Những Chuyển Biến Về Nội Dung Tư Tưởng Và Hình Thức Nghệ Thuật Của Thơ Việt Nam Nhìn Từ Phong Trào Thơ Mới Đến Hết Thế Kỉ XX

51 1.6K 1
Những Chuyển Biến Về Nội Dung Tư Tưởng Và Hình Thức Nghệ Thuật Của Thơ Việt Nam Nhìn Từ Phong Trào Thơ Mới Đến Hết Thế Kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX MỞ ĐẦU Được xem hai vòng tròn đồng tâm (văn học sống), thơ ca nói riêng, văn chương nói chung ln hồi quang trung thực đời sống “Thơ ca tiếng vọng đời” (Puskin) Bắt rễ vào thực đời sống, thơ ca loài thảo mộc, xanh tươi hay tàn úa, ngào hay chua chát, tuổi thọ vắn hay dài nhiều phụ thuộc vào mảnh đất thực đời Tuy nhiên, thời đại, lịch sử, xã hội, sống yếu tố trước mà liên quan đến tồn tại, phát triển, biến chuyển thơ ca Những hồi quang rọi lên từ trang thơ chung màu ánh sáng trắng Tùy vào người nghệ sĩ mà khúc xạ tán xạ mang đến thứ ánh sáng đa màu, không lặp lại Chịu tác động, chi phối quy luật đặc trưng văn học, nhà thơ ln có biến chuyển: biến chuyển theo thời đại với thân Đó sở cho biến chuyển thơ ca Thơ ca Việt Nam từ 1930 đến hết kỉ XX thơ ca có ý nghĩa quan trọng tiến trình thơ ca nói riêng, văn học dân tộc nói chung Tồn phát triển thời gian gần kỉ, biến động mạnh mẽ, lớn lao thời đại, lịch sử, với nét riêng, riêng bối cảnh xã hội, văn hóa, người thời đoạn, lẽ hiển nhiên, thơ ca Việt Nam ln có biến chuyển sâu sắc mà sinh động hai phương diện: nội dung nghệ thuật Nghiên cứu biến chuyển thơ ca giai đoạn hai phương diện nêu vấn đề có ý nghĩa cho việc bồi dưỡng chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy phần thơ Việt Nam THPT NỘI DUNG I Thơ 1932 - 1941 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Một phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xã hội Phong trào Thơ 1932 - 1941 bùng nổ xuất phát từ nhu cầu dân chủ hóa mặt xã hội, tư tưởng chuyên nghiệp hóa sáng tạo Đây coi tiền đề văn hóa, nguyên nhân trực tiếp cho hình thành, phát triển phong trào Thơ Đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa Nhà nước Nam triều bù nhìn, nhà nước thực dân cầm quyền Cuộc khai thác thuộc địa đế quốc mở rộng làm biến đổi giai tầng Việt Nam Bên cạnh giai cấp cũ (nơng dân, địa chủ, trí thức Hán học), giai cấp tư sản tiểu tư sản xuất coi nguyên nhân dẫn tới đời phong trào Thơ Giai cấp tư sản không đối tượng tiêu thụ mà cịn đầu tư đáng kể cho văn hóa Tầng lớp trí thức Tây học hình thành bên cạnh trí thức Hán học suy tàn Đặc biệt thị dân coi nhân tố quan trọng thúc đẩy văn học đời Họ vừa chủ thể vừa đối tượng văn học Họ xuất với lối sống mới: lối sống đô thị nghiêng giao tiếp với quy ước văn minh dựa truyền thông, sách, báo…, khác với lối sống cổ truyền nhiều Giai cấp tư sản phận tiểu tư sản lớp có lối sinh hoạt “văn minh” thành thị Điều thể cách ăn mặc niên nam nữ: gái Bắc Kì trước đội nón quai thao, tóc bỏ gà, quần áo thâm, dép sơn Sau bỏ nón, bỏ dép, dùng giày mõm nhái, ô đen Những đổi sinh hoạt, tư tưởng tiếp xúc với văn hóa lãng mạn Pháp dẫn tới thay đổi cách cảm, cách nghĩ Người niên tiểu tư sản thành thị năm 30 kỉ có tình cảm mới, rung động Hồi Thanh thấy “họ yêu đương, mơ mộng, vui buồn khác cụ nhà Nho ngày xưa” Trong buổi diễn thuyết nhà Học hội Quy Nhơn (6/1934), Lưu Trọng Lư nói rõ hơn: “Các cụ ta ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn gái xinh xắn, ngây thơ cụ coi làm điều tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh” Phong trào Thơ đời để đáp ứng nhu cầu tình cảm tầng lớp niên Trong xã hội xuất nhu cầu dân chủ hóa sáng tạo xuất nhu cầu cá tính hóa Mặt khác, văn hóa Tây học thay dần cho văn hóa Hán học Tri thức khoa học xuất thực tự giác làm thay đổi giới quan cho tầng lớp nảy sinh nhu cầu hình thành tính chun nghiệp văn hóa Đồng thời ảnh hưởng triết học phương Tây thắng lợi Cách mạng Pháp 1789 đề cao “tự - bình đẳng - bác ái” làm biến đổi nếp tư lớp trí thức Hiện đại hóa thực chất q trình dân chủ hóa chuyên nghiệp hóa Sự bùng nổ phong trào Thơ tạo tiền đề từ chuyên nghiệp hóa sáng tạo Sáng tác văn chương thức trở thành nghề xã hội thừa nhận Sản phẩm văn hóa trở thành hàng hóa, đem lại thu nhập cho người nghệ sĩ Các hoạt động xuất bản, in ấn, báo chí… thiết chế văn chương xuất khẳng định tính chuyên nghiệp hóa văn học Mặt khác chủ thể sáng tạo văn học đại lớp nghệ sĩ chuyên nghiệp Người nghệ sĩ không sống nghề mà cịn có niềm thiết tha hồn thiện kĩ nghề, thúc đẩy phát triển thân Các nhà Thơ bắt đầu nghiệp sáng tác với quan điểm mĩ học rõ ràng: quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật Đội ngũ sáng tác đông đảo thống nguyên tắc thẩm mĩ: Thơ tiếng nói trữ tình tơi cá nhân, cá thể địi giải phóng Nỗ lực họ kết tinh thành tựu định, tạo nên “một cách mạng thi ca” (Hoài Thanh), thúc đẩy thơ ca Việt Nam bước sang chặng Hồn cảnh xã hội, văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX tạo tiền đề dẫn tới đời Phong trào Thơ quy luật tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ xã hội Nội dung Thơ ca tiếng nói Tơi Sự khác thời đại chủ yếu sắc thái Tơi mà thơi Thơ nhìn từ góc độ Tơi thấy đặc điểm sau: a Cái Tơi giàu sắc Thơ Mới trình Tơi cá thể có khuynh hướng nội cảm Đó Tơi thành thực cảm xúc, diễn tả tình u, nỗi buồn nỗi đơn người riêng tư, đơi có xu hướng li thực tại, khám phá lại thiên nhiên lãng mạn hóa q khứ Cái Tơi cao ngạo, bứt khỏi ràng buộc cộng đồng để tạo nên sắc cho riêng Tiếng nói đặc thù chứa đựng niềm hân hoan mình: “Ta Một, Riêng, Thứ Nhất” (Xuân Diệu) Ban đầu Tôi Thơ Tơi phiến, ngun phiến Sau trở thành Tôi phân li, li hợp bất định chí bắt đầu xuất Tơi đa ngã Cái Tơi thơ Hàn Mặc Tử có phân li hồn xác: “Dẫn hồn ròng rã đêm Hồn mệt lả cịn tơi chết giấc”, “Hồn trú ngụ đầu tơi”…cịn Tơi thơ Chế Lan Viên vừa người, yêu, ma… Một chủ đề quan trọng Thơ tình u Đó nhu cầu cảm xúc mà sắc cá nhân thể đậm Xuân Diệu khẳng định “nhà thơ tình bậc nhất” (Hà Minh Đức), “nhà thơ tình kiệt xuất” (Lê Đình Kị) Đây đệ thi sĩ tình yêu lịch sử thơ ca Việt Nam Trong đơi mắt tình say Xn Diệu, thiên nhiên rạo rực tình ái, vạn vật dường muốn đong đưa, muốn hẹn hò, trao duyên cho nhau: “Đây chùm mong nhớ, khóm yêu đương/ Đây nụ mơ mòng đợi ánh sương/ Đây bâng khuâng run trước gió/ Đây em, cành thẹn lẫn cành thương” (Dâng) Tự xưng “kẻ uống tình yêu dập môi” mà “không nguôi nỗi khát thèm”, Xuân Diệu say sưa, nhiệt thành cổ vũ cho triết lí hưởng thụ tình u Ơng kêu to lên nỗi nhớ nóng nảy mình: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh/ Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!” Ơng khơng ngần ngại bày tỏ khát vọng vơ biên kẻ đa tình “Đã yêu từ chưa có tuổi” “khi chết tơi u ma!” Thậm chí Xn Diệu cịn mở xu hướng thứ tình yêu lưỡng giới Thơ tình ơng khẳng định ý thức cá nhân đạt đến tầm cao b Cái Tôi cô đơn Đau buồn cô đơn tâm trạng Tôi cá nhân chủ nghĩa Thơ lãng mạn Có thể cắt nghĩa điều nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân chủ yếu nhìn bế tắc, khơng có lối tầng lớp tiểu tư sản trí thức thành thị Mặt khác thi sĩ Thơ lại người đào sâu vào thể, vào Tôi cá nhân nên thân họ cảm nhận đầy đủ lạnh giá đời, Hoài Thanh khái quát: “Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh” Thơ vừa cất tiếng khóc chào đời buồn chất Ban đầu buồn “mênh mông, xa vắng” (Thế Lữ), sau nỗi buồn thấm thía dần: “Tiếng gà gáy buồn nghe máu ứa/ Chết không gian khô héo cành cao” (Lưu Trọng Lư), đến Vũ Hoàng Chương nỗi buồn kéo suốt đời: “Mưa lùa gian gác xép/Ngày trắng theo qua/Lá rơi đầy ngõ hẹp/ Đời hiu hiu xế tà” Cái buồn thấm vào quan niệm nhà thơ Chế Lan Viên “Vàng Gai lửa” hết lời ca tụng hạt lệ: “Tơi tin vào chân lí hạt lệ vào chân lí ngọc đêm, sương sáng, muối biển, trời Hạt lệ ngọc trai mà bể tim đau” Xuân Diệu thi sĩ Thơ cảm nhận rõ rệt nỗi cô đơn Lẽ thường kẻ khát khao giao cảm day dứt khổ đau bị ruồng rẫy Có đỉnh núi cao Hi mã lạp sơn Nhưng có đơn nó: “Hiu hắt nhẽ bốn phương trời vò võ/ Lạnh lùng sầu đỉnh chon von” Huy Cận thấy người “một lủi thủi” đời: “Hồn đơn đảo rời dặm biển/ Suốt đời núi đứng riêng tây” Cịn Chế Lan Viên trốn cô đơn đời cô đơn khác muôn lần lạnh lẽo hơn: “Hãy cho tinh cầu giá lạnh/Một trơ trọi cuối trời xa/ Để nơi tháng ngày lẩn tránh/ Những ưu phiền đau khổ với buồn lo” Cái Tôi cô đơn thành thực phơi trải lịng cách để thể phản ứng với thời Thi sĩ cảm thấy đơn độc lạnh lùng niềm ham sống, thiết tha với đời ấm cúng c Cái Tôi giàu tinh thần dân tộc Cái Tôi Thơ giàu tinh thần dân tộc Trong nỗi buồn chán, quay lưng nhà Thơ trước xã hội đương thời có nỗi đau khổ người dân bị nước, quằn quại tâm hồn bị bóp nghẹt, lịng khao khát sống chân thật tự Con hổ Thế Lữ “gậm khối căm hờn cũi sắt” mà khôn nguôi mơ ước trở lại quãng đời tự rừng thẳm: “Ta sống tình thương nỗi nhớ/ Thuở tung hoành hống hách ngày xưa/ Nhớ cảnh sơn lâm bóng già/ Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi/ Với thét khúc trường ca dội/ Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng…” Qua tập thơ “Điêu tàn”, Chế Lan Viên muốn thổ lộ nỗi đau xót thầm kín người dân Việt Nam nước Hình ảnh lâu đài huy hoàng, cung điện “tuyệt mĩ trời xanh”, chiến thuyền “nằm mơ sông lặng, bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành” trở trở lại, ám ảnh hồn thơ Chế thời xưa oai linh, rực rỡ, lúc dân tộc độc lập, tự Nhiều thơ Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân… ghi lại thật sinh động lễ hội, chợ Tết, sinh hoạt văn hóa dân gian đậm đà màu sắc Việt Nam Họ gửi vào lịng u mến, trân trọng vẻ đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Đặc biệt tình yêu tiếng mẹ đẻ thể sâu sắc tinh thần dân tộc Tôi cá thể Thơ Thứ tiếng Việt mươi kỉ mà Huy Cận cảm nhận “hồn thiêng đất nước”: ““Nằm tiếng nói yêu thương/ Nằm tiếng Việt vấn vương đời” Trong buổi nói chuyện với sinh viên trường Đại học, Xuân Diệu hơ hào “phải có lịng u thương quốc văn” Niềm hồi vọng xa xơi q khứ vàng son, oanh liệt thường trực Thơ Huy Thơng mải mê kiếm tìm lịch sử giấc mộng anh hùng (Hạng Vũ, Kinh Kha) Chế Lan Viên quay ngược khứ để nhớ tiếc vương quốc nguy nga, tráng lệ, tràn ngập hào khí thời đại không trở lại: “Đây điện huy hoàng ánh nắng/ Những đền đài tuyệt mĩ trời xanh” (Trên đường về) Vũ Đình Liên từ thi sĩ “thân tàn ma dại” trở xu hướng hồi cổ mong tìm lại chút “hồn xưa” dân tộc: “Lòng ta thành quách cũ/ Tự ngàn năm vẳng tiếng loa xưa” Nguyễn Nhược Pháp dắt ta trở thời xa xôi Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mỵ Châu, gần thời có gái mười lăm “khăn nhỏ đuôi gà”, “yếm đào quần lĩnh”, dép cong, đội nón quai thao Xét đến cùng, trở khứ cách để Tôi cá thể Thơ thể thái độ phản ứng xã hội đương thời d Cái Tôi cực đoan Từ tuổi tráng niên, nhà Thơ khơng bất bình với sống đương thời ước mơ hành động đẹp Nhưng bước chân vào đời, họ lại chẳng thể tìm thấy hướng bị cắt đứt khỏi phong trào cách mạng quần chúng Cái Tôi cá thể rơi vào bế tắc, lạc lối, cô đơn trở nên cực đoan Từ thi sĩ dồn sức, nỗ lực tìm cho đường ly sống họ vin vào điểm tựa mơ hồ Thế Lữ thoát lên tiên mơ ước hình ảnh người chinh phu “dấn bước truân chuyên khắp hải hồ” Huy Thơng tìm giấc mộng anh hùng lịch sử Xuân Diệu mê man say đắm tình yêu Huy Cận vào vũ trụ trăng Còn Lưu Trọng Lư “ngoảnh mặt lại với đau khổ”, “hướng nhìn vào giới mơ màng”… Mỗi nhà thơ có hướng ly nhìn chung có đường quen thuộc như: trốn vào tình yêu, ngược khứ xa xưa rơi vào trụy lạc Thơ Bích Khê, Hoàng Diệp mang đậm màu sắc nhục dục Trong thơ Thế Lữ có “khói huyền lên” với Vũ Hoàng Chương, say sưa, trụy lạc cách để quên lãng: “Say em! Say em!/ Say cho lơi lả ánh đèn/ Cho cung bậc ngả nghiêng, điên rồ xác thịt/ Rượu, rượu quên, quên hết!” (Mời say) Tuy nhiên đường thoát ly dẫn người ta tới ngõ cụt, tối om Các thi sĩ Thơ tưởng tìm cho xứ sở để nương náu, để phiêu dạt linh hồn, giải thoát khỏi đớn đau, tuyệt vọng đương vây bủa Nhưng “thoát khỏi Ta để tìm với Ta” (Hồng Diệp), mơ có lúc phải tỉnh, tỉnh lại thấy cuồng say điên loạn: “Tôi mơ rồi, say rồi, điên thấu não/ Muốn bay lên, vo dải Ngân Hà” (Vo lụa - Chế Lan Viên) Xuân Diệu yêu đời, khát sống đến cuồng nhiệt mà chặng đường cuối, Tơi bế tắc muốn hịa tan vào trăng sao, thoát li ngã, tự hủy diệt mình: “Lịng vỡ tung, ta say đau thương/ Muốn gấp cho xương rờn tốc độ/ Cho văng xé tay chân, cho rã riềng đầu cổ/ Mái chèo đập mau! Ta ngồi ta!” (Sầu - Xn Diệu) Khi Tôi cá thể ý thức, Thơ phần phát quang, chiếm lĩnh phạm vi đời sống tinh thần người Từ mở rộng biên độ phản ánh cho thơ Thơ tìm đến ngõ ngách sống người, bề bề chìm, bề sâu bề xa, cao siêu trần thế, tâm hồn xác thịt, từ thực xã hội đến đời sống tâm linh, từ khát vọng, lý tưởng, bổn phận đến tình cảm riêng tư nhỏ mọn, khao khát Khi chủ nghĩa cá nhân đẩy cao thúc đẩy nghệ thuật phát triển, xuất cách tân hình thức Nghệ thuật Thơ bước phát triển quan trọng tiến trình đại hóa văn học nước nhà năm đầu kỉ XX với cách tân nghệ thuật sâu sắc a Thể thơ Ban đầu Thơ phá cách cách phóng túng dần dần, Thơ trở với thể thơ truyền thống quen thuộc thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát Các thơ ngũ ngơn có Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ơng Đồ (Vũ Đình Liên), Em chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên chủ yếu viết theo thể thơ thất ngơn, cịn Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ lục bát v.v… b Vần thơ, nhịp thơ Cách hiệp vần Thơ phong phú, sử dụng vần (độc vận) mà dùng nhiều vần như: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên tiếp, vần gián cách không theo trật tự định Loại vần liên tiếp: Sương hồng lam, ơm ấp nhà gianh Trên đường viền trắng mép đồi xanh… Loại vần ôm: Lặng lẽ đường rụng mưa bay Như khêu gợi nỗi nhớ nhung thương tiếc Những cảnh với người chết Tự phảng phất Loại vần gián cách: Gió man mác bờ tre rung tiếng sẻ Trời hồng hồng đáy nước lắng son mây Làn khói xám từ nhà lặng lẽ Vươn lên tỉnh giấc mê say Loại vần lưng: Buồn gieo theo gió ven hồ Đèo cao quán chật bến đò lau thưa Sự kết hợp vần điệu tạo cho Thơ nhạc điệu riêng Đây câu thơ toàn bằng: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu) Thơ vận dụng cách ngắt nhịp cách linh hoạt: Thu lạnh/ thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nước/ lạnh/ trời ơi! (Xuân Diệu) c Ngôn ngữ giọng điệu Luồng Thơ Mới cắt đứt khỏi niêm luật Đường thi Thơ trung đại tổ chức lời thơ theo điệu ngâm, lấy uyên súc lời, ý làm đích Thơ chọn hình thức tổ chức lời thơ theo điệu nói lấy sắc thái cảm xúc cá thể làm đích Vì cú pháp Thơ Mới lỏng lẻo, phi chuẩn Thơ làm cách mạng phá bỏ ngôn ngữ ước lệ, điển tích, điển cố thơ cũ, đưa ngôn ngữ đời sống vào thơ để diễn tả bao trạng thái cảm xúc phong phú, phức tạp người cá nhân Giọng điệu Thơ giọng điệu trữ tình cá thể, gắn với phong cách cá nhân Thơ sử dụng thoải mái hư từ ngữ Trong câu thơ ngắn Xuân Diệu có tới liên từ “và”: “Và non nước và cỏ rạng” (Vội vàng - Xuân Diệu) Từ “và” đặt vị trí điểm nhấn ngữ điệu Giọng điệu câu thơ giọng điệu kẻ nói - chủ thể đầy ham hố, khao khát tham lam tận hưởng hương sắc thời tươi Điều mang lại sắc thái đại cho lời thơ Xuân Diệu “nhà thơ nhà Thơ mới” Thơ Mới có xu hướng phá vỡ cấu trúc ngữ pháp thơng thường Bài thơ “Hết ngày hết tháng” Xuân Diệu có câu: Đêm qua mưa gió lạnh lùng trời Anh ở, em đi, lạnh lẽo người… Hoặc thơ “Thu”: Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu; Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì… “Lạnh lùng trời”, “lạnh lẽo người”, “nõn nà sương ngọc” đảo từ cục Nó tạo cách diễn đạt để nhấn mạnh đặc tính vật mà tác giả muốn miêu tả Xét tổng thể thơ trật tự tuyến tính tơn trọng, chức mô tả từ không thay đổi, giá trị biểu cảm câu thơ gia tăng không tạo giá trị ngữ nghĩa Thơ Mới khởi đầu tạo thành tựu bước đầu cho q trình đại hóa thơ Việt Sau sóng đại hóa bị đứt đoạn hay nói cách khác phải chảy ngầm chi phối vừa tất yếu, vừa ngẫu nhiên lịch sử đại Việt Nam II Thơ cách mạng 1945-1975 Hoàn cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Ðình, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Ách nơ lệ bị đập tan, người Việt Nam giải phóng; bừng lên niềm hạnh phúc lớn lao đến thiêng liêng, kết tất yếu từ khát vọng tự tâm cứu nước dân tộc Khơng khí ... định Những hạn chế này, khắc phục đội ngũ bổ sung người nghệ sĩ thật vào kháng chiến với dung dáng vững vàng người nghệ sĩ - chiến sĩ b Nghệ thuật Đi đôi với chuyển biến nội dung tư tưởng, hình thức. .. hội, tư tưởng chuyên nghiệp hóa sáng tạo Đây coi tiền đề văn hóa, nguyên nhân trực tiếp cho hình thành, phát triển phong trào Thơ Đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa Nhà nước Nam. .. dạy phần thơ Việt Nam THPT NỘI DUNG I Thơ 1932 - 1941 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Một phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xã hội Phong trào Thơ 1932 - 1941 bùng nổ xuất phát từ nhu cầu

Ngày đăng: 07/02/2017, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan