TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HOÁ TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN TÂN THẠNH TỈNH LONG AN Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4110386-huynh-thi-nhu-quy.htm

84 192 0
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HOÁ TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN TÂN THẠNH TỈNH LONG AN  Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4110386-huynh-thi-nhu-quy.htm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HOÁ TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN TÂN THẠNH TỈNH LONG AN Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4110386-huynh-thi-nhu-quy.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HOÁ TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN TÂN THẠNH TỈNH LONG AN HUỲNH THỊ NHƯ QUÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2009 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Tìm hiểu tình hình giới hoá sản xuất lúa huyện Tân Thạnh-tỉnh Long An” Huỳnh Thị Như Quý, sinh viên khóa 31, ngành Phát Triển Nông Thôn, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ThS.Trang Thị Huy Nhất Người hướng dẫn, Ký tên, ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2009 tháng năm 2009 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2009 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến ba, mẹ, người có cơng sinh thành, dưỡng dục, động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt có ngày hơm Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lịng tri ân Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tồn thể q thầy khoa Kinh Tế tận tình truyền thụ, hướng dẫn, trang bị kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Vô cám ơn cô Trang Thị Huy Nhất tận tình hướng dẫn, bảo tơi thời gian thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp với nhiều thầy cô khác Thông qua luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cô chú,anh chị Chi Cục PTNT Long An (đặc biệt anh Nguyễn Thanh Tùng), Phòng NN&PTNT huyện Tân Thạnh-Long An tạo điều kiện thuận lợi hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho khóa luận tốt nghiệp tơi q trình điều tra, nghiên cứu địa phương Bà nông dân hai xã Nhơn Ninh Tân Lập huyện Tân Thạnh cung cấp cho thông tin quý báu Và cuối muốn gửi lời cảm ơn tới tất bạn tơi, người hết lịng giúp đỡ suốt thời gian sống học tập trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng SV: Huỳnh Thị Như Quý năm 2009 NỘI DUNG TÓM TẮT HUỲNH THỊ NHƯ QUÝ Tháng 06 năm 2009 “Tìm hiểu tình hình giới hóa sản xuất lúa huyện Tân Thạnh- tỉnh Long An” HUYNH THI NHU QUY June 2007 “The present situation of mechanization for production rice in Tan Thanh district- Long An Province” Luận văn thơng qua tìm hiểu tình sử dụng máy móc nơng hộ qua 40 mẫu điều tra, thu thập thơng tin thứ cấp từ phịng, ban huyện Tân Thạnh, từ thấy thuận lợi, khó khăn lợi ích kinh tế việc áp dụng giới hóa Vì thời gian hạn hẹp nên luận văn nhiều hạn chế chưa đánh giá khác việc áp dụng giới hóa mùa vụ năm, mối liên hệ công nghiệp nông nghiệp thông qua q trình giới hóa… Thơng qua tìm hiểu để thấy tích cực hạn chế sách thúc đẩy giới hóa địa phương Từ đưa sách giới hóa hỗ trợ thích hợp MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC PHỤ LỤC xiii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận tầm quan trọng việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp 2.1.2 Lịch sử hình thành cơng nghiệp hóa 2.1.3 Chiến lược phát triển đến năm 2010 đại hội Đảng lần thứ 2.1.4 Nội dung cơng nghiệp hóa nơng nghiệp 2.1.5 Các điều kiện tiền đề cơng nghiệp hóa nơng nghiệp .8 2.1.6 Mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Harry T Oshima 2.1.7 Định nghĩa giới hóa nơng nghiệp 2.1.8 Nghị định số 2205/QĐ- UBND ngày 31/8/2007 UBND tỉnh Long An 10 2.1.9 Nghị định số 1423/HD-SNN ngày 31/10/2007 Sở NN&PTNT Long An 10 2.1.10 Quy trình kỹ thuật canh tác lúa vùng đồng sông Cửu Long .10 2.1.11 Khái niệm hiệu kinh tế 15 v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .17 3.2.3 Phương pháp phân tích lợi ích chi phí 17 3.2.4 Phương pháp phân tích tương quan .17 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN 18 3.1 Vị trí địa lí tổ chức hành 18 3.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.2.1.Khí hậu 19 3.2.2 Nhiệt độ 19 3.2.3.Nắng 19 3.2.4 Lượng mưa 19 3.2.5.Độ ẩm 20 3.2.6.Gió .20 3.3.Tài nguyên thiên nhiên 20 3.4 Hiện trạng phát triển kinh tế huyện 22 3.4.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế 22 3.4.2 Cơ cấu kinh tế huyện (theo giá hành) 23 3.4.3 Khái quát thực trạng phát triển ngành 23 3.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng 24 3.6 Hiện trạng sử dụng đất 24 3.7 Dân số, lao động 25 3.8 Văn hóa xã hội 27 3.8.1.Giáo dục 27 3.8.2 Y tế .29 3.9 Đánh giá chung thuận lợi hạn chế từ điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội .30 3.9.1 Những lợi .30 3.9.2 Những hạn chế .30 3.10 Hiện trạng phát triển sản xuất lúa địa bàn huyện Tân Thạnh .31 3.10.1 Diện tích gieo trồng lúa năm xã, thị trấn 31 3.10.2 Bình quân lương thực lúa đầu người 32 vi 3.11 Tình hình máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp .33 3.11.1 Số lượng máy móc thiết bị phục vụ cho q trình giới hóa 33 3.11.2 Các sở chế tạo, sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Nông nghiệp .36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Những thông tin mẫu điều tra 37 4.1.1 Thông tin việc sử dụng máy móc sản xuất nơng hộ .37 4.1.2 Tuổi chủ hộ 37 4.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ 39 4.1.4 Tình hình nhân khẩu, lao động nông hộ 40 4.1.5 Tình hình nguồn thu nhập nông hộ 40 4.1.6 Quy mô canh tác lúa hộ 41 4.1.7 Tình hình sử dụng máy móc sản xuất nơng hộ 42 4.1.8 Nguồn vốn dùng để mua máy móc sản xuất nơng nghiệp .42 4.1.9 Địa điểm mua máy móc sản xuất nơng nghiệp nông hộ .43 4.1.10 Sự thay đổi giá lao động trồng lúa huyện Tân Thạnh 44 4.2.11 Tình hình tiếp thu việc ứng dụng kĩ thuật giới hoá vào sản xuất nông nghiệp 44 4.2 Tình hình áp dụng máy móc vào sản xuất 45 4.2.1.Tình hình áp dụng máy móc vào sản xuất thực CGH .45 4.2.2 Tình hình áp dụng giới vào sản xuất nông nghiệp vụ mùa vừa qua nông hộ .45 4.2.3.Khấu hao tài sản cố định sử dụng canh tác lúa 46 4.3 Kết sản xuất lúa nông hộ tính đơn vị diện tích canh tác (ha) 47 4.3.1 Tình hình sản xuất vụ Đơng Xuân 2006 .47 4.3.2 Tình hình sản xuất vụ Đơng Xn 2007 .49 4.3.3 Tình hình sản xuất vụ Đông Xuân 2008 .51 4.3.4.So sánh tỷ lệ giới hóa vụ Đông Xuân qua năm 53 4.3.5 So sánh kết hiệu sản xuất vụ lúa Đông Xuân 54 4.3.6 Sự thay đổi suất biên doanh thu biên giá trị chi phí sử dụng máy móc (thuê máy+tiền xăng dầu) tăng cao so với giá trị trung bình 55 vii 4.4 Phân tích theo ma trận SWOT áp dụng giới hóa địa phương 56 4.4.1 Phân tích ma trận SWOT 56 4.4.2 Đính hướng phát triển từ liên kết 57 4.5 Những đề xuất nhận xét nông hộ việc áp dụng giới hóa 58 4.5.1 Nhận xét nơng hộ khó khăn gặp phải áp dụng giới hoá vào sản xuất 58 4.5.2 Ý kiến đề xuất nơng sách thúc đẩy giới hóa 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 64 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn GĐLH Gặt đập liên hợp NQ Nghị CGH Cơ giới hóa ĐX Đông Xuân SNN Sở nông nghiệp HQKT Hiệu kinh tế ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế huyện năm 2006-2007 22  Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện năm 2006-2007 23  Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất 25  Hình 3.4 Tình hình giáo dục huyện 27  Bảng 3.5 Cơ sở y tế - giường bệnh cán y tế địa bàn huyện .29  Bảng3.6 Diện tích gieo trồng lúa huyện Tân Thạnh từ năm 2002 đến năm 2007 32  Bảng 3.7 Bình quân lương thực lúa đầu người 33  Bảng 3.8 Số lượng máy móc thiết bị năm 2007 34  Bảng 3.9 Số lượng máy móc thiết bị khí hóa nơng nghiệp năm 2008-2009 35  Bảng 3.10 Số lượng sở chế tạo, sửa chữa máy móc, thiết bị 36  Bảng 4.1 Số lượng máy móc mua nông hộ .37  Bảng 4.2 Tuổi chủ hộ 38  Bảng 4.3 Tình hình nhân khẩu, lao động 40 hộ điều tra .40  Bảng 4.4 Quy mô đất canh tác hộ điều tra .42  Bảng 4.5 Số lượng máy móc có nơng hộ .42  Bảng 4.6 Địa điểm mua máy móc 43  Bảng 4.7 Sự thay đổi giá lao động niên vụ Đông Xuân từ năm 2006 đến năm 2008 .44  Bảng 4.8.Nguồn gôc tiếp thu kĩ thuật ứng dụng CGH vào sản xuất 44  Bảng 4.9 Tỷ lệ áp dụng đưa máy móc vào đồng ruộng 45  Bảng 4.10 Tỷ lệ áp dụng máy móc mùa vụ vừa qua 45  Bảng 4.11 Khấu hao tài sản cố định 46  Bảng 4.12 Tỷ lệ giới hóa khâu 47  Bảng 4.13 Chi phí canh tác lúa vụ Đơng Xn năm 2006 48  Bảng 4.14 Kết quả, hiệu sản xuất vụ Đông Xuân 2006 .48  Bảng 4.15 Tỷ lệ giới hóa khâu 49  Bảng 4.16 Chi phí canh tác lúa vụ Đông Xuân năm 2007 50  Bảng 4.17 Kết quả, hiệu sản xuất vụ Đông Xuân 2007 .50  x b) Hạn chế - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đất Tân Thạnh phần lớn đất phèn, trũng nên khó đưa máy móc vào đồng ruộng - Trình độ học vấn chưa cao, khó tiếp thu khoa học kĩ thuật việc ứng dụng giới hóa - Cơ sở hạ tầng cịn hạn chế, khó khăn việc lại máy móc - Hệ thống sở sữa chữa dịch vụ hạn chế - Thiếu nguồn vốn để mua sắm máy móc thiết bị - Thơng tin giá thị trường máy móc cịn thiếu c) Cơ hội - Có sách hỗ trợ việc thực giới hóa địa phương - Có nhiều chủng loại máy móc thị trường để nơng dân chọn lựa - Có hỗ trợ kĩ thuật đội ngũ khuyến nông địa phương d) Thách thức - Giá loại máy móc cao thu nhập nơng hộ cịn thấp - Máy móc dễ bị hư hại nơi đa số đất trũng - Nguồn cung ứng máy móc xa xơi khó khăn vận chuyển máy 4.4.2 Đính hướng phát triển từ liên kết Từ yếu tố nhận xét trên, cần có liên kết để phát huy điểm mạnh hội, mặt khác nhằm hạn chế điểm yếu thách thức a) Liên kết S-O - Triển khai đẩy mạnh việc thực giới hóa địa phương - Tăng cường chuyển giao kĩ thuật, phân tích lợi ích kinh tế việc áp dụng giới hóa cho bà nông dân b) Liên kết S-T - Khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ mua bán, sữa chữa bảo trì máy móc - Tạo điều kiện để người nơng dân tiếp xúc với nguồn vốn ưu đãi để mua máy móc sử dụng 57 c) Liên kết W-O - Có kênh thơng tin giá thị trường máy móc nơng nghiệp thông qua đội ngũ nhân viên khuyến nông hay qua bảng tin địa phương - Cần liên kết với cơng ty hay cửa hàng có uy tín để giới thiệu cho bà nơi mua máy chất lượng giá - Sữa chữa lại đường sá nhằm phục vụ cho việc lại người máy móc d) Liên kết W-T - Đa dạng hóa cơng tác khuyến nơng tăng cường đội ngũ cán kĩ thuật Nắm bắt kịp thời khó khăn nơng dân dân đưa hướng giải - Cần có sách hỗ trợ vốn 4.5 Những đề xuất nhận xét nơng hộ việc áp dụng giới hóa 4.5.1 Nhận xét nơng hộ khó khăn gặp phải áp dụng giới hoá vào sản xuất Bảng 4.26.Những khó khăn mà nơng hộ gặp phải giới hoá Hạng mục ĐTV Số lượng Tỷ lệ (%) Điều kiện tự nhiên Hộ 30 75 Thiếu vốn Hộ 13 32,5 CSHT không đảm bảo Hộ 12 30 Chưa đủ trình độ sử dụng Hộ 15 37.5 Ruộng đất nhỏ lẻ Hộ 0 Khó khăn khác Hộ Nguồn: Điều tra nông hộ tháng 4/2009 Qua bảng 4.26 ta thấy, khó khăn lớn nơng hộ áp dụng giới hố vào sản xuất lúa điều kiện tự nhiên Tân Thạnh vùng trũng, khó để đưa máy móc vào hoạt động, với máy nặng máy GĐLH Điều lo lắng thứ hai nơng dân vấn đề sử dụng máy móc sản xuất Thực tế qua vấn điều tra, người nông dân lo lắng việc sửa chữa máy móc hư hại, máy móc nặng khó thể mang đến nơi sửa chữa, đất vùng đất phèn Ngoài ra, thiếu vốn đầu tư CSHT không đảm bảo khó khăn lớn áp dụng giới hố vào sản xuất 58 4.5.2 Ý kiến đề xuất nơng sách thúc đẩy giới hóa Bảng 4.27 Ý kiến nơng hộ: Ý kiến Hộ Tỷ lệ(%) Hỗ trợ kĩ thuật 23 57,5 Hỗ trợ vốn 16 40 Cơ sở hạ tầng đảm bảo 20 50 Đề xuất khác 17 42.5 Nguồn: Điều tra nông hộ tháng 4/2009 Một sở hạ tầng không đảm bảo làm hạn chế trình giới hóa Tại Tân Thạnh, hệ thống đường bê tơng cịn hạn chế Trong đó, nơi vùng đất trũng khó khăn việc vận chuyển máy móc nặng, cần hồn thiện vấn đề hạ tầng sở Ý kiến nông hộ việc giới hóa nơng nghiệp cịn xoay quanh vấn đề sử dụng máy GĐLH Hiện nay, với giá cao, đa số có tổ hợp tác, hợp tác xã mua theo chương trình hỗ trợ 70% UBND tỉnh Những hộ nông dân với nguồn thu nhập thấp bấp bênh từ nông nghiệp khó mua máy Vì vậy, mong muốn bà hỗ trợ nguồn vốn Hơn nữa, kĩ thuật sử dụng máy kém, máy móc lại hay bị trục trặc nên bà khó khăn vấn đề sử dụng Vì vậy, hỗ trợ kĩ thuật sách cần thiết cấp bách mà bà đề xuất Máy GĐLH với kích cỡ lớn nặng, máy khó đưa vào đồng ruộng trũng Tân Thạnh Trong đó, số lượng sở sữa chữa cịn hạn chế khó đáp ứng nhu cầu Vì vậy, nhiều đề xuất người dân vấn đề cần có sở sữa chữa an tồn nhanh chóng 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Thạnh huyện nông nghiệp với khoảng gần 90% dân số hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tương đối rộng thuận lợi cho giới hóa Nhưng thực tế, huyện vùng trũng nên tỷ lệ sử dụng máy móc có trọng lượng lớn đồng ruộng hạn chế, việc làm cản trở q trình phát triển ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao sản lượng, suất Phần lớn người dân huyện nông dân, hoạt động sản xuất nơng nghiệp chính, có nguồn thu nhập chưa cao Bên cạnh giá lúa bán bấp bênh, nên khả mua sắm loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế.Từ năm 2007, UBND tỉnh có chủ trương việc hỗ trợ mua máy, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp Nhưng thực tế,việc hỗ trợ áp dụng nông hộ sản xuất quy mô trang trại, hợp tác xã hay tổ hợp tác,…Theo thống kê trên, tồn huyện có 52 máy gặt đập liên hợp, tư nhân có máy (khơng hỗ trợ) Số lượng máy móc thiết bị đại mà người nơng dân mua thiếu nguồn vốn Tuy nhiên thực tế có vấn đề khó khăn đưa máy móc vào đồng ruộng là: Tại Tân Thạnh, nông dân làm lúa hai vụ, ba vụ mà đặc biệt vụ hai, vụ ba thu hoạch trúng mùa mưa, nên việc sử dụng máy móc cịn khó khăn Ngoài ra, việc đưa máy GĐLH vào đồng ruộng phát sinh nhiều vấn đề như: Khả nguồn vốn nơng dân hạn hẹp Trước tình hình suy thoái kinh tế, đầu sản phẩm chưa ổn định, giá mặt hàng thiết yếu phục vụ sống hàng ngày leo thang dù có sách cho vay 70% số vốn mua máy hỗ trợ lãi suất nông dân vất vả xoay trở 30% vốn lại Trong giá máy GĐLH cao khoảng 150 - 200 triệu đồng/máy Trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ bà nhìn chung cịn yếu Ngồi ra, thị trường, nguồn máy móc sản xuất nước cịn hạn chế số lượng, chất lượng, chủng loại giá cao so với nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp người dân Máy nhập nhiều phần lớn hàng qua sử dụng khơng rõ nguồn gốc, q trình sử dụng thường xuyên xảy trục trặc hư hại làm bà ảnh hưởng đến công việc suất Trong đó, khâu bảo dưỡng, thay phụ tùng gặp nhiều khó khăn số lượng sở chế biến, bảo dưỡng sửa chữa huyện hạn chế 5.2 Kiến nghị Qua vấn điều tra, trở ngại bà vấn đề sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng không đảm bảo khiến cho việc vận chuyển máy móc khó khăn Cần hoàn thiện sở hạ tầng để làm sở cho việc thúc đẩy giới hóa, việcđưa máy nông nghiệp hạng nặng vào đồng ruộng Vấn đề quan trọng việc đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp nguồn nhân lực chế sách Nguồn nhân lực dồi mặt số lượng hạn hẹp mặt chất lượng, Nông dân thiếu trình độ kĩ thuật để áp dụng máy móc vào sản xuất Địa phương cần mở lớp tập huấn kĩ thuật sử dụng máy móc, thiết bị cho nông dân để người dân nâng cao kiến thức sử dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp để sản xuất có hiệu Cần phát huy nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ khuyến nông viên bám sát đồng ruộng, chuyển giao cho bà kĩ thuật giới hóa Để làm điều địa phương nói riêng Nhà Nước nói chung cần có chế sách hỗ trợ cho đội ngũ khuyến nơng để họ yên tâm bám sát nông dân, bám sát đồng ruộng Giới thiệu loại máy phục vụ cho nông nghiệp đem lại hiệu cao mà người dân dễ sử dụng dễ tiếp cận Phải có sách cho việc phát triển công nghiệp phục vụ ngành nông nghiệp địa phương mở lớp đào tạo công nhân kĩ thuật lành nghề lĩnh vực bảo dưỡng, sửa chữa máy móc nơng nghiệp Hỗ trợ nơng dân mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp ngân sách địa phương Thực tế cho thấy, số máy móc nơng dân hạn chế, với nguồn thu nhập chủ yếu thừ nông nghiệp người nơng dân khó có máy 61 vốn mua lại cao Nếu vay từ ngân hàng thủ tục rườm rà, nhiêu khê làm cho người dân ngại tiếp xúc Vì vậy, hỗ trợ vốn vay cho nông dân ngân sách địa phương với lãi suất ưu đãi hành động thiết thực mà địa phương cần làm Đẩy mạnh sở tu bổ, sữa chữa máy móc trang thiết bị địa phương để phục vụ cho bà cách nhanh hiệu Đây nhiệm vụ cụ thể mà địa phương cần áp dụng vào thực tế nhằm nhanh chóng giới hố nơng nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 62 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Sto TÀI LIỆU THAM KHẢO ry/tet2009/2009/2/17014.html http://www.agro.gov.vn/news/newsDet ail.asp?targetID=2506 Michael Dower, 2004 Bộ Cẩm nang đào tạo Thông tin PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỒN DIỆN, NXB Nơng Nghiệp http://www.kinhtenongthon.com.vn/Sto ry/VandeSukien/2009/3/17630.html ThS Nguyễn Văn Năm, 2004 Kinh tế phát triển Nơng thơn, ĐH Nơng Lâm TS Trần Đình Thiên, 2002 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phác thảo lộ trình, NXB Chính trị Quốc Gia TS Đinh Phi Hổ-TS.Lê Ngọc UyểnThS.Lê Thị Thanh Tùng, 2006 Kinh Tế Phát Triển: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống Kê TP.Hồ Chí Minh ThS Trang Thị Huy Nhất, 2007 Bài giảng “Phân tích sách Nơng nghiệp”, ĐH Nơng Lâm Nguyễn Hồng Toại, luận văn cử nhân PTNT 2007 Tìm hiểu tác động chuyển đổi giống lúa xã Thạnh Nhât, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang http://www.vista.gov.vn/pls/portal/POR TAL.wwv_media.show?p_id=368221& p_settingssetid=1&p_settingssiteid=33 &p_siteid=33&p_type=basetext&p_tex tid=368222 http://www.sgtt.com.vn/oldweb/cacsob aotruoc/394_49/p28_quyhoachbenluc.h tm 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách hộ vấn Đoàn Quốc Dũng Phan Văn Diện Trần Văn Thành Lê Quang Trạng Nguyễn Văn Cương Lê Văn Tự Huỳnh Văn Chứ Ngô Văn Bảy Ngô Văn Sáng 10 Phan Văn Cội 11 Nguyễn Văn Thanh 12 Nguyễn Thị Thoảng 13 Phạm Văn Ât 14 Âu Văn Bơi 15 Hà Văn Mười 16 Phạm Thị So 17 Ngô Thị Út 18 Nguyễn Văn Lai 19 Ngô Thị Chớ 20 Nguyễn Văn Thàn 21 Ngô Thị Gen 22 Ngô Văn Biếu 23 Lê Văn Em 24 Hà Văn Tươi 25 Ngô Thanh Tuấn 26 Ngô Thi Diệu 27 Nguyễn Thị Ngoan 28 Trần Thanh Tùng 29 Nguyễn Thị Rớt 30 Âu Văn Ba 31 Võ Văn Cho 32 Nguyễn Văn Tâm 33 Ngô Thị Lự 34 Nguyễn Thị Hà 35 Võ Văn Út 36 Phạm Thị Hường 37 Nguyễn Thị Bạch 38 Ngô Văn Đức 39 Lê Văn O 40 Phạt thi Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn nông hộ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NƠNG DÂN VỀ TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP I THƠNG TIN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn:…………………………………… Tuổi:………………… (tuổi) Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Ấp …………….Xã ………………, Huyện Bến Lức-Long An Số ĐT:…………………… Trình độ học vấn :lớp……… Các thành viên gia đình anh/ chị PVV hỏi theo trình tự thành viên gia đình quan hệ với chủ hộ ,tuổi), giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp chính,nơi tại, thu nhập) QH với chủ hộ Tuổi Giới tính Trình độ Nghề HV Thu nhập (1000đ) Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ Vợ (chồng) chủ hộ Cha (mẹ) chủ hộ Con Cháu Khác Giới tính: Nam Nữ Nghề chính: Nơng dân Công nhân 3.Buôn bán Cán nhà nước 5.Học sinh/sinh viên Khác Nguồn thu nhập gia đình từ hoạt động nào: 1.Ruộng/rẫy 4.Chăn nuôi 2.CN/TTCN 5.Công nhân viên chức 3.Buôn bán 6.Khác(ghi rõ):……… Tổng diện tích đất canh tác/ chăn ni: ………………… ( m2 ) Trong đó: Đất trồng trọt…………… Đất chăn ni…………… II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CƠ GIỚI HĨA TRONG SẢN XUẤT: 10 Gia đình anh/chị có sử dụng máy móc sản xuất/chăn ni hay khơng: Có Khơng 11 Các máy móc mà gia đình anh/chị có: Loại 1.máy cày 2.máy bừa máy cắt 3.máy phun thuốc máy bơm 5.máy gặt đập liên hợp 6.máy rải giống 7.máy cấy 8.máy làm cỏ 9.máy kéo 10………… Mã hóa: (*) Chăn nuôi ĐVT Giá tiền (1000đ) ……….…… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……….…… ……………… ……………… ……………… Thời gian sử dụng(năm) ………… ………… ………… ………… ………… ………… Khấu hao/năm (1000đ) ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… (**)Trồng trọt 12 Anh /chị sử dụng máy móc SX nơng nghiệp từ năm nào: 13.Gia đình anh/chị sử dụng máy móc chăn ni khâunào……………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 14 Anh/ chị chăn nuôi loại nào? Trước giới hóa Tên vật ni 1………………… 2………………… 3………………… 4………………… Số lượng(con) Diện tích ni(m2) Số lượng(con) Diện tích ni(m2) Sau giới hóa Tên vật ni 1………………… 2………………… 3………………… 4………………… 15 Trong trồng trọt,từ bắt đầu dùng máy móc,anh chị thực giới hóa khâu nào? Làm đất 4.Gieo/sạ/trồng Phun thuốc Bón phân Thu hoạch Khâu khác:………………… Tất khâu 16 Cây trồng gia đình ? Loại Trước giới hóa Sau giới hóa Diện tích Diện tích Năng suất Năng suất Cây 1:……………… Cây 2:……………… Cây 3:……………… Cây 4:……………… Cây 5:……………… 17 Các kĩ thuật ứng dụng giới hóa vào sản xuất anh/chị biết từ đâu? Phương tiện truyền thông Khuyến nông Khác Học hỏi từ hàng xóm 18 Anh chị có thường xuyên áp dụng kĩ thuật vào sản xuất khơng? Có Khơng 19 Vụ mùa năm,anh/chị giới hóa khâu nào? Làm đất 4.Gieo/sạ/trồng Phun thuốc Bón phân Thu hoạch Khâu khác:………………… Tất khâu 20 Vụ mùa năm,anh/chị giới hóa những nào? Loại Diện tích(m2) Chiphítăng(+)/ giảm(-) (1000đ) Lợi tức tăng(+)/ giảm(-) (1000đ) Cây 1:……………… Cây 2:……………… Cây 3:……………… Cây 4:……………… Cây 5:……………… 21 Anh chị cho biết khó khăn áp dụng giới hóa: Điều kiện tự nhiên Do chưa đủ trình độ để sử dụng Do thiếu vốn Ruộng đất manh mún,nhỏ lẻ Cơ sở hạ tầng khơng đảm bảo Khó khăn khác:………………… 22 Tình hình sản xuất lúa: Khoản mục A.CHI PHÍ Chi phí vật chất(1000đ) Thuê máy Làm đất Xăng dầu máy nhà Hom Giống NPK Lân Phân bón hóa Kali học Urê DAP Phân chuồng Phân khác Thuê máy Bón phân Xăng dầu máy nhà Thuốc diệt cỏ Thuốc trừ sâu bệnh Thuê máy Phun thuốc Xăng dầu máy nhà Thuê máy Tưới nước Xăng dầu máy nhà Thuê máy Xới xáo Xăng dầu Vun gốc máy nhà Thuê máy Thu hoạch Xăng dầu máy nhà Chi phí lao động (cơng) Vệ sinh đồng LĐ nhà ruộng LĐ thuê LĐ nhà Làm đất LĐ thuê LĐ nhà Đặt hom mía LĐ thuê LĐ nhà Bón phân LĐ thuê LĐ nhà Làm cỏ LĐ thuê LĐ nhà Phun thuốc LĐ thuê LĐ nhà Tưới LĐ thuê Vụ… (…m2) đv đv đv đv đv đv Vụ… (…m2) Vụ… (…m2) LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà Thu hoạch LĐ thuê Thu gom vận LĐ nhà chuyển LĐ thuê B.DOANH THU Thương lái CSCB đường thủ công Sản lượng bán Nhà máy đường khác Giá trị phụ phẩm Bảo vệ 23 Trong năm qua , thay đổi có ảnh hưởng đến việc sản xuất mía: Thời tiết Dịch bệnh Hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh Khác:…………… 24.Anh chị cho biết khâu khơng sử dụng giới hóa:………………………………… :………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… 25.Vì khâu lại khơng dùng giới:……………………………………………… ……………………………………………….………………………………………………… III Ý KIẾN NÔNG HỘ: 26 Anh chị có tiếp tục sử dụng giới hóa để sản xuất nông nghiệp thời gian tới không? 1.Có Khơng 27 Anh/ chị có muốn mở rộng diện tích hay khơng ? 1.có khơng Lýdo:…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 28 Anh/ chị cho biết khó khăn thường gặp phải sản xuất ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 29 Anh/ chị có đề xuất vấn đề sử dụng máy móc sản xuất khơng ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 30 Anh/ chị có cần hỗ trợ từ quyền địa phương vấn đề giới hóa không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/ chị ! ... Long An hướng dẫn cô Trang Thị Huy Nhất, tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu tình hình giới hóa sản xuất lúa huyện Tân Thạnh -tỉnh Long An? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực giới. .. thấp Long An tỉnh nằm sát TP.Hồ Chí Minh, địa phương tiếng sản xuất lúa gạo Đến nay, tỉnh Long An có 1.200 máy gặt loại (trong 100 máy GĐLH) Trong đó, Tân Thạnh huyện phía Bắc Long An, vùng lúa. .. 2009 NỘI DUNG TÓM TẮT HUỲNH THỊ NHƯ QUÝ Tháng 06 năm 2009 ? ?Tìm hiểu tình hình giới hóa sản xuất lúa huyện Tân Thạnh- tỉnh Long An? ?? HUYNH THI NHU QUY June 2007 “The present situation of mechanization

Ngày đăng: 18/02/2017, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan