Tiết 94: Mùa xuân nho nhỏ

10 900 1
Tiết 94: Mùa xuân nho nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TiÕt 94 I. Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác: 1. Tác giả: - Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 1980). - Quê quán: Thừa Thiên Huế. - Ông có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. 2. Tác phẩm: Sáng tác tháng 11 1980 trước khi tác giả qua đời. II. Đọc và tìm hiểu bố cục: 1. Đọc: - Giọng điệu tha thiết, chân thành. - Chú ý nhấn mạnh các điệp ngữ ở khổ 4 và 5. 2. Bố cục: - Đoạn 1: Khổ thơ 1: Mùa xuân của thiên nhiên, của đất trời. - Đoạn 2: Khổ thơ 2, 3: Mùa xuân của đất nư ớc, cách mạng. - Đoạn 3: 3 khổ thơ cuối: Mùa xuân riêng của tác giả. ( 3 đoạn) III. Phân tích: 1. Cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: - Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc - Tiếng chim hót Không gian rộng, khoáng đạt. - Nghệ thuật: đảo trật tự Mùa xuân đẹp, đầy sức sống - Giọt Giọt mưa xuân Giọt âm thanh Giọt màu sắc Giọt thời gian - Hứng Thái độ nâng niu, trân trọng. Cảm xúc phơi phới, một mùa xuân đẹp, giàu sức sống, tràn ngập niềm vui, say mê lòng người. Tô đậm màu sắc và không gian 2. Mùa xuân của cách mạng, chiến đấu: - Hình ảnh Người cầm súng lộc giắt đầy Người ra đồng lộc trải dài. + Lộc Chồi non, sắc xuân. Lộc xuân, mùa xuân nảy nở. Con người đem lại mùa xuân cho đất nước trong chiến đấu và sản xuất. - Hối hả, xôn xao Từ láy Không khí khẩn trương, rộn ràng, náo nức. - Liên tưởng: + Đất nước 4000 năm vất vả, gian lao. + Đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước Mùa xuân của đất nước cũng rất đẹp và đầy sức sống. 3. Mùa xuân riêng của tác giả: ? Trước mùa xuân của đất trời, của đất nước, tác giả có ước vọng gì? - ước Làm con chim hót Làm một nhành hoa Làm một nốt trầm Làm một mùa xuân nho nhỏ ? Tại sao tác giả lại xưng hô là Ta ? Điều đó có ý nghĩa gì ? - ta Tâm sự, ước vọng của tác giả. Tâm sự ước vọng của nhiều người. ? Tác giả nguyện làm Một mùa xuân nho nhỏ để làm gì ? - lặng lẽ dâng cho đời Sự cống hiến khiêm tốn, chân thành. 3. Mùa xuân riêng của tác giả: ? Trong khổ thơ thứ 5, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng ra sao ? Sự cống hiến không mệt mỏi, lẽ sống cao đẹp. Điệp ngữ- dù là ? Em cảm nhận như thế nào về khổ thơ cuối? - Khổ cuối: Âm điệu dân ca xứ Huế tha thiết. Niềm tin yêu của tác giả vào cuộc đời, đất nước. IV. Tổng kết: ? Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật ? 1. Nghệ thuật: - Giọng thơ thiết tha, sáng tạo trong tứ thơ. - Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật. ? Bài thơ đã diễn đạt điều gì ? Nhà thơ phác hoạ bức tranh mùa xuân của đất nước, thiên nhiên, lòng người thật đẹp và đầy sức sống. 2. Nội dung: . Khổ thơ 1: Mùa xuân của thiên nhiên, của đất trời. - Đoạn 2: Khổ thơ 2, 3: Mùa xuân của đất nư ớc, cách mạng. - Đoạn 3: 3 khổ thơ cuối: Mùa xuân riêng. 2. Mùa xuân của cách mạng, chiến đấu: - Hình ảnh Người cầm súng lộc giắt đầy Người ra đồng lộc trải dài. + Lộc Chồi non, sắc xuân. Lộc xuân, mùa xuân

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh Người cầm sún g– lộc giắt đầy Người ra đồng – lộc trải dài. + –Lộc– Chồi non, sắc xuân. - Tiết 94: Mùa xuân nho nhỏ

nh.

ảnh Người cầm sún g– lộc giắt đầy Người ra đồng – lộc trải dài. + –Lộc– Chồi non, sắc xuân Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan