Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

39 762 5
Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ IV, khoá VIII bàn công tác văn hoá giáo dục đà nêu rõ: đổi phơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học ; đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ độc thoại chiều , bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học Để hình thành ngời động, sáng tạo, thích ứng tự chủ, biết giải vấn đề nảy sinh, đáp ứng mục tiêu xà hội đặt cho dạy học dạy học ngày không đơn việc truyền thụ kiến thức có sẵn, rập khuôn, máy móc mà phải biết tổ chức cho ngời học tự khám phá, tìm tòi, phát kiến thức Trong năm gần đà có đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá (KTĐG) Song mức độ đổi hoàn thiện cha đáp ứng đợc mục tiêu đề ra, đặc biệt khâu KTĐG Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học cung cấp thông tin phản hồi ngợc ngợc cho trình dạy học mà điều quan trọng thông qua KTĐG nhằm phát lệch lạc, khiếm khuyết từ trình dạy học sở có kế hoạch điều chỉnh uốn nắn kịp thời Có nhiều hình thức KTĐG khác nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL, TNKQ Mỗi phơng pháp có u nhợc điểm riêng Để nâng cao chất lợng KT ĐG nh chất lợng dạy - học giới ngời ta đà kết hợp tất phơng pháp KTĐG Việt Nam, việc KTĐG thành học tập häc sinh chñ yÕu b»ng TNTL, rÊt Ýt b»ng TNKQ Trong hình thức trắc nghiệm điều có u nhợc điểm riêng Trắc nghiệm tự luận có u điểm là: đo đợc khả diễn đạt câu từ, hành văn, lập luận Song bộc lộ nhiều nhợc điểm ®ã lµ: lµm bµi mÊt nhiỊu thêi gian dÉn ®Õn không KTĐG đợc nhiều nội dung mục tiêu dạy học, đánh giá lệ thuộc vào quan điểm cá nhân nên không đảm bảo tính khách quan công Trắc nghiệm khách quan có nhợc điểm khó đo đợc khả suy luận, diễn đạt học sinh Song có nhiều u điểm là: kiểm tra đợc nhiều nội dung mục tiêu dạy học, tránh học tủ, học lệch; áp dụng phơng pháp chấm điểm nhanh chóng, tiện lợi (đục lỗ đáp án, sử dụng vi tính) đảm bảo tính khách quan độ xác cao Hiện nay, Bộ GD&ĐT khuyến khích sư dơng TNKQ KT§G, kú thi tun sinh 2006 - 2007 đà sử dụng TNKQ môn tiếng Anh, năm 20072008 áp dụng thêm môn Lý, Hoá, Sinh sau lần lợt áp dụng môn học lại Để KTĐG thành học tập TNKQ đạt hiệu quả, môn học, phần học cần xây dựng ngân hàng câu hỏi dựa nội dung kiến thức mục tiêu cụ thể cần đạt đợc giảng dạy Các câu hỏi phải đảm bảo đo đợc nhiều mức ®é nhËn thøc kh¸c nh: nhí, hiĨu, vËn dơng, sáng tạo Câu hỏi TNKQ không đợc dùng khâu KTĐG mà đợc dùng khâu: dạy mới, củng cố, hoàn thiện, nâng cao Dùng loại câu hỏi không truyền tải nội dung dạy học mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học Câu hỏi TNKQ dùng làm tài liệu để tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá trình dạy häc KiÕn thøc tÕ bµo häc SH10 - THPT lµ phần trừu tợng học sinh, nên giáo viên cần phải khai thác kĩ nội dung khía cạnh để học sinh nắm vững kiến thức Vì việc xây dựng câu hỏi TNKQ dạy học việc làm cần thiết để tích cực hoá trình học tập phần Sinh học tế bào SH 10 nâng cao THPT Cho đến đà có nhiều đề tài xây dựng sử dụng c©u hái TNKQ, song vỊ x©y dùng c©u hái TNKQ cho SH10 THPT cha có đề tài đề cập Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học SH 10 chất lợng kiểm tra đánh giá chọn đề tài: Bớc đầu xây dựng câu hỏi TNKQ chơng I chơng II phần Sinh học tế bào , SH10 nâng cao - THPT làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Xây dựng đợc câu hỏi TNKQ chơng I chơng II phần II Sinh học tế bào, SH10 nâng cao, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy häc kiÕn thøc sinh häc tÕ bµo ë trêng THPT Đối tợng nghiên cứu: Bộ câu hỏi TNKQ chơng I Thành phần hoá học tế bào chơng II Cấu trúc tế bào phần II Sinh học tế bào SH10 nâng cao - THPT Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ xây dựng đợc câu hỏi TNKQ có giá trị góp phần nâng cao chất lợng dạy học chơng I chơng II phần II Sinh học tế bào SH10 nâng cao - THPT Nhiệm vụ đề tài: 5.1 Tìm hiểu sở lý ln vỊ x©y dùng c©u hái TNKQ nãi chung phần Sinh học tế bào ", SH10 nâng cao nói riêng 5.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, SH10 nâng cao THPT Cấu trúc nội dung ch ơng I chơng II, để xác định tổ hợp câu hỏi TNKQ kiến thức, bài, chơng 5.3 Xây dựng câu hỏi TNKQ chơng I chơng II phần II Sinh học tế bào, SH10 nâng cao-THPT 5.4 Thực nghiệm, xác định giá trị câu hỏi giá trị trắc nghiệm tổng thể sở có kế hoạch điều chỉnh, nâng cao chất lợng câu hỏi Phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu chủ trơng, đờng lối Đảng nhà nớc công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khoa lớp 10- THPT phần Sinh học tế bào - Nghiên cứu tài liệu lý luận câu hỏi TNKQ, quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ nói chung 6.2 Phơng pháp điều tra, quan sát s phạm: Trao đổi với giáo viên, học sinh câu hỏi đà soạn thảo làm sở hoàn chỉnh câu hỏi đa vào thực nghiệm 6.3 Phơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm thức: Thu thập số liệu phân tích xác suất thống kê, xác định tiêu đo lờng, đánh giá chất lợng câu hỏi 6.4 Phơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng tiêu công thức sau: 6.4.1 Xác định độ khó câu hỏi(FV): áp dụng công thức: Số thí sinh trả lêi ®óng FV= x 100% (1) Tỉng sè thÝ sinh dự thi Thang phân loại đợc quy ớc nh sau: - Câu dễ có: 76%-100% số thí sinh trả lời - Câu trung bình có: 30% - 75% số thí sinh trả lời - Câu khó có : 0%- 29% số thí sinh trả lời Câu hỏi dïng d¹y häc cã: 20% ≤ FV ≤ 80% đạt yêu cầu sử dụng 6.4.2 Xác định độ phân biệt câu hỏi(DI): áp dụng công thức: (2) Số thí sinh trả lời nhóm khá, giỏi (27%)- Số thí sinh trả lời nhóm yếu, (27%) DI = 27% tổng số Độ phân biệt DI > 0,2 đạt yêu cầu sử dụng Thang phân loại đợc quy ớc nh sau: - DI < 0: §é ph©n biƯt rÊt thÊp - < DI ≤ 0,2 : Độ phân biệt thấp - 0,21 DI 0,49 : Độ phân biệt trung bình - 0,5 DI : Độ phân biệt cao 6.4.3 Xác định độ tin cậy tổng thể câu hái tr¾c nghiƯm: R2,1 = K K −1 1- X (K − X ) K δ (3) Trong ®ã: K: Số lợng câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm tổng thể X : Điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể : Phơng sai trắc nghiệm tổng thể Thang phân loại độ tin cậy đợc quy ớc nh sau: R2,1 < 0,6: §é tin cËy thÊp 0,6 ≤ R2,1 < 0,9: Độ tin cậy trung bình 0,9 R2,1 1: Độ tin cậy cao Những đóng góp đề tài: 7.1 áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ đà xây dựng đợc câu hỏi TNKQ chơng I chơng II phần Sinh học tế bào , sinh học 10 nâng cao-THPT 7.2 Qua thực nghiệm đà xác định giá trị câu hỏi TNKQ đà soạn thảo Cấu trúc luận văn: Phần I: Mở đầu Phần II: Tổng quan tài liệu Phần III: Kết nghiên cứu Chơng I: Cở sở lý luận đề tài Chơng II: Kết xây dựng câu hỏi TNKQ Chơng III: Kết thực nghiệm Phần IV: Kết luận kiến nghị Phần phụ lục: Phụ lục I: Bộ câu hỏi TNKQ chơng I chơng II Phần Sinh học tế bào, SH 10 nâng cao - THPT Phụ lục II: Đáp án cđa bé c©u hái TNKQ Phơ lơc III: MÉu phiÕu hớng dẫn làm Phụ lục IV: Độ khó độ phân biệt câu hỏi Phần II: TổNG Quan Tµi LiƯu TR£N THÕ GiíI : ë Mü, từ đầu kỉ XIX ngời ta đà dùng phơng pháp T chủ yếu để phát khiếu, xu hớng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỉ XX E.Thođaicơ ngời đà dùng T nh phơng pháp khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với môn số học sau số loại kiến thức khác Đến năm 1940 Hoa Kỳ đà xuất nhiều hệ thống T dùng để đánh giá thành tích học tập học sinh Năm 1961 Hoa Kỳ đà có 2000 chơng trình T chuẩn Năm 1963 đà xuất công trình Ghecberich dùng máy tính điện tử xử lí kết T diện rộng Vào thời điểm Anh đà có Hội đồng quốc gia hàng năm định T chuẩn cho trờng trung học Trong thời kì đầu việc sử dụng phơng pháp T nớc phơng Tây đà có số sai lầm nh đà sa vào quan điểm hình thức, máy móc việc đánh giá lực trí tuệ, chất lợng kiến thức học sinh quan điểm phân biệt giai cấp, phủ nhận lực học tập em nhân dân lao động Liên Xô từ năm 1926 - 1931 đà có số nhà s phạm Matxcơva, Lêningrat, Kiép thí nghiệm dùng T để chẩn đoán đặc điểm tâm lý cá nhân kiểm tra kiến thức học sinh Nhng ảnh hởng sai lầm nói trên, sử dụng mà cha thấy hết nhợc điểm T nên thời kì Liên Xô có nhiều ngời phản đối dùng T Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Liên Xô đà thức phê phán dùng T (4/9/1936) Chỉ từ năm 1963 Liên Xô phục hồi việc sử dụng T để kiểm tra kiến thức học sinh Đà xuất công trình nghiên cứu dùng T môn học khác nh E.E.Solovieva (1963), V.A.Korinskaia L.M.Pansetnicova (1964) K.A.Craxmianscaia (1963)Ngời ta tiếp tục thảo luận u, nhợc điểm T Mới đây, nhiều nớc giới (Anh, Mỹ, úc, Hà lan, Bỉ, Pháp) với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin họ đà cải tiến việc thực T nh: cài đặt chơng trình chấm điểm, xử lí kết máy tính Khiến cho T trở thành công cụ hữu ích, chơng trình tự học, tự đào tạo Vì việc soạn thảo câu hỏi T có chất lợng ngày đợc khuyến khích nhiều lĩnh vực thuộc nhiều ngành khác VIƯT NAM ë níc ta, thËp kû 70 ®· có công trình vận dụng T vào kiểm tra kiến thức học sinh Những nghiên cứu sớm thuộc lĩnh vực Gs.Trần Bá Hoành (1971) Tại tỉnh phía Nam trớc ngày giải phóng, T đà đợc sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc trung học Gần đây, theo hớng đổi việc kiểm tra, đánh giá Bộ GD-ĐT đà quy định việc thi đại học phơng pháp T môn Anh văn (2006) môn Lí, Hoá, Sinh, Anh (2007), nh việc thi tốt nghiệp phơng pháp T (2007) Hiện nhu cầu nâng cao chấtlợng dạy học, việc sử dụng hệ thống câu hỏi TN môn học tìm cách sử dụng hợp lý trình dạy học môn đờng có nhiều triển vọng phần III: KếT QUả NGHIÊN CứU Chơng I CƠ Sở Lí LUậN CủA Đề TàI Câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm dạy học: 1.1 Khái niệm câu hỏi dạy học: Aristotle ngời đà phân tích câu hỏi dới góc độ logic ông cho rằng: Câu hỏi mệnh đề chứa đựng đà biết cha biết [6.Tr 23] Khái niệm câu hỏi đợc diễn đạt dới dạng khác nh: Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần đợc giải [6.Tr 23] Trong dạy học, câu hỏi đợc sử dụng nh công cụ dùng để tổ chức hớng dẫn trình nhận thức, trình kiểm tra, tự kiểm tra tự học Đó yêu cầu đợc đặt (trong câu hỏi) mà ngời học cần phải giải 1.2 Các loại câu hỏi dạy học: Tuỳ theo chất, mục đích, cách sử dụng mà ngời ta chia câu hỏi thành nhiều loại khác nhau: [4] ,[6] 1.2.1 Dựa vào mức độ nhận thức học sinh: - Câu hỏi yêu cầu tái kiện, tợng, trình -Câu hỏi yêu cầu mức hiểu khái niệm - Câu hỏi yêu cầu mức vận dụng khái niệm - Câu hỏi yêu cầu mức sáng tạo 1.2.2 Dựa vào phát triển lực nhận thức học sinh: - Câu hỏi rèn luyện kỹ quan sát - Câu hỏi rèn luyện kỹ phân tích - Câu hỏi rèn luyện kỹ tổng hợp - Câu hỏi rèn luyện kỹ so sánh - Câu hỏi rèn luyện kỹ sử dụng đờng quy nạp - Câu hỏi rèn luyện kỹ sử dụng đờng diễn dịch 1.2.3 Dựa vào khâu trình dạy học: - Câu hỏi sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu - Câu hỏi sử dụng khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện, nâng cao - Câu hỏi sử dụng khâu kiểm tra, đánh giá 1.2.4 Dựa vào mức độ tích cực: - Câu hỏi tái thông báo - Câu hỏi tìm tòi phận - C©u hái kÝch thÝch t duy, tÝch cùc 1.2.5 Dựa vào mối quan hệ câu hỏi cần xác định: - Câu hỏi định tính - Câu hỏi định lợng 1.2.6 Dựa vào hình thức câu hỏi: - Câu hỏi TNTL - Câu hỏi TNKQ 1.2.7 Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh: - Câu hỏi nêu kiện - Câu hỏi xác định dấu hiệu chất - Câu hỏi xác định mối quan hệ - Câu hỏi xác định chế - Câu hỏi xác định phơng pháp khoa học - Câu hỏi xác định ý nghĩa lý luận hay thực tiễn kiến thức 1.2.8 Dựa vào yêu cầu phải hoàn thành viết hay vấn đáp: - Câu hỏi yêu cầu trả lời lời nói (vấn đáp) - Câu hỏi yêu cầu trả lời chữ viết Do thời lợng phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung nghiên cứu câu hỏi TNKQ 1.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm dạy học: Chúng tóm tắt theo sơ đồ sau: Trắc nghiệm Trắc nghiệm tự luận Diễn giải Tiểu luận Luận văn Trắc nghiệm khách quan Đúng- Sai MCQ Ghép nối Điềnkhuyết 1.3.1 Trắc nghiệm tự luận ( TNTL ) * Khái niệm: Là dạng T dùng câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời Câu trả lời đoạn văn ngắn, tóm tắt, diễn giải tiểu luận [2] * Ưu điểm: TNTL có u điểm sau: Đòi hỏi thí sinh tự trả lời diễn đạt ngôn ngữ mình, giáo viên tốn thời gian cho việc soạn thảo câu hỏi, thí sinh tự diễn đạt ý tởng phát huy khả sáng tạo, cách thức giải vấn đề, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh + Enzym, cÊu tróc, vai trß cđa enzym + Khái niệm hô hấp tế bào: Quá trình đờng phân, chu trình CREP + Khái niệm hoá tổng hợp, quang tổng hợp - Khái niệm phân bào: + Khái niệm chu kỳ tế bào, hình thức phân bào + Khái niệm nguyên phân giảm phân * Kiến thức quy luật: - Quy luật hình thành đại lợng phân tử sinh học theo nguyên tắc đa phân, từ đơn phân - Quy luật di chuyển cấp độ phân tử: Đợc thể hịên cấu trúc axit nuclêic đợc cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung - Quy luật tiến hoá cấu trúc tế bào ngày hoàn thiện ngày phc tạp, cấu trúc tế bào nhân chuẩn phức tạp chuyên hoá, thĨ hiƯn sù tiÕn ho¸ so víi cÊu tróc cđa tế nhân sơ: - Quy luật phù hợp cấu trúc chức bào quan tế bào nhân chuẩn - Quy luật vận chuyển chất qua màng sinh chất * Kiến thøc øng dơng: - Tõ nh÷ng hiĨu biÕt vỊ sù vận chuyển chất qua màng tế bào đà ứng dụng thực tiễn ăn uống ( Rau sống ngâm nớc muối trớc ăn) - Từ hiểu biết trình nguyên phân sở khoa học cho việc áp dụng hình thức sinh sản vô tính trồng nh: Giâm cành, chiết, ghép nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3 Nội dung chơng I II phần "Sinh học tế bào" Phần sinh học tế bào, SH10 nhằm cung cấp cho ngời học kiến thức bản, hệ thống cấu trúc, chức thành phần tế bào sinh vật nhân chuẩn sinh vật nhân sơ, chuyển hoá vật chất nh lợng sinh sản tế bào *Nội dung chơng I "Thành phần hoá học tế bào" Tế bào nh thể đợc cấu tạo nh nguyên tố hoá học có tự nhiên Trong 92 nguyên tố vô thể sống sử dụng khoảng 25 nguyên tố chủ yếu nguyên tố C, H, O, N Trong cácbon nguyên tố để xây dựng nên thể sống Cácbon dễ dàng liên kết với liên kết với nguyên tố khác nh: H, O, N để tạo nên chất hữu khác * Nội dung chơng II Cấu trúc tế bào: Sau nghiên cứu thành phần hoá học tế bào, chơng II giúp học sinh nghiên cứu cấu trúc tế bào( tế bào nhân sơ tế bào nhân thực) - Khái quát tế bào: Gồm thành phần màng sinh chất, tế bào chất nhân - Các khái niệm màng sinh chất, nhân, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực - Sự khác thành phần cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật - Chức bào quan tế bào: Ty thể, lới néi chÊt, lizoxom, mµng sinh chÊt - Sù vËn chuyển chất qua màng sinh chất Đây kiến thức làm sở tiếp thu kiến thức sau 2.4 Kế hoạch xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: 2.4.1 Xây dựng bảng trọng số cho nội dung trắc nghiệm Dựa vào việc phân tích nội dung chơng trình, thời gian phân bố kế hoạch giảng dạy cho bài, xây dựng bảng trọng số cho toàn nội dung cần xây dựng chơng I chơng II phần sinh học tế bào Bảng 1: Bảng trọng số chung cho nội dung cần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Chơng Chơng I: Thành Bài chơng Bài 7: Các nguyên tố hoá học nớc tế bào Thời gian dạy 1tiết Số câu hỏi cần XD 13 - 15 ChơngII: Bài 8: Cácbonhidat lipit Bài 9: Prôtêin Bài 10, 11: Axit nuclêic Câu hỏi liên Tổng Bài 13: Tế bào nhân sơ Bài 14, 15, 16, 17: Tế bào nhân thực Bài 18: Vận chuyển chất qua mµng sinh 1tiÕt 1tiÕt tiÕt 25 - 30 15 - 18 30 -50 - 10 90-123 20 -25 70 - 85 18 - 30 tiÕt 1tiÕt tiÕt 1tiÕt chÊt Tæng tiÕt 108-140 Tæng 11 198-263 2.4.2 Xây dựng kế hoạch chi tiết cho nội dung cần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: - Căn vào bảng dựa vào nội dung kiến thức cụ thể theo mục tiêu dạy học, tầm quan trọng thành phần kiến thức mực độ nhận thức cần đạt đợc học sinh xây dựng bảng kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chơng I II phần "Sinh học tế bào" Bảng 2: Bảng trọng số chi tiết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chơng I, II phần "sinh học tế bào" Bài Nội dung cần XD câu hỏi ChơngI Đ7: Các nguyên tố Loại Mức Nhớ đúng, sai Hiểu v/d Nhớ §iỊn thut HiĨu v/d Nhí GhÐp nèi HiĨu v/d Nhí MCQ Hiểu v/d độ I Các nguyên tố HH cấu tạo nên tế bào Những nguyên tố HH tế bào Các nguyên tố đa lợng, vị lợng 1 Vai trò nguyên tè HH tÕ bµo II Níc vµ vai trò nớc tế bào Cấu trúc đặc tính hoá Đ8 Cacbon hiđrat lipit lí nớc Vai trò nớc tế bào Tổng = 13 câu I Cacbon hiđrat (saccarit) 1.Cấu trúc Cacbon hiđrat a Cấu trúc morô 1 Prôtê in Đ10 Axit nuclêíc prôtêin Tổng = 17 câu Mở đầu I Cấu trúc chức Đ11 Axit nuclêic (tiếp) ARN Nuclêotít đơn phân ARN Cấu trúc ARN Chc ARN Bài tập vận dụng (3 câu) Tổng = 17 câu Các câu hỏi liên chơng I (10 c©u) 1 1 1 1 1 1 3 19 1 1 2 1 12 ADN 1.Nulêôtit - đơn phân ADN Cấu trúc AND Chức AND * Bài tËp vËn dơng Tỉng = 24 c©u II CÊu trúc chức prôtêin Cấu trúc bậc prôtêin Cấu truc bậc 2, 3, prôtêin II Chức prôtêin Câu hỏi tổng hợp cacbonhyđrat II Lipit: Các câu hái tỉng hỵp CÊu tróc cđa lipit a Mì, dầu sáp b.Cac photpholipit stêrôit Chức lipit Câu hỏi tổng hợp mục I Đ9: 1 saccarit b Cấu trúc saccarit c Cấu trúc cac poly sacarit 2.Chức mục II Tổng 26 câu I Cấu trúc Prôtêin Axit amin đơn phân 1 1 21 1 5 16 ChơngII Đ13 Tế bào nhân sơ Đ14: Tế bào nhân thực Đ15: Tế bào nhân Tổng = 107 câu Cấu trúc tế bào I Khái quát tế bào II Cấu tạo tế bào nhân sơ Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi Tế bào chất Vùng nhân Tổng = 23 câu A Đặc điểm chung TB nhân thực B Cấu trúc tế bào nhân thực I Nhân TB Cấu trúc Chức II Ribô xôm III Khung xơng tế bào IV Trung thĨ Tỉng = 20 c©u V Ty thĨ CÊu trúc Chức VI Lục lạp Cấu trúc Chức 1 1 Tổng = 15 câu bào nhân thực (tiếp) Đ17: Từ bào nhân thực (tiếp) Đ18 Vận chuyển chất qua màng Tổng chtế bào ¬ng II Tæng ch¬ng I Tæng 1 1 1 13 1 1 2 b« x«m Bộ máy gôngi Litôxôm IX Không bào II Ribô xôm Tổng = 21 câu X Màng sinh chất XI Các cấu trúc bên I Vận chuyển thụ động II Vận chuyển chủ động III Xuất bào, nhập bào Câu hỏi liên hệ phần Tổng = 25 c©u Tỉng = 133 c©u VII Lới nội chất VIII Bộ máy gôn gi li ngoµi mµng sinh chÊt Thµnh tÕ bµo Tỉng = 15 câu Câu hỏi liên (14 câu) 1 18 Câu hỏi liên hệ phần I vàII Đ16: Tế 90 1 1 17 1 14 1 1 13 2 1 11 8 21 101 Tỉng = 107 c©u 90 240 c©u 16 17 16 191 Bảng 3: Bảng tổng hợp mức độ nhận thức cần đạt đợc thể stt 10 11 12 13 Bài Bài 7: Các nguyên tố hoá học tế bào Bài 8: Cacbonhiđat lipit Bài 9: Prôtêin Bài 10: Axit nuclêic Bài 11: Axit nuclêic (tiếp theo) Bài 13: Tế bào nhân sơ Bài 14: Tế bào nhân thực (T1) Bài 15: Tế bào nhân thực (T2) Bài 16: Tế bào nhân thực (T3) Bài 17: Tế bào nhân thực (T4) Bài 18: Vận chuyển chất màng tế bào * Các câu hỏi liên chơng I * Các câu hỏi liên chơng II Tổng Các mức độ nhận thức Nhớ Hiểu Vận dông 10 5 45 14 12 12 13 16 17 11 11 12 17 14 167 2 2 4 28 2.5 Kết xây dựng câu hỏi TNKQ: - Dựa vào quy tắc xây dựng câu hỏi TNKQ - Căn vào bảng trọng số chung, trọng số chi tiết Chúng đà xây dựng 240 câu hỏi TNKQ dạng ( T sai, T điền khuyết, T ghép nối, T dạng MCQ) mức độ nhận thøc( nhí, hiĨu, vËn dơng) Trong ®ã: + T ®óng- sai: 16 c©u( Nhí: c©u; HiĨu: 14 c©u) + T điền khuyết: 17 câu( Nhớ: câu; Hiểu: c©u) + T ghÐp nèi: 16 c©u( Nhí: c©u; Hiểu: 15 câu) + T dạng MCQ: 191 câu( Nhớ: 33 câu; Hiểu: 130 câu; Vận dụng: 28 câu) ã Mét sè vÝ dơ: * T ®óng- sai: - Møc ®é nhËn thøc “ Nhí”: C©u 150: H·y cho biÕt câu đúng(Đ) sai (S) nói ty thể câu sau: Ty thể bào quan tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ Có hình cầu thể sợi ngắn Hình dạng, kích thớc, vị trí xếp ty thĨ Ýt thay ®ỉi  Ty thĨ chØ chøa ADN vòng, ARN, ribôxôm, protein lipit Số lợng ty thể khác tùy loài - Mức ®é nhËn thøc “ HiĨu”: C©u 160: H·y cho biÕt câu đúng(Đ) sai (S) nói đơn vị quang hợp câu sau: Là đơn vị sở dạng hạt hình cầu, kích thớc từ 10-20nm Chúng nằm bề mặt màng tilacoit Chúng có hình dạng hạt nhỏ bao gồm túi dẹt xếp chồng lên Đơn vị quang hợp bao gồm enzyme xúc tác cho trình quang hợp Câu 189: Những câu sau (Đ) hay sai(S) nãi vỊ mµng sinh chÊt:  Màng sinh chất có cấu trúc khảm động Thành phần hóa học màng sinh chất gồm prôtêin, lipit, cacbonhidrat, axit nucleic  Mµng sinh chÊt lµ màng đơn dày 9nm bao bọc tế bào Màng sinh chất động vật có thêm phân tử clesterol có tác dụng tăng cờng ổn định màng Câu 223: Những câu sau (Đ) hay sai (S) nói hình thức vận chuyển thụ động: A Các chất hòa tan nớc đợc vận chuyển qua màng theo gradient nồng độ ( nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp ) gọi khuyếch tán B Sự khuyếch tán xảy trực tiếp qua lớp kép lipit C Tốc độ khuyếch tán tỷ lệ nghịch với diện tích khuyếch tán trình thụ động D Dựa vào tốc độ khuyếch tán, ngời ta chia dung dịch thành loại khác nhau( đẳng trơng, u trơng, nhợc trơng) E Sự khuyếch tán phân tử nớc qua màng gọi thẩm thấu * T điền khuyết: - Mức độ nhận thức Nhớ: Câu 21: HÃy chọn cụm từ phù hợp cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống thay cho số 1,2,3,4 để hoàn thành câu sau : Nhiều (1) phản ứng trùng ngng phản ứng loại nớc tạo thành (2) (3) (nh xenlulo) hay (4) (nh tinh bột hay glicogen) A Mạch phân nhánh C Phân tử đờng B Mạch thẳng D Các poly saccazit E Các mônôsaccaczit Câu 165: HÃy chọn cụm từ cụm từ sau: hệ thống màng, xoang dẹp, ống, tế bào chất điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Lới nội chất bên tế bào nhân thực , tạo thành hệ thống .thông với , ngăn cách với phần lại - Mức độ nhận thức Hiểu: Câu 175 HÃy điền cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2, để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Bộ máy Gôngi nơi(1) nh protein, lipit đờng lắp ráp (2), sau đóng gói gửi đến (3) tế bào hay để xuất bào Câu 235: HÃy chọn cụm từ thích hợp thay cho số 1, 2, để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Sự vận chuyển chất qua màng tế bào không phụ thuộc vào.(1) chất đợc vận chuyển mà phụ thuộc vào (2) , do.(3) màng A Cấu tạo tính chất C Sự thay đổi hình dạng B Kích thớc chất D Sự có mặt protêin màng * T ghép nối: - Mức độ nhận thức Nhớ: Câu 1: Sắp xếp nguyên tố hoá học vào nhóm nguyên tố cho phù hợp : Tên nhóm nguyên tố Đa lợng 2.Vi lợng Các nguyên tố a) Can xi b) Các bon Trả lời c) Bo d) Phot e) Ma giê f) Đồng g) lu huúnh h) natri i) ni t¬ j) clo - Møc ®é nhËn thøc “ HiĨu”: C©u 55: H·y ghÐp vÝ dụ vào loại protein cho phù hợp: Loại protein Protein cÊu tróc VÝ dơ a miozin, actin Tr¶ lêi Protein dù tr÷ b albumin Protein vËn chun c cazªtin Protein hoocmon d insualin Protein thơ thĨ e catalaza Protein co d·n f amilaza Protein bảo vệ g kêzatin Protêin enzym h hêmôglôbin i thụ thể màng tế bào j tơ nhện Câu 108: HÃy ghép chức (cột B) phù hợp với thành phần (cột A): Cấu trúc (A) Vỏ nhầy Chức năng(B) Trả lời a Quy định hình dạng tế bào có chức bảo Thành tế bào vệ tế bào Màng sinh chất b Là nơi thực phản ứng chuyển hóa Tế bào chất tế bào Nhân tế bào c Tăng sức bảo vệ tế bào d Chøa vËt chÊt mang th«ng tin di trun e Điều khiển hoạt động tế bào f Đảm bảo mối liên hệ với môi trờng bên tế bào g Giúp tế bào di chuyển đợc *T dạng MCQ: - Mức độ nhận thức Nhớ: Câu 34: Chọn câu trả lời : Loại lipit có vai trò cấu trúc màng sinh học ? A Mỡ B Dầu C Photpholipit D Steroit Câu 50 : Chọn câu trả lời đúng: Phân tử protein bị biến tính bởi: A nhiệt độ cao B liên kết phân cực phân tử nớc C sù cã mỈt cđa O2 D sù cã mỈt cđa CO2 - Mức độ nhận thức Hiểu: Câu 33:Chọn phơng án trả lời đúng: Các đặc điểm sau thuộc loại lipit ? Có cấu trúc gồm hai phân tử axit béo liên kết với phân tử glixêrol Trong cấu trúc phân tử có nguyên tử kết vòng Có mạch cacbon dài Có cấu trúc gồm : hai phân tử axits béo liên kết với phân tử glixerol ,vị trí thứ phân tử glyxerol liên kết với nhóm photphat nèi víi glyxerol b»ng ancol phøc cã tÝnh lìng cùc - Photpho lipit: - Steroit: A 1,3 A 1,3 B 3,4 B 2,3 C 1,5 C 3,5 D 4,5 D 2,5 Câu 102: Chọn câu trả lời Điểm giống Prôtêin, AND, Cacbonhiđrat, Lipit ? Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Có kích thớc khối lợng phân tử lớn Đợc tổng hợp nhân tế bào Các đơn phân liên kết với liên kết cộng hóa trị Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào Câu trả lời là: A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, C 1, 2, 4, D 1, 3, 4, - Møc ®é nhËn thức Vận dụng: Câu 77: Chọn câu trả lời : Một đoạn ADN, mạch có số nucleotit loại A 100, mạch có số nucleotit loại T 100 : A Số nucleotit loại A đoạn 200 nucleotit B Số nucleotit loại A mạch 100 nucleotit C Không tính đợc số lợng nucleotit loại A T đoạn ADN D Số nucleotit loại G X đoạn 200 nucleotit Câu 228: Chọn câu trả lời :Nếu bón nhiều phân cho làm cho: A phát triển mạnh B làm cho héo, chết C làm cho chậm phát triển D làm cho phát triển đợc Câu 239: Chọn câu trả lời đúng: Khi rửa rau sống thờng ngâm nớc muối loÃng đà làm cho: A TÕ bµo vi khn mÊt níc vµ chÕt B TÕ bào vi khuẩn bị trơng nớc tan C Tế bào vi khuẩn ngừng hoạt động , chết D Tế bào vi khuẩn co nguyên sinh , ngừng hoạt động * Trên số ví dơ, néi dung chi tiÕt cđa 240 c©u hái TNKQ đợc thể rõ phụ lục I Chơng III: Kết thực nghiệm 3.1 Mục đích thực nghiệm Xác định giá trị câu hỏi độ khó, ®é ph©n biƯt cđa tõng c©u hái, ®é tin cËy 3.2 Quá trình thực nghiệm: 3.2.1 Bố trí thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm vào tháng 04/2007 Tại trờng THPT Quảng Xơng III - Huyện Quảng Xơng - Tỉnh Thanh Hoá Chúng chia 240 câu hỏi TNKQ thành đề KT, đề có 30 câu (bài TN con) theo cách lấy không lặp lại Chúng cho học sinh làm đề 45' Chúng phát đề đợt cho thí sinh ngồi gần không trùng đề Học sinh làm phiếu hớng dẫn làm 3.2.2 Xử lý số liệu: Chấm điểm phiếu làm bài, đề có đáp án riêng +Tính điểm cách: Mỗi câu trả lời đợc điểm, câu trả lời sai không trả lời điểm + Tập hợp xếp số liệu: Số liệu bao gồm điểm số, điểm câu trả lời đúng, điểm phơng án chọn thí sinh câu hỏi trắc nghiệm + Sử dụng công thức tính tiêu độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy (phơng pháp nghiên cứu) 3.2.3 Kết thực nghiệm * Độ khó câu hỏi TNKQ Sử dụng công thức (1) (phần phơng pháp nghiên cứu) đà tính đợc độ khó câu hỏi hệ thống kê, phân loại mức độ khó câu hỏi (bảng 4) Bảng 4: Độ khó 240 câu hỏi TNKQ Độ khó % 80 -100% Các mức độ khó Quá dễ không đạt Số thứ tự câu hỏi 2, 19, 40,45, 60, 141,191, 192, 202 Tæng sè % 3,75 28 11,66 174 72,5 19 7,91 10 4,16 9, 15, 30, 31, 41, 50,56, 81, 84, 85, 91, 94, 75 - 79 Dễ (đạt) 97, 113, 122, 126, 131, 151, 153, 165, 169, 173, 182, 187, 220, 229 3, 4, 7, 8, 11, 14, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 32, 34, 35, 36, 37, 42, 43, 44, 46, 47, 49, 53, 54, 57, 58, 59, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 82, 83, 86, 87, 89, 90, 92, 93, 96, 98, 99, 100, 101, 103, 104, 105, 107, 108, 109,, 110, 111, 112, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 124, 125, 127, 30 -74 Trung bình (đạt) 129, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 139, 140, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 152, 154, 155, 157, 158, 161, 162, 164, 166, 167, 168, 171, 172, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 183, 184, 185, 186, 188, 189, 190, 193, 194, 195, 196, 197, 198,199, 200, 201, 203, 204, 205, 206,207, 208, 209, 210, 211, 212, 213, 214, 215, 216,217, 218, 219, 221, 222, 224, 225, 227, 228, 230, 231, 232, 20 - 29 Khó (đạt) 10 -19 Quá khó (cha đạt) 233, 234, 236, 237,238, 239 1, 5, 6, 10, 12, 13, 38, 39, 48, 51, 52 55, 95, 106, 138, 156, 170, 235,223, 240 29,33, 88, 102, 128,130, 160, 163, 226,227 Từ kết bảng vẽ đợc biĨu ®å nh sau (BiĨu ®å 1) BiĨu ®å 1: §é khã cđa 240 c©u TNKQ % 100 80 72,5 60 40 20 11,66 7,91 4,16 20 3,75 40 60 Quá khó (không đạt) Khó (đạt) 80 100 TB (đạt) Quá dễ (không đạt) Dễ (đạt) * Qua bảng biểu đồ cho thấy: + Tỷ lệ câu dễ khó (không đạt yêu cầu) chiếm : 7,91% + Tỷ lên câu có độ khó thÊp (c©u khã) chiÕm: 7,91% FV ... nâng cao chất lợng dạy học chơng I chơng II phần II Sinh học tế bào SH10 nâng cao - THPT Nhiệm vụ đề t? ?i: 5.1 Tìm hiểu sở lý luận xây dựng câu h? ?i TNKQ n? ?i chung phần Sinh học tế bào ", SH10. .. Chơng III: Kết thực nghiệm Phần IV: Kết luận kiến nghị Phần phụ lục: Phụ lục I: Bộ câu h? ?i TNKQ chơng I chơng II Phần Sinh học tế bào, SH 10 nâng cao - THPT Phụ lục II: Đáp án câu h? ?i TNKQ Phụ... câu h? ?i TNKQ chơng I chơng II phần II Sinh học tế bào, SH10 nâng cao, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học kiến thức sinh học tế bào trờng THPT Đ? ?i tợng nghiên cứu: Bộ câu h? ?i TNKQ chơng I

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Bài 28: Chu kỳ tế bàovà các hình thức phân bào Bài 29: Nguyên phân - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

i.

28: Chu kỳ tế bàovà các hình thức phân bào Bài 29: Nguyên phân Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.4.1. Xây dựng bảng trọng số cho nội dung trắc nghiệm. - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

2.4.1..

Xây dựng bảng trọng số cho nội dung trắc nghiệm Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Căn cứ vào bảng 1 dựa vào nội dung kiến thức cụ thể theo các mục tiêu dạy học, tầm quan trọng của từng thành phần kiến thức đó và mực độ nhận thức  cần đạt đợc của học sinh chúng tôi xây dựng bảng kế hoạch chi tiết cho việc xây  dựng câu hỏi trắc nghiệm - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

n.

cứ vào bảng 1 dựa vào nội dung kiến thức cụ thể theo các mục tiêu dạy học, tầm quan trọng của từng thành phần kiến thức đó và mực độ nhận thức cần đạt đợc của học sinh chúng tôi xây dựng bảng kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng trọng số chi tiết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chơng I, II phần &#34;sinh học tế  bào&#34;. - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

Bảng 2.

Bảng trọng số chi tiết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chơng I, II phần &#34;sinh học tế bào&#34; Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng hợp các mức độ nhận thức cần đạt đợc thể hiện trong từng bài. - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

Bảng 3.

Bảng tổng hợp các mức độ nhận thức cần đạt đợc thể hiện trong từng bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
a. Quy định hình dạng tế bàovà có chức năng bảo vệ tế bào. - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

a..

Quy định hình dạng tế bàovà có chức năng bảo vệ tế bào Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 4 chúng tôi vẽ đợc biểu đồ nh sau (Biểu đồ 1)      - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

k.

ết quả bảng 4 chúng tôi vẽ đợc biểu đồ nh sau (Biểu đồ 1) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Độ phân biệt của 240 câu hỏi: - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

Bảng 5.

Độ phân biệt của 240 câu hỏi: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Dựa vào bảng 5, chúng ta vẽ đợc biểu đồ phân loại về độ phân biệt của 240 câu hỏi nh  sau (Biểu đồ 2). - Luận văn sinh học - Buoc dau xay dung cau hoi TNKQ chuong I va chuong II phan “ Sinh hoc te bao”, SH10 nang cao - THPT

a.

vào bảng 5, chúng ta vẽ đợc biểu đồ phân loại về độ phân biệt của 240 câu hỏi nh sau (Biểu đồ 2) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan