Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện và chế tạo mô hình máy phát điện trên ô tô

68 1.3K 4
Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện và chế tạo mô hình máy phát điện trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: MỞ ĐẦU .2 1.1 Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Ý nghĩa đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .3 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.4 Giả thiết khoa học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Các phương án nghiên cứu 1.6.1 Phương án nghiên cứu thực tiễn 1.6.2 Phương án nghiên cứu tài liệu 1.6.3 Phương án thống kê mô tả PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.1 Giới thiệu hệ thống cung cấp điện ôtô .6 1.1.1 Yêu cầu hệ thống cung cấp điện 1.1.2 Phân loại hệ thống cung cấp điện 1.2 Các thiết bị hệ thống cung cấp điện 1.2.1 Ắc-quy 1.2.2 Máy phát điện xoay chiều .16 1.2.3 Đặc tính máy phát điện xoay chiều .30 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THÁO LẮP KIỂM TRA SỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN .34 2.1 Quy trình tháo máy phát điện 34 2.1.1 Quy trình tháo máy phát từ xe xuống 34 2.1.2 Quy trình tháo rời máy phát điện 35 2.2 Những phương pháp chẩn đoán hư hỏng máy phát điện 37 2.3 Quy trình kiểm tra chi tiết máy phát điện 37 2.4 Quy trình sửa chữa khắc phục hư hỏng máy phát điện 42 2.5 Sơ đồ đấu dây .45 2.5.1.Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện sử dụng máy phát điện xoay chiều 45 2.5.2 Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện sử dụng máy phát điện có tiết chế IC kiểu A hãng TOYOTA 46 2.5.3 Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện sử dụng máy phát điện xoay chiều có tiết chế MIC TOYOTA 46 2.6.4 Các thông số kỹ thuật phương pháp kiểm nghiệm sau sữa chữa máy phát điện xoay chiều 47 CHƯƠNG III:THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 48 3.1 Mục tiêu thiết kế 48 3.2 Nhiệm vụ thiết kế mơ hình 48 3.3 Các yêu cầu với mô hình 48 3.4 Các phương án thực nhiệm vụ .49 3.5 Chọn phương án thực .51 3.6 Thiết kế mơ hình hệ thống cung cấp điện xe ô tô 51 3.6.1 Chế tạo khung mơ hình 51 3.6.2 Thiết kế bảng gắn thiết bị hệ thống 52 3.7 Danh mục vật tư thiết bị cần thiết để thưc mơ hình 52 3.7.1 Phần khung xa bàn 52 3.7.2 Các thiết bị mơ hình hệ thống cung cấp điện tơ 53 3.8 Mơ hình hồn thiện 55 3.8.1 Mô hình hồn thiện sau tính tốn thiết kế xây dựng .55 3.8.2 Các chi tiết, cụm chi tiết mơ hình 55 3.9 Ý nghĩa mơ hình 58 3.10 Mô hình đấu dây hồn thiện 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ thống cung cấp điện tơ Hình 1.2 Cấu tạo ắc quy axit chì .7 Hình 1.3 Vỏ Ắc quy Hình 1.4 Nắp thơng Hình 1.5 Cấu tạo cách Hình 1.6 Cọc ắc quy Hình 1.7 Ký hiệu cọc Ắc quy 10 Hình 1.8 Đầu kẹp Ắc quy 10 Hình 1.9 Cửa xem tỷ trọng 10 Hình 1.10 Q trình nạp, phóng điện ắc quy 11 Hình 1.11 Qúa trình nạp điện 12 Hình 1.12 Qúa trình phóng điện .12 Hình 1.13 Nạp điện cho ắc quy với dịng điện khơng đổi .13 Hình 1.14 Nạp điện cho ắc quy với điện áp không đổi 14 Hình 1.15 Máy phát điện xoay chiều 16 Hình 1.16 Máy phát điện tháo rời 16 Hình 1.17 Nguyên lý máy phát ba pha ô tô sau chu kỳ 17 Hình 1.18 Cấu tạo rô to 18 Hình 1.19 Stator 19 Hình 1.20 Đấu hình đấu hình tam giác .19 Hình 1.21 Bộ chỉnh lưu điôt Silicon máy phát điện xoay chiều 20 Hình 1.22 Sơ đồ nguyên lý làm việc chỉnh lưu 20 Hình 1.23 Điện áp điểm trung hồ 21 Hình 1.24 Sơ đồ mạch điện diot trung hòa .21 Hình 1.25 Chỉnh lưu ba pha hai nửa chu kỳ(cầu di ốt) .22 Hình 1.26 Mạch chỉnh lưu dùng ốt 23 Hình 1.27 Cấu tạo tiết chế 23 Hình 1.28 Đặc tính Tiết chế 25 Hình 1.29 Tiết chế IC kiểu A TOYOTA 26 Hình 1.30 Tiết chế IC kiểu B hãng TOYOTA 27 Hình 1.31 Tiết chế IC kiểu M hãng TOYOTA 28 Hình 1.32 Chổi than vịng tiếp điện 29 Hình 1.33 Các phận khác máy phát điện xoay chiều 30 Hình 1.34 Đặc tính khơng tải ứng với số vòng quay khác 30 Hình 1.35 Đặc tính ngồi ứng với số vịng quay khác 31 Hình 1.36 Đặc tính tải theo số vịng quay 32 Hình 2.1 Kiểm tra tiết chế MIC TOYOTA .38 Hình 2.2 Kiểm tra tiết chế MIC TOYOTA .38 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện 45 Hình 3.1 Phương án .49 Hình 3.2 Phương án .50 Hình 3.3 Phương án .50 Hình 3.4 Hình dạng kích thước mơ hình 51 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí phận 52 Hình 3.6 Mơ hình hồn thiện 55 Hình 3.7 Cụm máy lai .55 Hình 3.8 Cụm máy phát 56 Hình 3.9 Mơ hình cụm máy phát cắt 56 Hình 3.10 Chân máy phát, tiết chế, ốt 57 Hình 3.11 Cụm công tắc đánh ban,công tắc tải, hộp cầu chì, khóa điện ,đèn báo 57 Hình 3.12 Ampe kế, vôn kế, đèn báo nạp 57 Hình 3.13 Mơ đun đấu dây hoàn thiện 59 LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân, dùng để vận chuyển hành khách, hàng hố nhiều cơng việc khác…Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật xu giao lưu, hội nhập quốc tế lĩnh vực sản xuất đời sống, giao thông vận tải ngành kinh tế kỹ thuật cần ưu tiên quốc gia Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ, ngành ơtơ có tiến vượt bậc thành tựu kỹ thuật như: Điều khiển điện tử kỹ thuật bán dẫn phương pháp tính tốn đại… áp dụng ngành ôtô Khả cải tiến, hoàn thiện nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu tăng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Các loại xe ơtơ có nước ta đa dạng chủng loại phong phú chất lượng nhiều nước chế tạo Trong loại xe tiện lợi, vừa mang tính việt dã vừa đường địa hình chở hàng hố với khối lượng lớn Hệ thống cung cấp điện có vai trị quan trọng, cung cấp tồn hệ thống điện, phụ tải xe phần thiếu kết cấu ôtô Trong thời gian học tập trường chúng em trang bị kiến thức chuyên ngành để đánh giá trình học tập rèn luyện, em khoa giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nội dung: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thống cung cấp điện chế tạo mơ hình máy phát điện ô tô ” Với kinh nghiệm kiến thức cịn với bảo tận tình thầy giáo Th.S Bùi Hà Trung em hoàn thành đồ án thời gian quy định Trong trình làm đồ án, dù thân cố gắng, cộng với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn bè xong khả năng, tài liệu thời gian cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai xót Vì em mong bảo thầy góp ý bạn bè để đồ án em hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy thầy môn tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày … tháng… năm 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Huyền PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học, phát minh, sáng chế mang đậm tính đại có ứng dụng cao Là quốc gia có kinh tế đà phát triển, nước ta có cải cách để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp thu, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới nước ta quan tâm, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp phát triển Trải qua nhiều năm phấn đấu phát triển, nước ta thành viên tổ chức thương mại giới WTO Với việc tiếp cận quốc gia có kinh tế phát triển, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế nước, bước bước vững đường độ lên chủ nghĩa xã hội Trong ngành công nghiệp nhà nước trọng đầu tư phát triển cơng nghiệp ơtơ ngành tiểm Do tiến khoa học cơng nghệ, nên q trình cơng nghiệp hố đại hoá diễn cách ạt, tỷ lệ với nhiễm nguồn nước khơng khí chất thải công nghiệp ngày tăng Các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: Than đá dầu mỏ… bị khai thác bừa bãi nên ngày cạn kiệt Điều đặt tốn khó cho ngành động đốt nói chung ơtơ nói riêng: phải đảm bảo chất lượng khí thải tiết kiệm nhiên liệu Các hãng sản xuất như: FORD, TOYOTA, MESCEDES… có nhiều cải tiến mẫu mã, kiểu dáng chất lượng phục vụ xe Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tiết kiệm nhiên liệu giảm nguy ô nhiễm môi trường khí thải Để đáp ứng với yêu cầu hệ thống điều khiển ơtơ nói chung, động nói riêng phải có hoạt động an tồn, xác, thời điểm, bền, rẻ, đẹp… điều khiển khí khơng cịn đáp ứng thay vào hệ thống điều khiển điện tử như: Phun xăng điện tử, đánh lửa điện tử, hệ thống chống bó cứng ABS… Chúng hoạt động nhờ cảm biến giám sát hoạt động tình trạng ơtơ đưa điều khiển trung tâm (Ecu) Bộ điều khiển có kết cấu đại, phức tạp Nó nhận tín hiệu tứ cảm biến, tổng hợp lại, xử lý đưa tín hiệu điều khiển hệ thống xe thật xác Với ứng dụng địi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết, học hỏi, sáng tạo, bắt kịp với khoa học tiên tiến đại, nắm bắt thay đổi đặc tính kỹ thuật tứng loại xe dịng xe, đời xe, chẩn đốn hư hỏng đưa phương án sửa chữa tối ưu Vì người kỹ thuật viên trước phải đào tạo với chương trình đào tào tiên tiến đại, cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết thực hành Trên thực tế trường kỹ thuật ta trang thiết bị cho học sinh sinh viên thực hành thiếu thốn nhiều đặc biệt trang thiết bị dạng mơ hình thực tập tiên tiến, đại kiến thức có tính khoa học kỹ thuật cao chưa khai thác đưa vào thực tế giảng dạy Tài liệu hệ thống điều khiển đại ôtô như: EFI, ESA, ABS… cịn thiếu chưa hệ thống hố cách khoa học Các tập hướng dẫn thực tập, thực hành cịn thiếu thốn Vì người kỹ thuật viên trường cịn gặp nhiều khó khăn, khó tiếp xúc với kiến thức, thiết bị tiên tiến, đại thực tế 1.1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp cho sinh viên năm cuối củng cố kiến thức, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành, kiến thức ngồi thực tế xã hội, đề tài cịn giúp cho học sinh nâng cao khả tự tìm tịi, sáng tạo Đề tài nghiên cứu hệ thống cung cấp điện mà cụ thể động TOYOTA CORLLA không giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế mà cịn giúp cho chúng em tìm hiểu sâu hệ thống cung cấp điện nói chung Những kết thu sau hoàn thành đề tài giúp cho chúng em hiểu sâu rộng kết cấu, điều kiện làm việc, số hư hỏng phương pháp kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng thường gặp hệ thống cung cấp điện 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm thực mục tiêu đề ra: - Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý làm việc thiết bị hệ thống cung cấp điện ô tô - Kiểm tra sữa chữa thiết bị hệ thống - Xây dựng mơ hình hệ thống cung điện ô tô 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phận hệ thống cung cấp điện như: ắc quy, máy phát điện, đèn báo nạp, khoá điện - Khách thể nghiên cứu: Các loại động tiêu biểu động TOYOTA COROLLA 1.4 Giả thiết khoa học - Hệ thống cung cấp điện dựa loại động nội dung mẻ học sinh, sinh viên Những phận cải tiến hệ thống cung cấp điện sử dụng ôtô đưa vào nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập chưa trọng, quan tâm Hệ thống tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo máy điện phục vụ cho học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế chưa nhiều 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý hệ thống cung cấp điện - Các phương án kết nối, kiểm tra, chuẩn đoán hệ thống cung cấp điện - Nghiên cứu tìm hiểu thơng số kỹ thuật tiêu chuẩn hệ thống cung cấp điện - Tổng hợp nghiên cứu nước để hoàn thành nghiên cứu 1.6 Các phương án nghiên cứu 1.6.1 Phương án nghiên cứu thực tiễn a) Khái niệm Là phương án trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng b) Các bước thực Bước 1: Quan sát, đo đạc thông số kết cấu động Bước 2: Lập phương án kết nối, kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng hệ thống cung cấp điện Bước 3: Từ kết kiểm tra, chuẩn đoán lập phương án bảo dưỡng sửa chữa, khắc phục hư hỏng 1.6.2 Phương án nghiên cứu tài liệu a) Khái niệm Là phương án nghiên cứu, thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sẵn thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết b) Các bước thực Bước 1: Thu thập, tìm tịi tài liệu hệ thống cung cấp điện Bước 2: Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo bước, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định Bước 3: Đọc nghiên cứu, phân tích tài liệu nói máy điện, phân tích kết cấu nguyên lý làm việc cách khoa học Bước 4: Tổng hợp kết phân tích được, hệ thống hố lại kiến thức tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc 1.6.3 Phương án thống kê mô tả a) Khái niệm Là phương án tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu tài liệu để đưa kết luận xác, khoa học b) Các bước thực Từ thực tiễn nghiên cứu động nghiên cứu tài liệu lý thuyết đưa hệ thống tập thực hành, bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng hệ thống cung cấp điện ... hỏng hệ thống cung cấp điện PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.1 Giới thiệu hệ thống cung cấp điện ô tô Hệ thống cung cấp tạo nguồn điện chiều cấp. .. DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.1 Giới thiệu hệ thống cung cấp điện ? ?tô .6 1.1.1 Yêu cầu hệ thống cung cấp điện 1.1.2 Phân loại hệ thống. .. bị hệ thống - Xây dựng mơ hình hệ thống cung điện ô tô 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phận hệ thống cung cấp điện như: ắc quy, máy phát điện, đèn báo nạp, khoá điện

Ngày đăng: 23/02/2017, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.1.2 Ý nghĩa của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu của đề tài

    • Đề tài nhằm thực hiện mục tiêu đề ra:

    • 1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 1.4. Giả thiết khoa học

    • 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.6 Các phương án nghiên cứu

      • 1.6.1 Phương án nghiên cứu thực tiễn

      • 1.6.2 Phương án nghiên cứu tài liệu

      • 1.6.3 Phương án thống kê mô tả

  • PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ

    • 1.1.1. Yêu cầu của hệ thống cung cấp điện

    • 1.1.2. Phân loại hệ thống cung cấp điện

    • 1.2. Các thiết bị chính trong hệ thống cung cấp điện

      • 1.2.1. Ắc-quy

      • 1.2.1.1. Cấu tạo ắc quy axit chì

      • 1.2.1.2. Quá trình nạp điện, phóng điện của ắc quy axit chì

      • 1.2.1.3. Các thông số kỹ thuật của quá trình nạp, phóng điện và các phương pháp nạp điện cho ắc quy

      • 1.2.1.4. Phương pháp bảo dưỡng ắc quy

    • 1.2.1.5. Các thông số kỹ thuật và phương pháp kiểm nghiệm ắc quy

      • 1.2.2. Máy phát điện xoay chiều

      • 1.2.2.1. Cấu tạo chung

      • 1.2.2.2. Nguyên lý phát điện chung của máy phát điện xoay chiều

      • 1.2.2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phần tử trong máy phát

        • c) Bộ chỉnh lưu

        • d) Bộ điều chỉnh điện áp( tiết chế)

        • e) Chổi than và vòng tiếp điện

      • f) Các bộ phận khác

      • 1.2.3. Đặc tính của máy phát điện xoay chiều

      • 1.2.3.1. Đặc tính không tải

      • 1.2.3.2. Đường đặc tính ngoài

        • 1.2.3.3. Đặc tính điều chỉnh

        • 1.2.3.4. Đặc tính điều chỉnh theo số vòng quay

      • 1.2.3.5. Đặc tính tải

        • 1.2.3.6. Đặc tính tải theo số vòng quay

      • CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THÁO LẮP KIỂM TRA SỮA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

      • 2.1. Quy trình tháo máy phát điện

      • Quy trình được tiến hành thực hiện trên động cơ TOYOTA

      • 2.1.1. Quy trình tháo máy phát từ trên xe xuống

      • 2.1.2. Quy trình tháo rời máy phát điện

    • 2.2. Những phương pháp chẩn đoán hư hỏng của máy phát điện

    • 2.3. Quy trình kiểm tra các chi tiết trong máy phát điện

    • Những hư hỏng chung

    • Kiểm tra cụm đi ôt âm

    • 2.4. Quy trình sửa chữa khắc phục hư hỏng của máy phát điện

    • 2.5. Sơ đồ đấu dây

      • 2.5.1. Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện sử dụng máy phát điện xoay chiều

      • 2.5.2. Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện sử dụng máy phát điện có tiết chế IC kiểu A của hãng TOYOTA

      • 2.5.3. Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện sử dụng máy phát điện xoay chiều có tiết chế MIC TOYOTA

      • 2.6.4. Các thông số kỹ thuật và phương pháp kiểm nghiệm sau sữa chữa đối với máy phát điện xoay chiều

  • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ

    • 3.1. Mục tiêu thiết kế

    • 3.2. Nhiệm vụ thiết kế mô hình

    • 3.3. Các yêu cầu với mô hình

    • 3.4. Các phương án thực hiện nhiệm vụ

      • 3.4.1. Các phương án thiết kế xa bàn của hệ thống cung cấp điện

      • 3.4.1.1. Phương án 1: Phương án thiết kế xa bàn dạng hình hộp đứng

      • 3.4.1.2. Phương án 2: Phương án thiết kế xa bàn dạng lăng trụ tứ diện

      • 3.4.1.3. Phương án 3: Phương án thiết kế xa bàn dạng hình chữ L

    • 3.5. Chọn phương án thực hiện

    • 3.6. Thiết kế mô hình hệ thống cung cấp điện trên xe ô tô

      • 3.6.1. Chế tạo khung mô hình

      • 3.6.2. Thiết kế bảng gắn các thiết bị của hệ thống

    • 3.7 Danh mục vật tư thiết bị cần thiết để thưc hiện mô hình

      • 3.7.1 Phần khung xa bàn

      • 3.7.2 Các thiết bị của mô hình hệ thống cung cấp điện trên ô tô

  • 3.8. Mô hình hoàn thiện

    • 3.8.1. Mô hình hoàn thiện sau khi tính toán thiết kế và xây dựng

    • 3.8.2. Các chi tiết, cụm chi tiết trên mô hình

    • 3.9. Ý nghĩa của mô hình

    • 3.10. Mô hình đấu dây hoàn thiện

      • Ký hiệu các chân giắc trong mô hình

      • Bảng 3.2. Ký hiệu chân giắc máy phát điện

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan