Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 THPT

32 966 1
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Nhiệm vụ đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG .4 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm câu hỏi, tập: 1.2 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh: 1.3 Yêu cầu dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử 1.4 Các dạng câu hỏi, tập dạy học lịch sử 1.5 Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử 1.6 Các mức độ (cấp độ) nhận thức câu hỏi Thực trạng việc xác định sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học lịch sử 11 Các giải pháp tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực 13 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập soạn giáo án .13 3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 16 Tổ chức thực nghiệm kết 27 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .30 Kết luận 30 Khuyến nghị 31 Tài liệu tham khảo .32 Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Từ thực trạng chất lượng môn lịch sử, nhiều học sinh (HS) trung học phổ thơng (THPT) chưa hiểu rõ vị trí, tầm quan trọng mơn lịch sử; em chưa có ý thức học tập mơn cách tích cực, chí cịn có thái độ coi mơn phụ nên chất lượng môn thấp so với môn khoa học khác Một phận giáo viên (GV) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử nên từ yêu cầu với học sinh, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập đại khái; Hệ thống câu hỏi, tập dùng kiểm tra, đánh giá chủ yếu yêu cầu học sinh học thuộc lòng, tái nội dung ghi Nội dung câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan, phù hợp với đối tượng học sinh, chưa thể dân chủ, chưa phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động học sinh học lịch sử, dẫn đến kết dạy- học chưa cao Theo yêu cầu đổi nay, việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động, sáng tạo học sinh trước vấn đề thực tiễn sống Từ kiện lịch sử học em phải lí giải, phân tích, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, gia đình cộng đồng nay, từ vấn đề lịch sử học em biết đề xuất giải pháp để tháo gỡ, giải nhiều vấn đề khó khăn thực tiễn Vì việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học Lịch sử việc làm thường xuyên, liên tục, bao gồm nhiều khâu, nhiều việc, có liên quan đến nhiều người Trước hết địi hỏi nổ lực để tìm phương thức giải hợp lý, có hiệu thân giáo viên nhiều mặt: từ đổi kiểm tra - đánh giá đến thay đổi cách dạy, cách học, cách sọan giáo án… Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đáp ứng lực học sinh quan trọng cần thiết giáo viên dạy học nói chung giáo viên dạy học mơn lịch sử nói riêng Đó lí để chọn đề tài “Biện pháp xây dựng câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT” Nhiệm vụ đề tài + Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá + Tìm hiểu thực trạng dạy học môn lịch sử lớp 12 THPT, trọng khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; Phân tích tìm ngun nhân thực trạng + Xác định biện pháp khắc phục tồn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi nghiên cứu: Dạy học kiểm tra đánh giá chương trình lịch sử THPT giáo viên học sinh Trường THPT Trần Quốc Tuấn, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Đối tượng nghiên cứu Xây dựng thực số biện pháp xây dựng câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý luận sở tham khảo tài liệu có liên quan, phân tích, chọn lọc sau hệ thống hóa thành lí luận cho đề tài - Sử dụng phương thực nghiệm thống kê hai đối tượng lớp học có sức học tương đương, dùng lớp thực nghiệm lớp đối chứng để so sánh - Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích đánh giá kết thực nghiệm đưa kết luận Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm câu hỏi, tập: a Câu hỏi lịch sử gì? Câu hỏi thuật ngữ dùng để việc nêu vấn đề, địi hỏi có cách giải Câu hỏi sử dụng sống thường ngày dạy học câu hỏi sống thường người hỏi chưa biết câu trả lời dạy học câu hỏi vấn đề giáo viên biết, học sinh học dựa kiến thức học, học mà trả lời cách thơng minh, sáng tạo Chính vậy, câu hỏi dạy học mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá b Bài tập lịch sử gì? Là dạng câu hỏi mà muốn trả lời học sinh phải vận dụng kiến thức, tức dùng kiến thức biết (tư liệu, kiện, tượng lịch sử) để giải vấn đề, kết hợp tư logic (chủ yếu khả phân tích, tổng hợp, đánh giá ) để soi vào điều cho để tìm câu trả lời Câu trả lời đáp số toán Như câu hỏi hay tập lịch sử tình đặt trình dạy học lịch sử, yêu cầu học sinh phải trả lời sở hiểu biết học sinh 1.2 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh : a Mục đích: - Đáp ứng nhu cầu đổi kiểm tra- đánh giá nay, giúp cho trình dạy học vận động hướng: - Định hướng thúc đẩy trình học tập - Thông qua hệ thống câu hỏi, tập áp dụng trình giảng dạy kiểm tra đánh giá để phân loại, xếp loại học sinh b Ý nghĩa - Đối với học sinh: Việc trả lời câu hỏi, tập đạt mức độ (Mức độ thể điểm số kiểm tra đánh giá GV qua nội dung kiểm tra) giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học tập - Đối với giáo viên: Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Thông qua việc áp dụng hệ thống câu hỏi, tập học kiểm trađánh giá cung cấp cho giáo viên thơng tin tương đối xác tồn diện mức độ hiểu nắm kiến thức học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra, nắm mức độ tiến hay sút học sinh để có biện pháp khuyến khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời, điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp 1.3 Yêu cầu dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử Khi tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi tập, giáo viên phải vào nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình mơn học, cấp học để đánh giá tồn diện học sinh ba mặt kiến thức, kỹ định hướng thái độ: - Về mặt kiến thức: Đánh giá trình độ, khả tiếp nhận kiến thức lịch sử học sinh trường phổ thông nay, đánh giá khả Biết (ghi nhớ, thuộc kiện), Hiểu (bản chất kiện) Vận dụng kiến thức trình học tập, thực hành + Đối với câu hỏi tự luận: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm học tập để tự trình bày ý kiến vấn đề mà câu hỏi nêu + Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học lịch sử gồm nhiều loại: Trắc nghiệm - sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi, thực hành (vẽ đồ, biểu đồ) Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm cho phép bao kín kiến thức chương trình, câu nêu vấn đề thông tin cần thiết để học sinh lựa chọn câu trả lời ngắn, song lại có độ tin cậy cao địi hỏi học sinh phải tích luỹ nhiều kiến thức - Về thái độ, tình cảm: Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có ưu việc giáo dục hệ trẻ, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cao đẹp người từ học kinh nghiệm q báu cha ơng cơng dựng nước giữ nước - Về kỹ năng: + Sử dụng đồ, lược đồ + Quan sát, nhận xét tranh ảnh, đồ + Kỹ ghi nhớ, tái kiến thức, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT + Kỹ thu thập, xử lý, viết báo cáo trình bày vấn đề lịch sử 1.4 Các dạng câu hỏi, tập dạy học lịch sử: Thông thường dạy - học lịch sử có dạng câu hỏi, tập sau: - Dạng câu hỏi tái (nhận biết): Câu hỏi thường yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học để tiếp thu kiến thức Mặc dù câu hỏi, tập dễ, đơn giản sở để khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức Nó giúp học sinh củng cố, hiểu sâu kiến thức cũ, làm sở cho việc tiếp nhận kiến thức mới, không bị gián đoạn nhận thức - Dạng câu hỏi, tập yêu cầu lí giải vấn đề : Câu hỏi thường yêu cầu HS lí giải vấn đề lịch sử lí giải mối quan hệ kiện khác chủ đề - Dạng hỏi, tập u cầu phân tích khái qt hố: Loại câu hỏi nhằm làm cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức trình bày, hiểu tính lơgíc, chất kiện lịch sử Trong việc sử dụng loại câu hỏi này, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đánh giá kiện lịch sử Câu hỏi nêu thường liên quan đến kiện đòi hỏi vận dụng tổng hợp nhiều tượng, để tìm tính lơgíc, chất kiện - Dạng câu hỏi tìm tịi, phát hiện: Loại câu hỏi nhằm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh giải nhiệm vụ học tập phức tạp Trong trường hợp này, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh huy động kiến thức cần thiết thu nhận trình học tập, hoạt động thực tiễn (quan sát, nhận xét ) để so sánh, đối chiếu kiện lịch sử suy đốn lơgíc tự tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Câu hỏi, tập tìm tịi phát bao gồm chuỗi câu hỏi tìm hiểu vấn đề nhỏ, phận có liên quan đến nhau, hợp thành vấn đề lớn Việc giải câu hỏi nhỏ có tính gợi ý, bổ trợ dẫn đến việc giải vấn đề Loại câu hỏi thường sử dụng đối tượng học sinh giỏi, có khả tư lơ gic, phân tích, đánh giá kiện lịch sử để rút kết luận từ lí giải nguyên nhân, ý nghĩa, đặc điểm kiện, nhân vật lịch sử - Dạng câu hỏi, tập ôn tập, tổng kết: Được sử dụng trường hợp cần thiết để khái quát, củng cố kiến thức học Ví dụ, qua chương trình hay khố trình lịch sử cần tổ chức trao đổi Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT ôn tập, để học sinh nhận thức sâu sắc quy luật phát triển xã hội lồi người Đây phần giảng, có chương, phần vào cuối học kì hay cuối năm học - Dạng câu hỏi, tập mở: Đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng những học kinh nghiệm 1.5 Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử Bước Xác định chủ đề Chọn chủ đề để mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành chủ đề Chủ đề thể chương trình giáo dục phổ thông Trong sách giáo khoa, nội dung chủ đề thể chương Một chương Bước Mô tả mức độ nhận thức cần đạt theo định hướng đáp ứng lực hình thành chủ đề - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình giáo dục phổ thơng hành - Mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) cần đạt) cần đạt) - Định hướng lực hình thành chủ đề: Ví dụ Năng lực tái kiện, tượng; lực so sánh, phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, liên hệ thực tế * Lưu ý: Khi mô tả chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá có vai trị quan trọng chương trình mơn học Có thời lượng qui định phân phối chương trình + Mỗi nội dung, bài, mục có chuẩn đại diện để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá cần phải cân đối cho phù hợp với khung chương trình định + Trong chuẩn đánh giá nhiều cấp độ khác Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Bước Xây dựng câu hỏi, tập cho mức độ nhận thức lực - Trên sở mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề tiến hành biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng mơ tả - Một chuẩn nhiều câu hỏi khác hình thức câu hỏi khác - Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, ý đến kĩ thuật biên soạn câu hỏi tập * Các yêu cầu câu hỏi, tập: + Câu hỏi, tập phải đánh giá nội dung chương trình; + Câu hỏi, tập phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; + Câu hỏi phải thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; + Từ ngữ, cấu trúc câu phải rõ ràng, ngôn ngữ sáng dễ hiểu HS; + Yêu cầu câu phải phù hợp với trình độ nhận thức HS; + Câu hỏi, tập phải nêu rõ vấn đề: mục đích kiểm tra, thời gian làm bài, tiêu chí cần đạt 1.6 Các mức độ (cấp độ) nhận thức câu hỏi: Đặc điểm trình nhận thức lịch sử từ kiện đến biểu tượng đến hình thành khái niệm nêu quy luật phát triển lịch sử Chính xác định mức độ câu hỏi từ nhận biết đến thông hiểu đến vận dụng (Điều đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử nói riêng dạy học nói chung) Cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Lê Thị Kim Loan Mô tả - Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề nêu nhận khái niệm yêu cầu - Đây bậc thấp nhận thức, học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại kiện, tượng Thí dụ: Học sinh nhớ ngày, tháng kiện lịch sử, tên nhân vật lịch sử cụ thể - Ở bậc nhận thức này, học sinh hiểu khái niệm bản, có Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Cấp độ tư Mơ tả thể giải thích kiện, tượng lịch sử, tóm tắt diễn biến kiện, nghe trả lời câu hỏi có liên quan Thí dụ: Học sinh giải thích kiện lịch sử diễn - Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp Vận dụng thấp - Ở bậc nhận thức này, học sinh sử dụng kiến thức để giải tình cụ thể Thí dụ: Áp dụng kiện lịch sử để lý giải kiện khác - Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kỹ kiến thức dạy mức độ tương đương Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp ngồi mơi trường lớp học - Ở bậc học sinh phải xác định thành tố Vận dụng cao tổng thể mối quan hệ qua lại chúng; phát biểu ý kiến cá nhân bảo vệ ý kiến kiện, tượng hay nhân vật lịch sử Thí dụ: Tìm hiểu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích kiện, tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v Hoặc học sinh đánh giá kiện, nhân vật lịch sử Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức học, nhà giáo dục đưa bậc: Biết (bậc 1): Với động từ nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể tên Hiểu (bậc 2): Với động từ giải thích, phân biệt, sao, sao, lí giải, nói Vận dụng (bậc 3): Với động từ so sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá … * Lưu ý: Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Việc xác định mục tiêu nhận thức phải sử dụng động từ cụ thể nêu yêu cầu câu hỏi, không sử dụng động từ chung chung “nắm vững”, “biết được”, “hiểu được”… khơng thể đo mức độ nhận thức học sinh, từ khơng thể đánh giá học sinh q trình dạy học Ví dụ: Nội dung Nhận biết (chủ đề) Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Việt Nam thời kì 1939 1945 - Nêu - Lý giải - Phân tích vai - Hãy đánh hồn cảnh đến tháng trị Mặt trận giá ý nghĩa lịch sử, nội năm 1941, Nguyễn Việt Minh đối Hội dung Ái Quốc với thắng lợi nghị Trung bản, ý nước ? Vai trò của cách mạng ương Đảng nghĩa Nguyễn Ái Quốc tháng Tám năm Cộng sản Hội nghị Hội nghị lần 1945 Đông Trung Ban Chấp hành Dương ương Đảng Trung ương Đảng (tháng 11 – Cộng sản Cộng sản Đông 1939) Đông Dương (5 – 1941) Dương lần thể thứ ? (5/1941) Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực tư - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức, đánh giá kiện lịch sử Bước Chỉnh sửa lại câu hỏi/bài tập Bước 5: Tổ chức hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn Lưu ý: + Vận dụng phương pháp, kiểm tra hình thức tổ chức dạy học tích cực để HS đạt mục tiêu kiến thức, kĩ định hướng lực cần hình thành + HS chủ động tìm tịi phát kiến thức; thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế sống Lê Thị Kim Loan 10 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Nội Dung Nhận biết Thông hiểu XHCN + Những biểu xu hịa hỗn Đơng – Tây, Chiến tranh lạnh chấm dứt - Các xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh -Giải thích Xô-Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh - Khái quát xu thế giới sau Chiến tranh lạnh Thế giới - Biết sau chiến xu tranh lạnh giới sau chiến tranh lạnh Vận dụng thấp Vận dụng cao XHCN + Những biểu xu hịa hỗn Đơng – Tây, Chiến tranh lạnh chấm dứt + Các xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh - Thời thách thức quốc gia, dân tộc - Phân tích xu tình hình giới sau chiến tranh lạnh xác định xu chủ đạo hình nước giới - Tìm mối liên hệ Chiến tranh lạnh với Việt Nam giai đoạn 1945 - Nhận xét quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh chấm dứt Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá, khái quát Bước Xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức đáp ứng lực (Trong phần chọn hình thức kiểm tra tự luận) 1) Câu hỏi nhận biết a/ Trình bày hồn cảnh định quan trọng hội nghị Ianta(2/1945) b/ Nêu mục đích nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc Lê Thị Kim Loan 18 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT c/ Trình bày kiện dẫn đến tình trạng chiến tranh lạnh hai phe TBCN XHCN d/ Trình bày biểu xu hịa hỗn hai phe TBCN XHCN e/ Nêu xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt 2) Câu hỏi thông hiểu a/ Vì cường quốc đồng minh tổ chức hội nghị Ianta? b/ Quyết định thông qua hội nghị Ianta quan trọng nhất? Vì sao? c/ Vì hai nước Xơ-Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh? 3) Câu hỏi vận dụng thấp a/ Em chứng minh Liên Hợp Quốc diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh để nhằm trì hịa bình, an ninh giới b/ Bằng kiện lịch sử, em chứng minh từ sau hội nghị Ianta trật tự giới hình thành theo xu đối đầu c/ Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng chiến tranh lạnh sau chiến tranh giới hai d/ Bằng kiện lịch sử, chứng minh năm 70-80 TK XX xuất xu hịa hỗn hai phe TBCN XHCN? e/ Phân tích xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt f/ Chiến tranh lạnh chấm dứt tạo thời thách thức quốc gia dân tộc giới? Liên hệ đến Việt Nam 4) Câu hỏi vận dụng cao a/ Hiện nay, Việt Nam vận dụng nguyên tắc hoạt động tổ chức LHQ để giải vấn đề Biển Đơng? b/ Em có nhận xét quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh chấm dứt? c/ Chiến tranh lạnh kết thúc ảnh hưởng đến tình hình nước Châu Á Liên hệ đến Việt Nam d/ Từ dự liệu bảng đây, xác định nội dung mối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai Theo em tình hình quan hệ quốc tế có điểm bật ? Các nước cần phải làm để giữ gìn an ninh, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện cho phát triển bền vững đất nước giới? Thời gian 3/1947 6/1947 Lê Thị Kim Loan Nội dung Tổng thống Truman đưa học thuyết Truman…phát động Chiến tranh lạnh Mĩ thực kế hoạch Macsan 19 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Năm 1949 mốc đánh dấu nước Đơng Âu hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân … Năm 1949 LX chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ độc quyền bom nguyên tử Mỹ LX Đầu LX cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới, đầu ngành công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân … năm70 (XX) 4/1949 Mỹ 11 nước phương Tây thành lập khối quân - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO) để chống lại Liên Xô Đông Âu 5/1955 Liên Xô thành lập Hiệp ước Vacsava 9/ 1949, Cộng hòa Liên bang Đức đời ( tư chủ nghĩa) 8/1/1949 Liên Xô nước Đông Âu thành lập tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) nhằm hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật 10/1949 Cộng hòa Dân chủ Đức đời ( xã hội chủ nghĩa) 1/10/1949 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời Với việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập ví dụ sở để GV vận dụng biên soạn giáo án, sử dụng để hình thành đề cương ơn tập theo chủ đề, xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi, tập, vận dụng để đề kiểm tra đánh giá theo hình thức khác Đây việc làm cần thiết giáo viên hành trang dạy học mình, góp phần định thành công mục tiêu dạy học đề c Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập biên soạn đề kiểm tra đánh giá - Giáo viên phải thực biên soạn đề kiểm tra theo bước sau: + Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, chủ đề cần kiểm tra chương trình + Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra tiết hay học kì, dạng đề trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); Tính số câu hỏi, tập (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) cấp độ cho chủ đề + Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra xây dựng nội dung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Lê Thị Kim Loan 20 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Tên Chủ đề Nhận Nội dung, biết chương ) Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số câu Tổng số Số điểm điểm % Tỉ lệ % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chuẩn Chuẩn KT, KT, KN KN cần kiểm cần kiểm tra tra Số câu Số câu Số điểm Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu Số điểm + Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận (lưu ý kĩ thuật biên soạn câu hỏi) + Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm + Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện việc biên soạn đề kiểm tra * Lưu ý: Để xác định tỉ lệ % chủ đề đề kiểm tra, giáo viên cần vào mục tiêu cần đạt chủ đề chương trình, tầm quan trọng chuẩn kiến thức, kỹ qui định chương trình giảng dạy Ví dụ: Lê Thị Kim Loan 21 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Lịch sử 12 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) * MỤC TIÊU ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức Lịch sử giới đại (1945-2000): Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản; Quan hệ quốc tế 1945-2000; Cách mạng KHKT xu tồn cầu hóa Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ diều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học 1) Kiến thức: - Lý giải nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản với Mĩ - Trình bày xu thế giới sau chiến tranh lạnh Lí giải nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh - Trình bày xu tồn cầu hóa từ năm 80 (thế kỷ XX) Đánh giá ảnh hưởng xu toàn cầu hóa Việt Nam 2) Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích, so sánh, đánh giá vấn đề lịch sử * HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra theo hình thức tự luận * THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) Lê Thị Kim Loan Nhận biết Thông hiểu - Lý giải nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản Vận dụng thấp - So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản với Mĩ 22 Vận dụng cao Cộng Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) Nhận biết Thông hiểu Số câu Số điểm Vận dụng thấp sau Chiến tranh giới thứ hai Số câu: Số câu: Số câu (a) (b) Số điểm Số điểm: Số điểm: - Lí giải nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh Trình bày xu thế giới sau Chiến tranh lạnh Số câu Số câu: Số câu: Số câu Số điểm (b) (a) Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: Số điểm: Cách Trình bày mạng xu KHKT toàn cầu xu hóa từ tồn cầu hóa năm 80 (thế kỷ XX) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Lê Thị Kim Loan Số câu: (a) Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40 % Vận dụng cao Số câu Số điểm Cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 20 % - Đánh giá ảnh hưởng xu tồn cầu hóa Việt Nam Số câu: (b) Số điểm: Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10 % 23 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm 10 Tỉ lệ 100% Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT * BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu (4,0 điểm) Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Câu (3,0 điểm) Vì Liên Xô Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh ? Trình bày xu thế giới sau Chiến tranh lạnh kết thúc Câu (3,0 điểm) Nêu chất biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa Hãy đánh giá ảnh hưởng xu tồn cầu hóa Việt Nam * SOẠN HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Câu Nội dung Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai * Từ nước bại trận sau Chiến tranh giới thứ hai, sau hai thập niên Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế-tài giới, nhiều người gọi "thần kỳ Nhật Bản" * Lí giải nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản: (Trên sở nguyên nhân sau, yêu cầu học sinh phải biết lí giải hợp lí đạt điểm tối đa) - Con người coi vốn qúi nhất, nhân tố định hàng đầu - Vai trò lãnh đạo, quản lý nhà nước Nhật - Các công ty Nhật có tầm nhìn xa, cạnh tranh cao - Biết tận dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Chi phí quốc phịng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế - Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển * So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai: - Giống nhau: + Vai trò lãnh đạo, quản lý nhà nước + Áp dụng KHKT vào sản xuất + Các công ty TB có sức sản xuất cạnh tranh cao - Khác nhau: + Mĩ: Lãnh thổ rộng lớn tài nguyên phong phú Lợi dụng chiến tranh để làm giàu Lê Thị Kim Loan 24 Điểm 4.0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Câu Nội dung Điểm + Nhật : Coi trọng nhân tố người Chí phí cho quốc phóng thấp Tận dụng tốt yếu tố bên ngồi 0,25 0,25 0,25 Vì Liên Xơ Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh?Trình bày xu thế giới sau Chiến tranh lạnh 3.0 a) Vì Liên Xơ Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh: - Cuộc chạy đua thập kỉ làm cho hai siêu cường Xô Mĩ giảm sút - Sự vươn lên Nhật Bản, Tây Âu số kinh tế - Sự bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ làm xuất xu tồn cầu hóa b) Các xu chính: - Trật tự hai cực bị sụp đổ, trật tự giới đa cực dần hình thành với vươn lên mạnh mẽ cường quốc (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, TQ) - Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm - Sự tan rã CNXH LX Đông Âu tạo lợi định cho Mĩ Mĩ sức thiết lập trật tự giới đơn cực vấp phải thách thức không nhỏ từ cường quốc số kinh tế - Hồ bình giới củng cố, xung đột, li khai, chủ nghĩa khủng bố có xu hướng gia tăng - Xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, quốc gia - dân tộc giới đứng trước thời thách thức lớn Nêu chất biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa Hãy đánh giá ảnh hưởng xu tồn cầu hóa Việt Nam a) Bản chất, biểu xu toàn cầu hóa: - Bản chất: Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia,các dân tộc TG - Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế + Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 3,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 + Sự sáp nhập hợp công ty thành tập đoàn lớn + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, tài quốc tế khu vực: Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Tổ chức thương mại giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội quốc gia ĐNA (ASEAN) Lê Thị Kim Loan 25 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Câu Nội dung b) Tác động xu tồn cầu hóa Việt Nam: * Tích cực: - Thúc đẩy nhanh chóng phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao - Góp phần chuyển biến cấu kinh tế, địi hỏi phải tiến hành cải cách sâu để nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh tế * Tiêu cực: - Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu-nghèo - Làm cho mặt sống người an toàn, tạo nguy đánh sắc dân tộc độc lập tự chủ đất nước → Tồn cầu hóa vừa thời cơ, hội lớn, đồng thời tạo thách thức lớn Việt Nam Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Cuối việc thẩm định đề kiểm tra qua việc phê duyệt thành viên tổ chuyên môn Ban giám hiệu, trước sử dụng kiểm tra đánh giá học sinh Tổ chức thực nghiệm kết Trong học kỳ năm học 2014-2015, tiến hành chọn hai lớp học có lực học tương đương, xếp lớp ngẫu nhiên học chuyên sâu khối C với môn Ngữ văn, Lịch sử Đại lí Một lớp đối chứng (12C2 gồm 35 học sinh) lớp thực nghiệm (12C1 gồm 30 học sinh) để thực tác động, thu liệu phân tích Như vậy, trước tác động, học sinh lớp có thái độ học tập chất lượng học tập môn Lịch sử tương đương 4.1 Khảo sát, kiểm nghiệm phương pháp có sử dụng hệ thống câu hỏi nhóm thực nghiệm (12C1), so sánh với nhóm đối chứng (12C2) khơng tác động, dạy học bình thường, thái độ học tập: Kết khảo sát sau: Em có hứng thú với mơn học Lịch sử Hồn tồn Bình Khơng Hồn tồn Đồng ý đồng ý thường đồng ý không đồng ý Lớp 12C1 46,7 26,7 20,0 3,3 3,3 Lớp 12C2 14,3 11,4 37,1 25,7 11,4 Kết thu nhận cho thấy tỉ lệ học sinh có hứng thú với mơn học Lịch sử nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng, đồng thời tỉ lệ học Lê Thị Kim Loan 26 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT sinh khơng có ý kiến rõ ràng khơng hứng thú nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng 4.2 Khảo sát, kiểm nghiệm phương pháp có sử dụng hệ thống câu hỏi nhóm thực nghiệm (12C1), so sánh với nhóm đối chứng (12C2) khơng tác động, dạy học bình thường, kết học tập: Tiến hàng dùng hệ thống câu hỏi đề minh họa để kiểm tra đánh giá nhóm, dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm sau tác động, kết kiểm tra đánh giá khảo sát qua kiểm tra cuối học kỳ cụ thể sau: Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Mức độ ảnh hưởng (SMD) Đối chứng 12C2 7,21 1,20 Thực nghiệm 12C1 8,17 0,98 0.00015 0,80 Trị số p = 0.00015 < 0.05, cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa Theo bảng tiêu chí, mức độ ảnh hưởng (SMD) = 8,0 chứng tỏ dạy học theo phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng lực học sinh có mức ảnh hưởng lớn đến kết học tập nhóm thực nghiệm Kết cho thấy xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng lực đem lại hiệu học tập cao Tóm lại, với việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực học sinh trình dạy học làm chuyển biến thái độ học sinh tích cực việc học tập mơn Lịch sử, đó, kết học tập học sinh đạt cao Lê Thị Kim Loan 27 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học Lịch sử việc làm thường xuyên, liên tục, có liên quan đến nhiều lĩnh vực giáo dục Trước hết đòi hỏi nổ lực để tìm phương thức giải hợp lý, có hiệu thân giáo viên nhiều mặt: cải tiến bước sử dụng ngôn ngữ nói, cách trình bày bảng, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra – đánh giá… Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh việc làm thiết thực, mang tính định đến thành cơng cơng tác dạy học tiến hành đặt loại câu hỏi, tập khác buộc người giáo viên phải sâu nghiên cứu học, chương trình, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan nhằm biên soạn câu hỏi, tập mang tính khoa học, lơgic, tồn diện, hệ thống, xác, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng, mục đích, u cầu học, chương trình Cụ thể tiến hành biên soạn giáo án thiết kế tiến trình dạy lớp, giáo viên phải nắm vững kiến thức, phương pháp dạy học đồng thời nắm bắt thời sự, vấn đề “nóng” đặt sống xã hội Lúc giáo viên đề câu hỏi tập mức độ “vận dung vận dụng cao” đồng thời dự kiến phương án trả lời câu hỏi Để làm điều đó, yêu cầu người giáo viên phải học hỏi, nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ, rèn luyện tư Khi giáo viên hoàn thành hệ thống câu hỏi, tập biên soạn giáo án khối lớp, tức trang bị cho vốn kiến thức bản, sở để tiếp tục xây dựng đề cương, ngân hàng đề, câu hỏi, tập Có tư liệu giáo viên tiến hành biên soạn giáo án cho tiết dạy ôn tập, ôn thi học sinh giỏi dễ dàng Đây tài liệu để giáo viên tiến hành đề kiểm tra, đánh giá với nhiều kiểu kiểm tra nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác Trong trình kiểm tra đánh giá học sinh, qua kết tổng hợp, giáo viên lại tiếp tục rút hạn chế, thiếu sót từ tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Như vậy, người giáo viên khơng ngừng tích luỹ kinh nghiệm chuyên môn, hiểu sâu sắc học sinh Học sinh khơng hứng thú tìm hiểu lịch sử mà đựơc rèn luyện khả lập luận, trao đổi chí tranh luận trước tập thể, điều có ích cho em sống Lê Thị Kim Loan 28 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Khuyến nghị: - Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên phải xây dựng cho hệ thống câu hỏi, tập lịch sử trình biên soạn giáo án, xây dựng chuyên đề dạy học, xây dựng câu hỏi, tập theo chủ đề lịch sử với mức độ nhận thức…Đây việc làm cấp bách, thường xuyên, lâu dài Trong trình biên soạn câu hỏi, tập cần ý: Căn vào nội dung, mục tiêu học, hệ thống câu hỏi phải vừa sức, với đối tượng, ý đến việc phát huy tính tích cực HS Khơng nên đặt nhiều câu hỏi khó, vượt khả tư học sinh như: “đánh giá, nhận xét, phân tích…” không đơn giản như: “ai lãnh đạo? chiến thắng diễn nào? bao giờ? ” Cần tránh trình trạng giáo viên chưa giảng, chưa trình bày việc học sinh chưa tìm hiểu học mà đặt câu hỏi cho học sinh Cách đặt câu hỏi trái với đặc trưng mơn, buộc học sinh phải nhìn vào sách giáo khoa để trả lời hồn tồn khơng hiểu câu hỏi mà giáo viên vừa đặt u cầu giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn qua nghiên cứu chương trình, tài liệu, cơng nghệ thông tin Thường xuyên viết chuyên đề môn, thực hành môn cách sáng tạo qua đợt tập huấn trường, sở GD Bộ giáo dục đào tạo tổ chức Riêng giáo viên dạy 12, cần khai thác hệ thống câu hỏi Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn cách cụ thể hóa vào bài, chương với mức độ khác nhằm đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh trình dạy học, tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học mà đặc biệt với ôn tập thi tốt nghiệp THPT thi đại học, cao đẳng - Đối với tổ chuyên môn: Ngay từ đầu năm học, tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoạch chun mơn phân cơng rõ nghiệm vụ cho giáo viên tổ xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực Mỗi GV phải đảm nhận biên soạn giáo án, biên soạn đề cương, xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi tập, đề kiểm tra- đánh giá theo khối lớp, theo đối tượng học sinh (khá-giỏi, trung bình,yếu) theo mục đích, u cầu giảng dạy (dạy học khóa, dạy ơn thi tốt nghiệp, ôn tập giúp HS thi vào trường đại học, cao đẳng dạy phụ đạo chohọc sinh yếu,kém)… Lê Thị Kim Loan 29 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Trong sinh hoạt chuyên môn, thực tốt việc kiểm tra đột xuất định kì hồ sơ, giáo án trọng kiểm tra, đánh giá biên soạn, mức độ hoàn thành nhiệm vụ “xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực” phân cơng từ đầu năm học, lấy làm tiêu chí đánh giá, xếp loại cuối học kì cuối năm học Tổ chun mơn tiến hành tổ chức hội thảo chuyên đề “xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh” Sau hội thảo, tổ thống rút điều cần lưu ý, vấn đề cần thực biên soạn hệ thống câu hỏi, tập Một việc làm tổ chuyên môn dự giờ, kiểm tra giáo viên việc vận dụng hệ thống câu hỏi, tập tiết dạy lớp nào, tiến trình thực Từ đánh giá rút kinh nghiệm, tư vấn, bồi dưỡng chuyên môn cho GV sở để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Đối với nhà trường: Nhằm đẩy mạnh chất lượng giáo dục, nhà trường phải xem vấn đề đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ hàng đầu trọng khâu đổi kiểm tra – đánh giá, muốn phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học Ban giám hiệu nhà trường phải thường xuyên dự giờ, có kế hoạch kiểm tra, tra, góp ý , trọng vấn đề đổi phương pháp dạy học, đầu tư tiết thao giảng, dạy tốt, hội giảng coi dạy mẫu cho giáo viên nhà trường học hỏi nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng môn Nhà trường đạo tổ môn tiếp tục tư vấn cho giáo viên kỹ xây dựng ma trận đề, đề, hướng dẫn chấm chấm kiểm tra Tổ chức việc nhận xét đánh giá việc thực giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề Bộ GD&ĐT hướng dẫn Đây vài kinh nghiệm nhỏ rút q trình giảng dạy, mang tính chất minh hoạ, tham khảo Mong góp phần nhiều trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp dựa thực tế giảng dạy Tơi mong qua chun đề giáo viên lịch sử có thêm kinh nghiệm giảng dạy lịch sử nhằm nâng cao chất lượng môn Lần đầu tiên thực đề tài chắn khơng thể tránh thiếu sót Mong nhận đựơc góp ý chân thành đồng nghiệp ban giám hiệu nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn./ Lê Thị Kim Loan 30 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi sinh hoạt chuyên môn, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT (2012), Hà Nội [4] Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập II, Nhà xuất Đại học sư phạm [5] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường (2006), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử, Nhà xuất Hà Nội Lê Thị Kim Loan 31 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài SKKN: “Biện pháp xây dựng câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT” Người thực hiện: Lê Thị Kim Loan Bộ môn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nhận xét, đánh giá: Xếp loại: CHỦ TỊCH HĐKH CẤP CƠ SỞ Lê Thị Kim Loan 32 Trường THPT Trần Quốc Tuấn ... Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đáp ứng lực học sinh. .. Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập soạn giáo án a Một số lưu ý xây dựng. .. Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Bước Xây dựng câu hỏi, tập cho mức độ nhận thức lực - Trên

Ngày đăng: 14/02/2017, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan