Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An

169 587 0
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Kết nghiên cứu luận án chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Phịng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Trọng Thông PGS.TS Lại Huy Anh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, người đóng góp quan trọng cho thành cơng luận án Trong q trình hồn thành luận án, tác giả nhận giúp đỡ Phịng Địa lý Khí hậu, Phịng Cảnh quan Sinh thái, Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tài nguyên Đất, Phịng chun mơn, Cơ sở Đào tạo sau Đại học Ban lãnh đạo Viện Địa lý mà trước hết TS.NCVCC Nguyễn Đình Kỳ - Viện Trưởng Cảm ơn Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho tác giả tham gia cơng trình nghiên cứu có liên quan Tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu PGS.TSKH Phạm Hoàng Hải, TS Nguyễn Văn Vinh, GS.TS Đào Đình Bắc, TS Lại Vĩnh Cẩm, TS Vũ Thu Lan, PGS.TS Nguyễn Khanh Vân, KS Nguyễn Thành Long hỗ trợ bạn đồng nghiệp ThS Tống Phúc Tuấn, ThS Nguyễn Thanh Tuấn, CN Lưu Thế Anh, CN Nguyễn Ngọc Thành Ngoài tác giả nhận nhiều ý kiến nhà khoa học khác thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan, nhà khoa học nói bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án Tác giả Hoàng Lưu Thu Thủy iii MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN 3 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Quy trình phương pháp nghiên cứu GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .10 5.1 Giới hạn lãnh thổ 10 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 10 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 11 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 11 CƠ SỞ TÀI LIỆU 12 9.1 Tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến luận án 12 9.2 Các cơng trình khoa học tác giả tham gia thực có liên quan đến luận án 12 9.3 Tài liệu, số liệu luận án bổ sung, tính tốn .13 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG 14 1.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG LÃNH THỔ .14 1.2 CÁCH TIẾP CẬN TỔNG HỢP 15 1.3 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN 17 1.3.1 Khái niệm cảnh quan cảnh quan sinh thái 17 iv 1.3.1.1 Cảnh quan 17 1.3.1.2 Cảnh quan sinh thái 19 1.3.2 Đánh giá cảnh quan 21 1.3.2.1 Vài nét tổng quan nghiên cứu đánh giá cảnh quan 21 1.3.2.2 Lý luận chung đánh giá cảnh quan 24 1.4 SỰ GẮN KẾT GIỮA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG - MỘT NGUYÊN TẮC CHỦ ĐẠO CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 30 1.4.1 Khái niệm quy hoạch phát triển quy hoạch môi trường 30 1.4.1.1 Quy hoạch phát triển 30 1.4.1.2 Quy hoạch môi trường 31 1.4.1.3 Gắn kết quy hoạch môi trường vào quy hoạch phát triển 32 1.4.2 Vài nét tổng quan nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường 34 1.5 TIẾP CẬN SINH THÁI CẢNH QUAN TRONG NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG 39 1.5.1 Khái niệm chức môi trường 39 1.5.2 Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu thành lập đồ phân vùng chức môi trường .43 TIỂU KẾT CHƯƠNG .47 Chương 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 48 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 48 2.1.1 Vị trí địa lý 48 2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa mạo 48 2.1.2.1 Đặc điểm địa chất khoáng sản 48 2.1.2.2 Đặc điểm địa mạo .50 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 55 2.1.3.1 Các yếu tố khí hậu .55 2.1.3.2 Sinh khí hậu tỉnh Nghệ An 58 2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 59 2.1.4.1 Đặc điểm mạng lưới sông suối tỉnh Nghệ An 59 2.1.4.2 Trữ lượng nước mặt 60 2.1.4.3 Đánh giá tài nguyên nước mặt 62 2.1.5 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 64 2.1.5.1 Các tầng chứa nước 64 2.1.5.2 Trữ lượng nước đất 66 2.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 67 2.1.6.1 Đất thủy thành 68 2.1.6.2 Đất địa thành 68 2.1.7 Đặc điểm thực, động vật .70 v 2.1.7.1 Tính đa dạng thực vật .70 2.1.7.2 Tính đa dạng động vật 73 2.1.7.3 Các vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên 74 2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 78 2.2.1 Tăng trưởng cấu kinh tế .78 2.2.1.1 Ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản 79 2.2.1.2 Công nghiệp 80 2.2.1.3 Ngành dịch vụ 81 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 83 2.2.2.1 Đất nông nghiệp 83 2.2.2.2 Đất phi nông nghiệp 85 2.2.2.3 Đất chưa sử dụng 85 2.2.3 Dân cư, lao động hạ tầng xã hội 86 2.2.3.1 Dân số, dân tộc 86 2.2.3.2 Lao động, việc làm 86 2.2.3.3 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng .87 2.2.3.4 Giáo dục - đào tạo 87 2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN .88 2.3.1 Địa động lực nội sinh tai biến địa chất 88 2.3.2 Địa động lực ngoại sinh, nhân sinh tai biến liên quan 89 2.3.3 Hiện trạng môi trường khơng khí 93 2.3.4 Hiện trạng môi trường nước mặt 96 2.3.5 Hiện trạng môi trường nước đất 98 2.3.6 Hiện trạng môi trường đất 101 2.3.7 Nhận định chung tác động đến môi trường tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội 103 2.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN .107 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cảnh quan sinh thái phục vụ phân vùng chức môi trường quy hoạch bảo vệ môi trường .107 2.4.2 Phân loại cảnh quan sinh thái tỉnh Nghệ An 107 TIỀU KẾT CHƯƠNG 111 Chương 3: PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 112 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG 112 3.2 PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 114 3.2.1 Nguyên tắc phân vùng chức môi trường 114 3.2.2 Phương pháp phân vùng chức môi trường 117 3.2.3 Phân tích chức mơi trường theo đơn vị cảnh quan sinh thái 118 3.2.4 Hệ thống tiêu chí phân vùng chức mơi trường 129 3.2.5 Kết phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An 130 TIỂU KẾT CHƯƠNG 135 vi Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG MƠI TRƯỜNG CHO MỤC ĐÍCH LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 136 4.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 136 4.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG LÃNH THỔ TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 138 4.3 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG CHO MỤC ĐÍCH LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 140 KẾT LUẬN .148 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .150 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I TÀI LIỆU THAM KHẢO II PHỤ LỤC IX vii CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ môi trường BVMT Cảnh quan CQ Cảnh quan sinh thái CQST Công nghiệp CN Cụm công nghiệp CCN Chức mơi trường CNMT Diện tích tự nhiên DTTN Đa dạng sinh học ĐDSH Điều kiện tự nhiên ĐKTN Đánh giá tác động môi trường ĐTM Kinh tế - xã hội KT-XH Khu công nghiệp KCN Hệ sinh thái HST Hiện trạng môi trường HTMT Môi trường MT Nghiên cứu sinh NCS Phát triển bền vững PTBV Phân vùng PV Quy hoạch môi trường QHMT Quy hoạch phát triển QHPT Sử dụng hợp lý SDHL Sản xuất SX Trung bình TB Tài nguyên thiên nhiên TNTN Tiêu chuẩn cho phép TCCP Vật liệu xây dựng VLXD viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống phân loại cảnh quan A.G.Ixatsenko (1961) 25 Bảng 1.2: Hệ thống phân loại cảnh quan Nhikolaev (1966) 26 Bảng 1.3: Hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam [39] 27 Bảng 1.4: Hệ thống phân loại áp dụng cho xây dựng đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1/1.000.000 [24] 27 Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (oC) 55 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 56 Bảng 2.3: Tổng số ngày mưa lớn trung bình tháng năm (ngày) 56 Bảng 2.4: Đặc trưng hình thái sông suối tỉnh Nghệ An 60 Bảng 2.5: Lưu lượng nước trung bình tháng sông tỉnh Nghệ An .61 Bảng 2.6: Mực nước lượng lũ lớn sông 61 Bảng 2.7: Lưu lượng kiệt quan trắc sông 62 Bảng 2.8: Thống kê điểm, khu vực tìm kiếm thăm dò nước đất 66 Bảng 2.9: Trữ lượng khai thác tiềm nước đất tỉnh Nghệ An 67 Bảng 2.10: Các nhóm đất tỉnh Nghệ An .67 Bảng 2.11: Thành phần lồi động vật có xương sống cạn lưỡng cư 73 Bảng 2.12: Các loài động vật có giá trị kinh tế 77 Bảng 2.13: Tỷ trọng GDP ngành kinh tế tỉnh (%) 78 Bảng 2.14 : Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2005 .84 Bảng 2.15: Cường độ xói lở bờ biển số khu vực tỉnh Nghệ An 93 Bảng 2.16: Kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Nghệ An (12/2009) 94 Bảng 2.17: Thành phần hóa học nước sơng hệ thống sông Cả .97 Bảng 2.18: Hệ thống phân loại CQST tỉnh Nghệ An 109 Bảng 3.1: Chức môi trường đơn vị cảnh quan cấp loại 121 Bảng 3.2: Mô tả đơn vị phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An 131 Bảng 4.1: Đề xuất hướng sử dụng đơn vị chức môi trường bố trí hoạt động phát triển theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 143 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Nghệ An 10b Hình 1.2: Sơ đồ chung đánh giá tổng hợp 24 Hình 2.1: Bản đồ mơ hình số độ cao địa hình tỉnh Nghệ An 48b Hình 2.2: Bản đồ địa chất khống sản tỉnh Nghệ An 49b,c Hình 2.3: Bản đồ địa mạo - địa động lực tỉnh Nghệ An 50b,c Hình 2.4: Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Nghệ An 58b Hình 2.5: Bản đồ đẳng trị modun dịng chảy năm tỉnh Nghệ An 60b Hình 2.6: Bản đồ đất tỉnh Nghệ An 67b Hình 2.7: Bản đồ trạng rừng tỉnh Nghệ An năm 2005 70b Hình 2.8: Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2005 84b Hình 2.9: Bản đồ phân cấp nguy tai biến trượt lở đất 90 Hình 2.10: Bản đồ cảnh báo nguy lũ ống, lũ quét miền núi Nghệ An 91 Hình 2.11: Sơ đồ cấp bậc phân vị số lượng đơn vị cảnh quan sinh thái tỉnh 110 Nghệ An Hình 2.12: Bản đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Nghệ An 110b,c Hình 3.1: Bản đồ phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An 130b,c MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Ngày nay, nước ta nhiều nơi giới người phải đối mặt với vấn đề ngày trầm trọng ô nhiễm mơi trường mà ngun nhân phát triển KT-XH không trọng đến công tác BVMT Trong trình phát triển KT-XH vùng cần thiết phải lập QHMT để định hướng cho việc định số vấn đề cốt lõi sau đây: - Các ngưỡng giới hạn phát triển vùng để không vượt khả chịu tải môi trường tự nhiên khả tái tạo, phục hồi tài nguyên? - Khai thác, sử dụng tài nguyên cho hợp lý hiệu quả? - Cách thức quản lý, BVMT có hiệu phạm vi vùng QHMT kiểu quy hoạch hệ thống quy hoạch đặc biệt có tác dụng công cụ quản lý thống tổng hợp tài nguyên môi trường phạm vi vùng lãnh thổ xác định Mục tiêu QHMT nhằm hợp lý hoá, tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng Mơi trường tự nhiên có khả hạn chế, chịu đựng mức sử dụng, khai thác chứa chất thải định Mức giới hạn gọi khả chịu tải Khi tiến hành lập QHMT cho địa phương hay vùng kinh tế, nhà quy hoạch cần tính đến hai nhóm yếu tố bản, là: Các yếu tố tác động đến trình phát triển KT-XH yếu tố sinh trình phát triển KT-XH Các yếu tố tác động đến trình phát triển KT-XH bao gồm: ĐKTN, nguồn TNTN điều kiện KT-XH [7] Các yếu tố sinh trình phát triển KT-XH làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến môi trường sống người Đó cạn kiệt nguồn TNTN đa dạng sinh học; suy thối đất, nguồn nước, rừng; nhiễm mơi trường chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn ) Như vậy, yêu cầu quan trọng để thiết lập sở khoa học cho việc lập QHMT phải đánh giá yếu tố tự nhiên, KT-XH HTMT nhằm mục đích thành lập đồ phân vùng CNMT lãnh thổ lập quy hoạch, ... việc lập quy hoạch BVMT nhằm đảm bảo phát triển bền vững KTXH tỉnh Nghệ An Vì vậy, chọn đề tài: ? ?Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh. .. Chương 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 48 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ... triển kinh tế - xã hội 103 2.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN .107 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cảnh quan sinh thái phục vụ phân vùng chức môi trường quy hoạch bảo vệ

Ngày đăng: 09/02/2017, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 2.1.4.3. Đánh giá tài nguyên nước mặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan