Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may

107 568 1
Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may2. Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nghiên cứu tình huống ngành may

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  HỒNG THỊ THANH HƯƠNG ¸P DơNG CHIếN LƯợC TRáCH NHIệM XÃ HộI CủA DOANH NGHIệP (CSR) TạI DOANH NGHIệP QUY MÔ NHỏ Và VừA VIệT NAM: NGHIÊN CứU TìNH HUốNG NGàNH MAY Chuyờn ngnh: Qun tr kinh doanh Mã số: 62340102 i h−íng dÉn khoa häc: PGS TS LÊ CÔNG HOA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Công Hoa Hà Nội - 2015 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Quan niệm CSR chiến lược CSR 11 1.1.1 Sự đời phát triển triết lý CSR quản trị kinh doanh 11 1.1.2 Khái niệm chất CSR 13 1.1.3 Quan niệm chiến lược CSR 15 1.2 Các lý thuyết chiến lược CSR 20 1.2.1 Lý thuyết bên hữu quan 20 1.2.2 Lý thuyết dựa nguồn lực doanh nghiệp 25 1.2.3 Lý thuyết Porter Kramer 26 1.3 Cơ sở lý thuyết chiến lược CSR DNNVV 33 1.3.1 Các giai đoạn phát triển CSR DNNVV 33 1.3.2 Vai trò chiến lược CSR DNNVV 36 1.3.3 Nội dung chiến lược CSR DNNVV 38 1.4 Tổng quan nghiên cứu, mơ hình giả thuyết nghiên cứu 43 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu 43 1.4.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 46 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Thiết kế nghiên cứu 50 2.1.1 Quy trình nghiên cứu 50 2.1.2 Nghiên cứu định lượng 51 2.1.3 Nghiên cứu định tính 57 2.2 Thống kê mô tả mẫu 60 2.2.1 Cơ cấu doanh nghiệp khảo sát 60 iv 2.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp khảo sát 63 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 Khái quát CSR DNNVV ngành may Việt Nam 66 3.2 Kiểm định thang đo 68 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 68 3.3.2 Kết phân tích EFA 74 3.3 Kiểm định giả thuyết 77 3.3.1 Kiểm định tương quan biến 77 3.3.2 Kiểm định giả thuyết 79 3.3.3 Kiểm tra giả định cần thiết mơ hình hồi quy 83 3.4 Nghiên cứu tình 84 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 4.1 Kết luận 91 4.2 Kiến nghị 94 4.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 94 4.2.2 Đề xuất áp dụng chiến lược CSR DNNVV ngành may 95 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Hơn 20 năm qua, ngành may Việt Nam có phát triển vượt bậc với tỷ lệ bình quân 15%/năm Ngành may trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước với kim ngạch xuất 10-15% GDP hàng năm Hiện Việt Nam trở thành năm nhà xuất may mặc lớn Thế giới với thị phần chiếm giữ khoảng 4-5% với thị trường xuất chủ yếu Mỹ, EU, Nhật (chiếm 75%) Hiện tổng số doanh nghiệp ngành may Việt Nam xấp xỉ 4654 doanh nghiệp Theo ước tính, số DNNVV ngành may xấp xỉ 90% tổng số doanh nghiệp Như DNNVV chiếm vị trí quan trọng ngành may số lượng đông đảo doanh nghiệp Đặc trưng ngành may chuỗi giá trị toàn cầu dẫn dắt khách hàng - công ty mua hàng có thương hiệu riêng thị trường hoặc/và cơng ty thương mại Các DNNVV Việt Nam vị trí thấp chuỗi giá trị toàn cầu Đa phần công ty lệ thuộc vào phương thức gia công (CMT: cut-make-trim: cắt – ráp – hoàn thiện) Đây phương thức hoạt động đòi hỏi kiến thức thấp mang lại giá trị gia tăng thấp Chính vị trí thấp chuỗi giá trị toàn cầu mà quyền lực thương lượng doanh nghiệp Việt Nam thấp Áp lực từ khách hàng nhà cung ứng làm doanh nghiệp nhận lợi nhuận biên thấp đơn vị sản xuất Trong đó, áp lực thực CSR ngày gia tăng doanh nghiệp Việt Nam Có thể nói bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, CSR trở thành điều kiện buôn bán thương mại Đối với doanh nghiệp, luật chơi mới, bắt buộc doanh nghiệp phải tham gia chấp nhận chơi có khả xa Đặc biệt ngành may, để tìm chỗ đứng chuỗi cung ứng tồn cầu địi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực đầu tư, nỗ lực cải tiến, nỗ lực chứng minh tiêu chuẩn lao động mơi trường Hay nói cách khác CSR “giấy thơng hành” vào thị trường giới doanh nghiệp ngành may Cộng đồng nghiên cứu phát doanh nghiệp không kể quy mô, ngành nghề phải áp dụng mức độ CSR bối cảnh cạnh tranh thời Hay nói cách khác, động lực cho DNVVN thực CSR rõ ràng ngày trở nên mạnh mẽ.Vì thế, việc xây dựng triển khai chiến lược CSR đóng vai trị quan trọng với DNNVV ngành may Việt Nam Lý lựa chọn đề tài 2.1 Nhu cầu thực tiễn Lý lựa chọn đề tài trước hết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Có thể nói CSR yếu tố định hành vi người tiêu dùng thị trường dệt may quần áo Người tiêu dùng ngày – giáo dục tốt hiểu biết – muốn doanh nghiệp phải thông tin cho họ nhiều khía cạnh khác hoạt động kinh doanh thể mong muốn thường xuyên nhiều so với họ làm khứ Người tiêu dùng hỏi câu hỏi “Đó có phải cơng ty tốt trung thực khơng?”; “Cơng ty hành động có đạo lý đạo đức khơng?”; “Cơng ty có tơn trọng nhân quyền môi trường tự nhiên không?” Những câu hỏi hỏi thường xuyên Do đó, nhu cầu thực chiến lược CSR trước hết xuất phát từ sức ép mơi trường bên ngồi ngày nhiều từ thay đổi nhận thức hành động doanh nghiệp (O’Brien, 2001) Trong môi trường có nhiều biến động, áp lực rủi ro lớn, hoạch định chiến lược, doanh nghiệp không tuý quan tâm đến lợi nhuận Ngày có nhiều sức ép đòi hỏi doanh nghiệp thực CSR nhằm cân họat động kinh doanh lợi nhuận với mối quan tâm với bên hữu quan bên bên doanh nghiệp Thực tiễn Việt Nam cho thấy gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiệp định chính, có Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại mà CSR nội dung quan trọng Đặt bối cảnh ngành may, CSR “giấy thông hành” để doanh nghiệp có vị cao chuỗi cung ứng ngành Đồng thời cơng cụ tạo lợi cạnh tranh bền vững ngành may Bởi lẽ CSR yếu tố định hành vi người tiêu dùng yếu tố trì lao động chất lượng cao Đây khó khăn lớn doanh nghiệp may Việt Nam Hơn nữa, diện ngày nhiều hàng hóa doanh nghiệp quốc tế thị trường đòi hỏi DNNVV Việt Nam phải áp dụng chiến lược CSR lựa chọn chiến lược “tồn tại” mà phải nghĩ đến việc xây dựng “lợi cạnh tranh bền vững”, CSR yếu tố cấu thành quan trọng 2.2 Khoảng trống lý thuyết Hơn nữa, lý lựa chọn đề tài xuất phát từ khoảng trống lý thuyết Có thể khẳng định Thế giới nay, nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) theo quan điểm chiến lược ngày trọng (Mcwilliams, Siegel, Wright, 2006) Mặc dù chủ đề hoàn toàn ngày chủ đề “nóng” cộng đồng nghiên cứu doanh nghiệp vài thập niên trở lại Bằng cách vấn sâu DNNVV Australia, Suprawan cộng (2009) kiểm chứng nhận thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DNNVV Kết cho thấy doanh nghiệp hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo cách tiếp cận bên hữu quan Các bên hữu quan chủ chốt DNNVV người lao động, khách hàng cộng đồng Nghiên cứu cho thấy DNNVV sử dụng công cụ khác để truyền thông các hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới nhóm hữu quan khác Qua đó, khẳng định mối quan hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chiến lược thương hiệu doanh nghiệp Một số tác giả khác đưa chứng thực nghiệm việc DNNVV có hiểu biết thực hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến môi trường, xã hội, thị trường lực lượng lao động Trong đó, kể đến vài ví dụ nghiên cứu trường hợp DNNVV Thổ Nhĩ Kỳ Ararat (2008), trường hợp Đan Mạch (Kramer cộng sự, 2005), nghiên cứu doanh nghiệp Cộng hoà Czech (Polášek, 2010) thực tiễn tốt Châu Âu Mandl & Dorr (2007) Như vậy, thấy xu hướng nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DNNVV tập trung vào ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đa phần nghiên cứu đến từ châu Âu Mặc dù doanh nghiệp Mỹ quan tâm đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiêu chuẩn (như SA 8000, ISO 14000, ISO 26000), nghiên cứu Mỹ thường hẹp phạm vi nghiên cứu Cụ thể nghiên cứu thực nghiệm Mỹ tập trung chủ đề hẹp chương trình quản trị mơi trường (Cordano cộng 2010) Chỉ có số nghiên cứu liên quan chủ đề vai trò người chủ - người điều hành thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (ví dụ Marshall cộng sự, 2005; Murrillo & Lozan, 2006) Như vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu giới cho thấy nghiên cứu thực nghiệm áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chiến lược cho DNNVV đa dạng Các nghiên cứu chủ yếu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới DNNVV với trọng tâm vào mối quan hệ qua lại với hoạt động kinh doanh bối cảnh xây dựng trì lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Tuy nhiên, chứng chủ yếu đến từ nước có kinh tế phát triển, nghiên cứu doanh nghiệp kinh tế cịn Ở Việt Nam, có số lượng định doanh nghiệp áp dụng CSR Trên thực tế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) có chương trình giải thưởng CSR hàng năm cho doanh nghiệp Các chương trình quản trị kinh doanh lồng ghép phần chủ đề vào số môn học Tuy nhiên nghiên cứu chủ đề có Do đó, phần này, tác giả không đề cập đến nghiên cứu CSR DNNVV Việt Nam mà cịn tổng quan nghiên cứu CSR nói chung Việt Nam Trong đó, Twose & Rao (2003) nghiên cứu CSR Việt Nam hai ngành dệt da giày Nghiên cứu chủ yếu nhìn góc độ tuân thủ CSR theo yêu cầu từ người mua tuân thủ quy định Luật Undén (2007) nghiên cứu ảnh hưởng tập đoàn đa quốc gia phương diện CSR đến doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu tập đoàn đa quốc gia yếu tố xúc tác để doanh nghiệp Việt Nam nghĩ chiến lược dài hạn có CSR Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam cịn quan tâm thiếu nguồn lực thực Nghiên cứu CSR Nguyễn Hồng Hà Nguyễn Thị Tuyết Mai ngành thức ăn chăn nuôi miền Bắc Việt Nam cho thấy số phát thú vị Thông qua tiến hành nghiên cứu định tính, việc vấn sâu nhóm nhà quản lý khách hàng ngành thức ăn chăn nuôi, tác giả nghiên cứu thực tiễn việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, khám phá cảm nhận khách hàng hoạt động Phát từ nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp ngành nhiều triển khai hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đa số khách hàng cảm nhận việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành tương đối tốt, hệ có gồm danh tiếng doanh nghiệp, niềm tin hài lòng khách hàng Nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng (2013) tìm câu trả lời cho hai câu hỏi chủ yếu thơng qua nghiên cứu định tính Thứ doanh nghiệp nói chung thực trách nhiệm xã hội nào? Thứ hai điều gây cản trở cho việc thực thi trách nhiệm xa hội doanh nghiệp? Từ số kết vấn với lãnh đạo doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức phi phủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cho thấy sức ép cạnh tranh lớn, hệ thống giám sát cộng đồng yếu, với nhận thức hạn chế doanh nghiệp lợi ích lâu dài thách thức lớn việc thực thi trách nhiệm xã hội Như vậy, nghiên cứu việc triển khai CSR theo quan điểm chiến lược DNNVV Việt Nam hạn chế khái niệm đưa vào cộng đồng nghiên cứu kinh doanh gần 10 năm trở lại Áp lực thực CSR gia tăng ngày nhiều lên doanh nghiệp bao gồm cả DNNVV Việc nghiên cứu áp dụng chiến lược CSR DNNVV ngày trở nên quan trọng Đây lý để tác giả thực luận án 2.3 Lý lựa chọn ngành may Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu DNNVV ngành may Lý lựa chọn nghiên cứu tình ngành may xem xét theo ba nguyên nhân Thứ nhất, kinh tế Việt Nam ngành có mức độ hội nhập lớn vào kinh tế giới (xét phương diện xuất nhập khẩu) Trong thương mại quốc tế sản phẩm may, CSR coi “giấy thông hành”, tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ Có nhiều tiêu chuẩn quy tắc ứng xử ngành may địi hỏi doanh nghiệp nên xây dựng đầu tư chiến lược CSR ứng phó thụ động Thứ hai, chất sử dụng nhiều lao động ngành, doanh nghiệp ngành đối mặt với khó khăn trầm trọng việc tuyển lưu giữ lao động lành nghề, cơng nhân kỹ thuật quản lý Thậm chí doanh nghiệp ngành may cịn cho khó khăn lớn Việc áp dụng chiến lược CSR yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn hoạt động CSR gắn liền với lao động, môi trường, xã hội Thứ ba, ngành may Việt Nam năm vừa qua có bước tiến quan trọng vươn lên trở thành ngành có kim ngạch xuất lớn kinh tế Đây ngành định hướng xuất sử dụng nhiều lao động Việc nghiên cứu doanh nghiệp ngành may rút kinh nghiệm quý báu cho doanh nghiệp ngành khác tiến trình hội nhập kinh tế giới Do đó, nghiên cứu áp dụng chiến lược CSR DNNVV Việt Nam việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh bền vững DNNVV Việt Nam thời kỳ tồn cầu hóa kinh tế Đồng thời, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhắm đến nghiên cứu kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến CSR doanh nghiệp nhỏ vừa ngành may sở đề xuất áp ... hình nghiên cứu giới cho thấy nghiên cứu thực nghiệm áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chiến lược cho DNNVV đa dạng Các nghiên cứu chủ yếu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới DNNVV... cho xã hội cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhắm đến nghiên cứu kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến CSR doanh nghiệp nhỏ vừa ngành may sở đề xuất áp dụng chiến lược CSR doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên. .. DNNVV ngành may - Dựa kết nghiên cứu, đề xuất áp dụng chiến lược CSR DNVV ngành may Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Dựa luận giải trên, đối tượng nghiên cứu CSR doanh nghiệp vừa nhỏ ngành

Ngày đăng: 03/02/2017, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan