địa hình bờ biển, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển thiên tai tìm kiếm, xử lí thơng tin, phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu để thấy tác động sâu s c biển, đặc biệt ảnh hưởng thiên tai nước ta) - Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng BĐKH địa hình ven biển, sinh vật,… b) Xác định địa GDBĐKH tích hợp - Mức độ tích hợp: Bộ phận - Địa tích hợp: Mục có tiêu đề (Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam, đặc biệt ph n d Thiên tai) 2.2.3.2 Xác định nguyên liệu đầu vào trình thiết kế học điện tử a) Bước Phân tích nội dung học Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu s c biển có thời lượng tiết Nội dung học bao gồm mục có nội dung sau: Mục Khái qt biển Đông Mục Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam b) Bước Xác định mô đun học Tương ứng với mục GK mô đun xây dựng BHĐT: Mục - Mô đun 1: Khái quát Biển Đông Mục - Mô đun 2: Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam c) Bước Xác định dẫn mô đun phù hợp với HS Mô đun Khái quát biển Đông, bao gồm dẫn sau: Bản đồ: biển Đông; câu hỏi mơ đun 1; đồ mặt c t vùng biển Việt Nam; Vùng biển Đông thuộc Việt Nam; Hình ảnh chủ quyền biển đảo Việt Nam; Kiến thức mô đun Các dẫn khác dẫn slide tiếp theo, quay trở lại, trang Mơ đun 2: Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam bao gồm dẫn sau: Phiếu học tập tác động Biển Đông với tài nguyên thiên nhiên Việt Nam d) Dự kiến điều kiện, thiết bị dạy học cần thiết Phương tiện dạy học; Điều kiện lớp học Ph ng học có máy tính, máy chiếu BHĐT 2.2.3.3 Thiết kế học điện tử theo tiếp cận mô đun sử dụng PowerPoint Giai đoạn gồm bước sau: a) Bước Thu thập tài liệu, bổ sung, mở rộng kiến thức 11 b) Bước Xây dựng ý tưởng máy tính - Ý tưởng thiết kế: - Viết kịch cho BHĐT xây dựng dẫn: - Cấu tr c BHĐT Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu s c biển bao gồm ph n chính: Nội dung 1: Khái quát Biển Đông; Nội dung 2: Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Nội dung 3: Hướng dẫn, dẫn tổ chức thực BHĐT A Phần mở đầu - Câu hỏi khởi động/định hướng - GV định hướng học B Phần nội dung Khái quát Biển Đông - GV đặt câu hỏi, H suy luận, trả lời, từ r t kiến thức tổng quát đặc điểm biển Đông câu hỏi hướng dẫn học tập: - (Chỉ dẫn): đồ mặt c t vùng biển Việt Nam; Vùng biển Đông thuộc Việt Nam Hình ảnh chủ quyền biển đảo Việt Nam Ảnh hƣởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam GV chia nhóm H theo mục a, b, c, d GK; đặt yêu c u nhóm thảo luận sau cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Nhóm 1: Khí hậu; Nhóm 2: Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển; Nhóm 3: Tài nguyên thiên nhiên vùng biển Nhóm 4: Thiên tai C Phần Tổng kết GV tổng kết học c) Bước Thể ý tưởng BHĐT máy tính Bản thiết kế thể 48 slide, đó: 39 slide nội dung học, phiếu học tập, câu hỏi, hình ảnh tư liệu, thông tin Biển Đông ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên nước ta hình ảnh BĐKH tác động đến nước ta d) Bước Điều chỉnh ý tưởng Điều chỉnh lại ph n học cho hồn chỉnh cấu tr c mơ đun au đó, in đĩa CD cho tiện sử dụng e) Bước Viết hướng dẫn - Hướng dẫn mặt kỹ thuật - Hướng dẫn mặt phương pháp: - Viết hướng dẫn mặt tổ chức BHĐT theo tiếp cận mô đun: 2.2.3.4 Thử nghiệm điều chỉnh học điện tử ản phẩm cuối việc thiết kế BHĐT theo tiếp cận mô đun bao gồm: BHĐT sử dụng lớp ph n hướng dẫn tổ chức BHĐT 2.3 Thiết kế tổ chức học giáo dục biến đổi khí hậu với hỗ trợ WebQuest dạy học Địa lí 12 2.3.1 Mục đích việc tổ chức học GDBĐKH với trợ giúp WebQuest dạy học Địa lí 12 WebQuest coi công cụ dạy học hỗ trợ HS việc tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ n ng thơng qua việc tạo sản phẩm cụ thể So với việc sử dụng BHĐT với trợ giúp PowerPoint theo cấu tr c mơ đun việc tổ chức học lớp theo WebQuest có ưu 12 Việc thiết kế tổ chức học GDBĐKH với trợ hỗ trợ WebQuest hướng đến đối tượng HS giỏi Tổ chức học lớp với hỗ trợ WebQuest mở rộng Tổ chức học GDBĐKH với hỗ trợ WebQuest nhằm đa dạng hóa hình thức học tập để lôi H , đồng thời cách để phân hóa HS 2.3.2 Quy trình thiết kế học GDBĐKH theo WebQuest Xuất phát từ cấu trúc WebQuest trình bày chương I, ch ng tơi đưa quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo WebQuest bao gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Giới thiệu học (lựa chọn giới thiệu chủ đề/bài học) - Giai đoạn 2: Xác định nhiệm vụ lập kế hoạch Nhiệm vụ học tập phải có ý nghĩa vừa sức với trình độ nhận thức HS Vấn đề nhiệm vụ phải cụ thể hóa nội dung chủ đề BĐKH giới thiệu Nhiệm vụ phải cụ thể hóa đề tài giới thiệu Nhiệm vụ học tập cho nhóm HS thành ph n trung tâm WebQuest Nhiệm vụ định hướng cho hoạt động HS, c n tránh nhiệm vụ theo kiểu ôn tập, tái thu n t y Như vậy, xuất phát từ vấn đề chung c n phải phát biểu nhiệm vụ riêng cách ng n gọn rõ ràng Những nhiệm vụ c n phải phong phú yêu c u, phương tiện để áp dụng dạng làm Thơng thường chủ đề chia thành tiểu chủ đề nhỏ để từ xác định nhiệm vụ cho nhóm khác Các nhóm giải vấn đề từ góc độ tiếp cận khác GV cung cấp bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo WebQuest, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm - Giai đoạn 3: Tiến trình thực Tiến trình thực WebQuest gồm giai đoạn là: thu thập thơng tin thảo luận nhóm để xử lí thơng tin - Giai đoạn 4: Trình bày kết đánh giá Trình bày kết quả, giới thiệu sản phẩm WebQuest trước lớp: Mỗi nhóm có khoảng 3-5 phút trình bày lí chọn đề tài, video giới thiệu nhóm hoạt động nhóm suốt q trình xây dựng WebQuest Các nhóm báo cáo sản phẩm khoảng 15-20 phút (trình chiếu Power Point, sơ đồ tư duy, sản phẩm cụ thể, video clip,…) Trong thời gian 10 phút, nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác GV chất vấn Đánh giá kết học tập theo WebQuest: HS nhận xét sản phẩm WebQuest nhóm nhóm khác HS tự đánh giá trình thực WebQuest nhóm nhóm khác theo phiếu đánh giá - Giai đoạn 5: Kết luận HS tự rút kết luận H đạt sau hoàn thành học Nếu c n, đưa câu hỏi, tập mở rộng 2.3.3 Thiết kế tổ chức dạy học theo WebQuest Bài 15 “Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” dạy học Địa lí 12 2.3.3.1 Lí lựa chọn chủ đề - Để PTBV ứng phó với BĐKH tồn c u vấn đề sử dụng ln phải đôi với bảo vệ tài nguyên Hiện nay, vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai quan tâm Là quốc gia có tài nguyên thiên nhiên đa dạng đồng thời có nhiều thiên tai, Việt Nam sử dụng bảo vệ tài nguyên nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường? 13 - Nội dung học thể sơ đồ sau: Bảo vệ môi trường chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Một số thiên tai chủ yếu biện pháp ph ng chống 2.3.3.2 Mục tiêu dạy học Sau việc tổ chức theo WebQuest học: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai, HS có khả n ng: - Phân tích số tác động tiêu cực thiên nhiên gây phá hoại người Việt Nam chiến lược, sách tài ngun mơi trường Việt Nam - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương biết cách ứng xử thiên tai xảy ứng phó với BĐKH Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên Tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân địa phương sinh sống - Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất nước ta; Có kỹ n ng sử dụng ICT sử dụng ph n mềm Word, PowerPoint, chèn ảnh, âm thanh, tạo video clip… tạo nên sản phẩm báo cáo WebQuest học tập; Phát triển số kỹ n ng mềm: chịu trách nhiệm, khả n ng thích nghi…; Có thái độ tích cực, độc lập, sáng tạo, hợp tác nhóm; Hứng thú với phương pháp học tập từ bồi dưỡng niềm say mê học tập; Bước đ u hình thành tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học 2.3.3.3 Thiết bị dạy học, học liệu a) Chuẩn bị giáo viên b) Chuẩn bị học sinh 2.3.3.4 Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Giới thiệu dạy học theo WebQuest Hoạt động Tìm hiểu dạy học theo WebQuest kỹ thuật hỗ trợ GV giới thiệu dạy học theo WebQuest: - Thế dạy học theo WebQuest? - Học theo WebQuest có đặc điểm khác với hoạt động học tập trước đây? - Các bước học theo WebQuest nào? Nội dung 2: Thực WebQuest chủ đề “Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” Bước 1: Xác định nhiệm vụ lập kế hoạch HS chia làm nhóm thực nhiệm vụ WebQuest Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai đây: Nhóm 1: Trình bày bão cách phòng chống bão nước ta Liên hệ với địa phương em Nhóm 2: Trình bày ngập lụt thiên tai khác, cách phòng chống ngập lụt, lũ quét nước ta Liên hệ với địa phương em Nhóm 3: Trình bày lũ qt hạn hán, cách phòng chống hạn hán nước ta 14 Liên hệ với địa phương em Nhóm 4: Chiến lược bảo vệ mơi trường cách phịng chống thiên tai nước ta Liên hệ với địa phương em - Các nhóm cử bạn làm nhóm trưởng bạn làm thư ký - GV đưa câu hỏi định hướng giới thiệu số trang web: - Các nhóm lập kế hoạch thực WebQuest: Xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ, cách thức thực hiện, thời gian hoàn thành,… báo cáo thường xuyên - GV cung cấp bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo WebQuest, phiếu học tập, bảng đánh giá thái độ tham gia hoạt động thành viên nhóm Bước 2: Thực WebQuest (1-3 tuần) - Các nhóm thu thập thơng tin - Trao đổi với GV khó kh n q trình thực qua điện thoại, email gặp trực tiếp - Thực hoạt động trải nghiệm (một buổi) trạm khí tượng Thiên V n để tìm hiểu thiên tai xảy Hải Phòng - HS chụp ảnh, quay phim vấn người thân gia đình, cán trạm khí tượng Thiên V n thiên tai xảy Hải Ph ng, để có thêm tư liệu hoàn thành nhiệm vụ cách đ y đủ chi tiết Bước 3: Giới thiệu sản phẩm WebQuest trước lớp - Mỗi nhóm có 3-5 phút trình bày lí chọn đề tài, video giới thiệu nhóm hoạt động nhóm suốt trình xây dựng WebQuest - Các nhóm báo cáo sản phẩm khoảng 10 phút (trình chiếu Power Point, sơ đồ tư duy, sản phẩm cụ thể, video clip,…) - Trong khoảng thời gian 10 phút, nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác GV chất vấn Bước 4: Đánh giá kết học tập theo WebQuest - HS nhận xét sản phẩm WebQuest nhóm nhóm khác - H đánh giá q trình thực WebQuest nhóm nhóm khác theo phiếu đánh giá - GV đánh giá thông qua bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo WebQuest, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm - GV tóm t t nội dung học đưa nhận xét, đánh giá, cho điểm học tập nhóm HS dựa bảng điểm, phiếu đánh giá Toàn lớp rút kinh nghiệm dựa toàn hồ sơ WebQuest để chuẩn bị cho WebQuest bao gồm: - Các sản phẩm WebQuest - Các phiếu đánh giá theo nhóm, phiếu đánh giá cá nhân đánh giá trình HS thực WebQuest 2.4 Thiết kế tổ chức dự án giáo dục biến đổi khí hậu với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông dạy học học Địa lí 12 2.4.1 Mục đích việc tổ chức dự án GDBĐKH với hỗ trợ ICT - Thay đổi nhận thức, hành vi thái độ H vấn đề BĐKH địa phương - Mở rộng không gian học tập kết hợp học lớp với hoạt động thực địa trường học 15 - Nâng cao n ng lực H , trước hết n ng lực dụng cơng cụ ICT để tìm hiểu phản ánh vấn đề BDKH địa phương 2.4.2 Quy trình vận dụng dự án GDBĐKH với hỗ trợ ICT 2.4.2.1 Xây dựng quy trình chung Quy trình chung để thiết kế tổ chức dự án xây dựng theo giai đoạn Các giai đoạn bao gồm: Giai đoạn Chuẩn bị thực dự án Giai đoạn Lập kế hoạch thực dự án Giai đoạn Thực dự án Giai đoạn Trình bày đánh giá sản phẩm 2.4.2.2 Quy trình thiết kế tổ chức giai đoạn 2.4.3 Tổ chức thực dự án “Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tự nhiên Hải Phịng” với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin truyền thơng 2.4.3.1 Lí lựa chọn dự án - Tên Dự án: Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tự nhiên Hải Ph ng - Giới thiệu dự án Nội dung dự án thể qua sơ đồ sau: Tìm hiểu trạng sử dụng đất quận Hải An Hải Ph ng biện pháp bảo vệ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN Ở HẢI PHÒNG Tìm hiểu trạng sử dụng tài nguyên khác Hải Ph ng Một số thiên tai chủ yếu Hải Ph ng biện pháp ph ng chống 2.4.3.2 Mục tiêu dạy học Thông qua học tập dự án Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên Hải Ph ng với trợ gi p cơng cụ ICT, H có khả n ng: - Biết tình trạng suy thối tài ngun rừng, đất, đa dạng sinh học nguyên nhân dẫn đến suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm mơi trường Hải Ph ng -Trình bày đánh giá số tác động tiêu cực thiên nhiên gây phá hoại sản xuất, gây thiệt hại người Hải Ph ng - Phân tích sử dụng bảng số liệu biến động khí hậu Hải Ph ng Biết cách ứng xử thiên tai xảy ứng phó với BĐKH Hình thành phát triển n ng lực giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp n ng lực sử dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu thực địa, sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video clip - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên; Tích cực tham gia hoạt động góp ph n giải vấn đề tài nguyên mơi trường trường địa phương tổ chức; Tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân địa phương sinh sống 2.4.2.3 Giai đoạn chuẩn bị dự án - Xác định đối tượng thực dự án - Xác định điều kiện dạy học chuẩn bị GV, H a) Chuẩn bị giáo viên: - Các chủ đề để gợi ý cho H lựa chọn tiến hành dự án - Nguồn tư liệu để giới thiệu cho H tiến hành dự án 16 - Liên hệ với địa phương chuẩn bị địa bàn để H tiến hành khảo sát-điều tra thực tế phục vụ cho dự án - Hướng dẫn lập kế hoạch tổ chức dự án b) Chuẩn bị học sinh: - Xây dựng ý tưởng dự án: Để PTBV ứng phó với BĐKH tồn c u vấn đề sử dụng ln ln phải đơi với bảo vệ tự nhiên au học xong 15 Bảo vệ môi trường ph ng chống thiên tai , H c n phải có liên hệ với thực tiễn để hiểu ứng phó với thiên tai địa phương nơi sinh sống học tập để từ chung tay bảo vệ tài nguyên môi trường, đồng thời để giải cho vấn đề học học để làm Hải Ph ng thành phố biển, gặp nhiều ảnh hưởng sâu s c biển tác động điều kiện tự nhiên Do đó, vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Hải Ph ng có ý nghĩa quan trọng - Xây dựng câu hỏi định hướng: - Câu hỏi khái quát: Tại vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên Hải Ph ng lại có vai tr quan trọng? - Câu hỏi học: + Tài nguyên thiên nhiên Hải Ph ng có đặc điểm bật? + Hải Ph ng thường chịu hậu thiên tai thiên nhiên gây ra? + Địa phương em có giải pháp để hạn chế thiệt hại? - Hướng dẫn HS xác định mục tiêu thảo luận ý tưởng dự án: GV HS xây dựng ý tưởng dự án Hãy đóng vai tr nhà nghiên cứu mơi trường Hải Ph ng, tìm hiểu trạng sử dụng tài nguyên Hải Ph ng số thiên tai chủ yếu, đề xuất biện pháp ph ng chống thiên tai Hải Ph ng? - Lập kế hoạch đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá: 2.4.3.4 Giai đoạn “Lập kế hoạch thực dự án” Bước 1: Xác định nhiệm vụ cần làm thực dự án: Tìm hiểu trạng sử dụng đất quận Hải An Hải Ph ng, biện pháp bảo vệ Tìm hiểu tài nguyên khác Hải Ph ng (sinh vật, du lịch, khống sản,… Tìm hiểu số thiên tai chủ yếu Hải Ph ng biện pháp ph ng chống - GV định hướng cho H thực dự án với hai dạng sản phẩm sau: ản phẩm 1: Bài trình bày PowerPoint, Phiếu học tập ản phẩm 2: Bài trình bày PowerPoint, Phiếu học tập ản phẩm 3: Poster giấy A0 Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước thực dự án: Trước thực dự án, GV điều tra nhu c u khả n ng H au thu phiếu điều tra, GV kết hợp thông tin phiếu điều tra với khả n ng trình độ H để phân chia H vào nhóm theo định hướng sản phẩm khác Bước 3: Chia nhóm lập kế hoạch thực dự án: - GV phát phiếu th m d sở thích nhóm; H điền phiếu số (Khả n ng em) GV cơng bố kết s p xếp nhóm theo sở thích - Các nhóm bàn bạc b u nhóm trưởng, thư ký: Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm Nhóm 1: Hiện trạng sử dụng đất quận Hải An Hải Ph ng, biện pháp bảo vệ 17 Nhóm 2: Tìm hiểu tài nguyên khác Hải Ph ng qua sách báo, Internet người thân Nhóm 3: Một số thiên tai chủ yếu Hải Ph ng biện pháp ph ng chống Thời gian thực dự án tu n; tu n đ u làm việc thực địa, tu n 3: H trình bày sản phẩm lớp Bước 5: GV phát cho HS phiếu học tập định hướng gợi ý cho HS số nguồn tài liệu tham khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ Bước 6: Kí kết hợp đồng học tập Bước 7: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc GV hướng dẫn H thảo luận chủ đề, xây dựng đề cương lên kế hoạch thực Nhóm 1: Tìm hiểu trạng sử dụng đất Hải Ph ng phương pháp thực địa để lấy số liệu ph ng môi trường tài nguyên quận Hải An làng hoa Đằng Hải Nhóm 2: Tìm hiểu tài nguyên khác Hải Ph ng qua sách báo, mạng Internet, qua người thân Nhóm 3: Tìm hiểu số thiên tai biện pháp ph ng chống Hải Ph ng phương pháp thực địa thu thập thơng tin trạm khí tượng Thiên V n Kiến An tìm hiểu qua sách báo thư viện trường 2.4.3.5 Giai đoạn “Thực dự án” - H làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề - Thu thập thông tin: H thực địa, tìm kiếm thu thập thơng tin, đồ, tranh ảnh, sách báo, Internet - Xử lí thơng tin, tổng hợp kết nghiên cứu - Viết báo cáo kết nghiên cứu chuẩn bị trình bày trước lớp - Các nhóm hồn thành sản phẩm: chuyển đến tất bạn lớp để đọc trước chuẩn bị câu hỏi (có thể chuyển qua email, copy in sẵn) HS nhận trình bày nhóm, nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi 2.4.3.6 Giai đoạn “Trình bày đánh giá sản phẩm” Hoạt động 1: Các nhóm HS giới thiệu quảng bá sản phẩm Nhóm 1: Biết suy thối tài nguyên đất, số nguyên nhân dẫn đến suy giảm cạn kiệt tài nguyên đất Một số giải pháp bảo vệ tài nguyên đất Hải Phòng Nhóm 2: Biết trạng sử dụng bảo vệ số tài ngun khác Hải Phịng Nhóm 3: Trình bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây phá hoại sản xuất, gây thiệt hại người Hải Phòng Hoạt động 2: Vận dụng (Thời gian 10') GV giao nhiệm vụ cho H : Trên sở kiến thức em nghiên cứu, nhóm bàn luận, thống đưa thơng điệp dạng: đoạn văn, hiệu, tranh ảnh, băng rơn, áp phích, sơ đồ tư vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Hoạt động 3: Phát triển mở rộng (Thời gian 3') GV cử đại diện nhóm sau học đưa toàn sản phẩm nhóm lên trang web nhà trường Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Chứng tỏ việc tổ chức hoạt động GDBĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lí 12 ưu việt so với việc tổ chức hoạt động GBĐKH truyền thống o sánh kết đạt với giả thuyết ban đ u để điều chỉnh phù hợp mục tiêu, quy trình việc thiết kế tổ chức hoạt động GBĐKH với trợ gi p ICT cho phù hợp với điều kiện dạy học 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Lập kế hoạch tổ chức thực nghiệm; - Tổ chức thực nghiệm; - Đánh giá kết thực nghiệm 3.2 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm - Đảm bảo tính khoa học; - Đảm bảo tính khách quan; - Đảm bảo tính thực tiễn 3.3 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: H lớp 12 THPT - GV thực nghiệm: Chọn GV trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình Địa lí lớp 12 THPT hành GV Địa lí phải có kinh nghiệm kỹ n ng sử dụng ICT dạy học để việc thực nghiệm nhận xét đảm bảo xác - Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Hải Ph ng, Trường THPT Thái Phiên, trường THPT Lê Quý Đôn trường THPT Hải An - Thời gian thực nghiệm: Việc dạy thực nghiệm tổ chức theo đ ng kế hoạch giảng dạy môn Thời gian thực nghiệm tiến hành 04 n m học: 20112012; 2012-2014; 2014-2015; 2015-2016 3.4 Nội dung thực nghiệm Nội dung Thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng BHĐT theo tiếp cận mô đun giáo dục BĐKH tốt giảng điện tử tuyến tính dạy học Địa lí 12 Nội dung Thực nghiệm chứng tỏ tác dụng tích cực việc đổi tổ chức dạy học theo WebQuest GDBĐKH dạy học Địa lí 12 Nội dung Thực nghiệm tác dụng hiệu việc tổ chức dạy học dự án BĐKH với trợ gi p ICT dạy học Địa lí 12 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.5.1 Các bước tiến hành thực nghiệm - Bước Thiết kế mẫu thực nghiệm - Bước Tiến hành thực nghiệm - Bước Đánh giá kết để trả lời cho giả thuyết 3.5.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm Ch ng tiến hành đánh giá lớp TN, lớp ĐC, H , nhóm H hai mặt: đánh giá định lượng đánh giá định tính 3.5.2.1 Đánh giá kết định lượng 3.5.2.2 Đánh giá mặt định tính 3.6 Tổ chức thực nghiệm 19 3.6.1 Thực nghiệm - Mục tiêu, giả thiết, đối tượng, nội dung phương pháp thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm chứng minh giả thuyết sử dụng BHĐT theo tiếp cận mơ đun có hiệu cao so với giảng điện tử tuyến tính việc GDBĐKH cho HS Thực nghiệm tổ chức lớp 12D1 (lớp TN) lớp 12 D6 (lớp ĐC) trưởng THPT Thái Phiên n m học 2015-2016 Mục đích nội dung học lớp TN&ĐC nhau, phương pháp công cụ dạy học có khác - Kết thực nghiệm a) Kết định lượng - Kết học tập H sau học Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu s c biển lớp TN cao lớp ĐC Bảng Các tham số kiểm định kết thực nghiệm Các tham số Lớp n S t X TN 47 8.21 1.122 1.64 ĐC 47 7.74 1.224 1,79 Hình Phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC (Trường THPT Thái Phiên) - Về kỹ n ng H sau học hai lớp TN ĐC: Tại lớp TN, H có nhiều hội rèn luyện kỹ n ng học tập với việc sử dụng ICT như: kỹ n ng tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh, video từ internet, phân tích xử lí nguồn thơng tin đa dạng, kỹ n ng thực trình bày sản phẩm PowerPoint, kỹ n ng làm việc nhóm (hợp tác, phân công công việc); đặc biệt kỹ n ng tự học thông qua dẫn học - Về thái độ H sau học BĐKH: H lớp TN hứng th tham gia hoạt động học H hứng th , tập trung theo dõi, phát biểu ý kiến, tích cực tham gia hoạt động học Có 87% H ủng hộ học theo PPDH mới, đặc biệt học GDBĐKH b) Kết định tính - Ở lớp ĐC, việc tổ chức BGĐT theo cấu tr c tuyến tính phát huy tính tích cực, chủ động H Tuy nhiên, kỹ n ng H tìm kiếm, tổ chức thông tin đặc biệt khả n ng tự học H sau học không tốt lớp TN - Ở lớp TN, hiệu học cao hơn, điều thể qua kết kiểm tra H (mức độ n m vững kiến thức), khả n ng tích cực tham gia phát biểu ý kiến, xây dựng bài, tập trung ch ý l ng nghe, thái độ ủng hộ BGĐT 3.6.2 Thực nghiệm 20 ... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 2.1 Mục đích ngun tắc thiết kế tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu với trợ. .. VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12. .. hành động H BĐKH) 1.3 Tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin truyền thơng 1.3.1 Vai trị công nghệ thông tin truyền thông với việc tổ chức GDBĐKH Theo từ

Ngày đăng: 24/02/2017, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan