Ông tập văn học cách mạng Việt Nam 1930 - 1945

7 925 0
Ông tập văn học cách mạng Việt Nam 1930 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tảo giải Tảo giải Nhất thứ kê đề dạ vị lan Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng Nghênh diện thu phong trận trận hàn. Đơng phương bạch sắc dĩ thành hồng U ám tàn dư tảo nhất khơng Nỗn khí bao la tồn vũ trụ Hành nhân thi hứng hốt gia nồng. Phân tích bài thơ Giải Đi Sớm Của Hồ Chí Minh Giới thiệu về tác phẩm Giới thiệu về tác phẩm • - Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù” • - Bài thơ đã được Bác sáng tác trong một cuộc chuyển lao từ Long An đến Đồng Chính vào một đêm cuối tháng 9-1942. • - Bài thơ đã miêu tả bước đi của thời gian: từ đêm đến bình minh, đồng thời bộc lộ thái độ hiên ngang dạt dào thi hứng của nhân vật trữ tình. Khổ I Khổ I • Cảnh đêm thu nơi hoang dã: + Thời gian: được cảm nhận qua âm thanh quen thuộc đậm màu sắc phương Đông – “ tiếng gà gáy” + Không gian: được chuyển dòch nhanh chóng từ mặt đất đến bầu trời theo cái ngước nhìn của Bác. + Hình ảnh trăng sao quấn quýt sum vầy nâng đỡ nhau và cùng nhau vượt lên đỉnh núi mùa thu đầy thi vò + Trăng sao chính là người bạn thiêng liêng của thi nhân… Bằng bút pháp tả thực Bác đã vẽ nên bức tranh thu thật đẹp, thiên nhiên và con người hiện lên thật hài hoà So sánh nguyên tác với bản dòch thơ: + “Quần tinh” – “Chòm sao” + “thướng thu san” – “vượt lên ngàn” - Hình ảnh con người hiên ngang chủ động: + Cảnh đêm trong thực tế rất khắc nghiệt: bóng tối giá lạnh đường xa nhưng trái lại con người vẫn ung dung cất bước + Với hai chữ “chinh” (câu 3) và hai chữ “ trận” (câu 4) đã làm cho bài thơ không phải là tiếng hát của người đi đày mà là khúc ca hùng tráng - Hình ảnh ngọn gió thổi tới tấp gợi lên muôn vàn khó khăn, những nghòch cảnh, nghòch lý mà Bác phải chòu đựng trong nhà tù của bọn Tưởng Giới Thạch. Đó chính là nghòch phong Ngã khước kim thiên bò bang giải Nghòch phong hữu ý trở thành phi. ( Tết song thập bò giải Thiên Bảo) • So sánh nguyên tác với bản dòch thơ: • + “ Chinh nhân” – “ người đi” • + “ Nghênh diện” – “ rát mặt” • + “ Dó tại” – “ cất bước” • Khổ II Khổ II • - Cảnh bình minh đẹp và rực rỡ: + Nhấn mạnh sự biến đổi nhanh chóng triệt để từ đêm sang ngày, Bác đã sử dụng các từ như: ‘ dó thành hồng’, ‘ tảo nhất không’ + Ấn tượng về sự bừng sáng, về bước đi của thời gian khá đậm. + Mặt Trời lên toả hơi ấm và ánh sáng cho vạn vật Sự tương phản giữa đêm và ngày , bóng tối và ánh sáng, lạnh lẽo và ấm áp. Hình ảnh bình minh như đang mở ra trước mắt người đi một tương lai tươi sáng, một kỉ nguyên mới. • - Hình ảnh người đi với cảm hứng thơ dào dạt: Khi bình minh toả nắng ấm áp, lòng người phơi phới nhẹ nhõm, Bác chuyển hai chữ ‘ chinh nhân’ ở khổ I thành ‘ hành nhân’ ở khổ II với một hồn thơ đang nồng đượm. Và cảm hứng cũng chuyển đổi từ quyết tâm vượt khó giừo đây dào dạt niềm vui, từ cảnh ngộ người tù bò đày giải trong điều kiện khắc nghiệt giừo đã thành thi só toả sáng niềm lạc quan CM. Người và cảnh hài hoà thật tuyệt diệu trên bình minh sáng ấm áp * “ Tảo giải” là bài thơ tiêu biểu nhất cho sự hài hoà giữa chất thép và chất trữ tình của thơ Hồ Chí Minh, hài hòa phẩm chất chiến só và thi só trong áng văn chương của Người . Minh Giới thiệu về tác phẩm Giới thiệu về tác phẩm • - Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù” • - Bài thơ đã được Bác sáng tác trong một cuộc chuyển lao. trong một cuộc chuyển lao từ Long An đến Đồng Chính vào một đêm cuối tháng 9-1 942. • - Bài thơ đã miêu tả bước đi của thời gian: từ đêm đến bình minh, đồng

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan