Đề cương ôn thi môn phát triển chương trình toán

33 1.8K 27
Đề cương ôn thi môn phát triển chương trình toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:a)Hãy trình bày khái niệm chương trình và phát triển chương trình Chương trình là tổ hợp các kinh nghiệm và HĐ được tổ chức trong một môi trường sư phạm nhất định nhằm hình thành và phát triển ở HS những năng lực trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực và lao động.

ĐỀ CƯƠNG PTCT MÔN TOÁN Phần I Lý thuyết Câu 1: Hãy trình bày khái niệm chương trình phát triển chương trình - Chương trình tổ hợp kinh nghiệm HĐ tổ chức môi trường sư phạm định nhằm hình thành phát triển HS lực trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực lao động Nó thể mục tiêu giáo dục mà HS đạt khoảng thời gian xác định, đông thời xác định rõ nội dung dạy học, phương pháp hình thành tổ chức dạy học, hình thức đánh giá kết học tập điều kiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề - Phát triển chương trình trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình giáo dục, bảo đảm khả phát triển ổn đinh tương đối chương trình giáo dục có, nhằm làm cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển xã hội phát triển cá nhân HS Phát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa hoàn thiện chương trình b) Nêu cách tiếp cận phát triển chương trình giáo dục phổ thông Có cách tiếp cận để phát triển chương trình: - Tiếp cận nội dung: Là cách tiếp cận quan niệm đào tạo/giáo dục trình truyền thụ kiến thức + Ưu điểm: • Những ND hình thức cần dạy xác định rõ rang, đảm bảo tính logic • Lượng tri thức truyền tải đến HS cách phong phú + Nhược điểm: • Chưa quan tâm đến yếu tố cá nhân • Khó khăn việc đánh giá kết học tập HS - Tiếp cận mục tiêu: cách xây dựng mà người xây dựng chương trình đưa mục tiêu để từ định lựa chọn nội dung DH cách thức DH để đạt mục tiêu + Có thể chia mục tiêu đào tạo thành lĩnh vực: a) Mục tiêu nhận thức:gồm bậc nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá • Mục tiêu kỹ • Mục tiêu thái độ + Ưu điểm: • Chú trọng sản phẩm đầu • Thuận lợi việc đánh giá • Chương trình GD vừa quan tâm đến ND, phương pháp DH + Nhược điểm: • Chưa quan tâm đến nhân, nhu cầu trình GD • Người học thụ động, thiếu tính sang tạo - Tiếp cận phát triển: Là cách xây dựng chương trình mà ta trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn chương trình đào tạo, ý lợi ích nhu cầu người học, phát triển người học tính tự chủ, chủ động, tích cực + Gv người cố vấn, định hướng cho người học + Ưu điểm: người học động hơn, thể vai trò chủ động, tự điều chỉnh mặt nhận thức, kĩ năng, tình cảm + Nhược điểm: • Việc xây dựng ND phương pháp DH khó khăn, không rõ rang • Khó khăn việc vận hành, đánh giá - Tiếp cận theo hướng phát triển lực: + Là xây dựng chương trình GD nhằm phát triển phẩm chất lực người học + Là cách tiếp cận nêu rõ HS làm làm vào cuối giai đoạn học tập nhà trường + Cách tiếp cận không yêu cầu người học nắm vững kiến thức mà biết vận dụng kiến thức để GQVĐ thực tiễn + Ưu điểm: • Thiết kế chuẩn đầu rõ rang, phát triển lực người học • ND thiết kế đa tầng, đa dạng mang tính tích hợp • ND chương trình phần chung có phần riêng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân • Ngoài chương trình quốc gia có chương trình địa phương, chương trình nhà trường để phù hợp với điều kiện thực tiễn • Chương trình GD chứa đựng cách thức tổ chức DH nhằm phát huy tính tích cực • • Định hướng phương pháp kiểm tra, đánh giá + Nhược điểm: Còn tranh luận k/n lực phát triển • Chương trình GD cồng kềnh, tính thống không cao Câu 2: a) Hãy trình bày khái niệm phát triển chương trình nhà trường - Phát triển chương trình nhà trường cụ thể hóa chương trình Quốc gia chung cho phù hợp với thực tiễn địa phương sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình Quốc gia; lựa chọn, xây dựng nội dung(phần dành cho nhà trường) xác định cách thức để thể phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn Nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực người học thực qua mục tiêu giáo dục b) Nêu quy trình phát triển chương trình nhà trường phân tích hoạt động phát triển chương trình nhà trường - Quy trình phát triển chương trình nhà trường: Bước Xem xét mục tiêu chung giáo dục đặt CT GD phổ thông tổng thể Chương trình nhà trường cần phải đảm bảo góp phần đạt mục tiêu Bước Xem xét mục tiêu riêng, mục tiêu mà nhà trường mong muốn HS trường đạt + Khi xây dựng chương trình nhà trường cần: phân tích bối cảnh nhà trường, chiến lược phát triển nhà trường để xác định xác mục tiêu phát triển nhà trường + Khi xây dựng mục tiêu chương trình nhà trường cần xác định rõ: nhà trường môi trường xã hội, nơi HS đến để học, để vui chơi để chung sống Trường học phải tôn trọng hình thái tôn giáo nơi để người trao đổi tư tưởng, văn hóa, tránh phân biệt đối xử tôn giáo, nguồn gốc, xuất thân • Bước Xác định kiến thức kĩ mà HS cần đạt sau khóa học, xác định kiến thức kĩ mà HS cần đạt khóa học kiến thức kĩ phải kiến thức, kĩ mà HS bình thường trường phải đạt • • • • • • Bước Xem xét đến mục tiêu giáo dục Hội đồng giáo dục liên trường hội đồng giáo dục địa phương xây dựng lên (nếu có) Bước Đề xuất hướng dẫn mặt sư phạm, cách triển khai chương trình nhà trường; Bước Thẩm định chương trình, để xây dựng CT nhà trường cần đại diện GV trường tham gia, sau xây dựng xong cần góp ý GV Sau CT nhà trường cần thông qua hội đồng gồm: GV phụ huynh HS, quan quản lí cấp + Khi xây dựng chương trình nhà trường cần có tham gia lực lượng khác nhà trường như: cán hành chính, cán phụ trách sở vật chất trường Chương trình nhà trường sau xây dựng xong áp dụng năm cần thiết điều chỉnh - Hoạt động phát triển chương trình nhà trường Phân tích bối cảnh nhà trường + Nhằm tìm hiểu tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội, + Xem xét phân tích yếu tố trường để định mục tiêu, cấu trúc, nội dung việc triển khai chương trình giáo dục nhà trường + Các yếu tố bên gồm có:  Đội ngũ giáo viên  Đặc điểm người học  Cơ sở vật chất nguồn lực hỗ trợ hoạt động giáo dục  Năng lực tổ chức quản lý giáo dục nhà trường + Các yếu tố bên gồm có:  Chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thông nói riêng  Hiện trạng xu phát triển kinh tế, xã hội, khoa học giáo dục, đặc biệt giáo dục nói chung giáo dục phổ thông nói riêng nước tiên tiến khu vực  Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, vùng miền, địa phương nơi trường đóng Thiết kế chương trình nhà trường Hoạt động thiết kế CTNT bao gồm hoạt động cụ thể sau: • Xác định mục tiêu CTNT • Thiết kế chuẩn đầu CTNT • Xác định, tổ chức nội dung học tập, hoạt động: • Lựa chọn, xác định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học • Lựa chọn, xác định phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Thẩm định, ban hành CTNT Là hoạt động đảm bảo chất lượng cho việc triển khai chương trình giáo dục nhà trường THPT đáp ứng bối cảnh, đáp ứng mục tiêu chuẩn đầu xác lập Triển khai thực CTNT Triển khai thực CTNT tổ chức hoạt động dạy học theo kế hoạch thực CTNT thẩm định Đánh giá, điều chỉnh hoàn thiện CTNT Nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng chương trình Câu 3: Hãy đánh giá khái quát chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành - Ưu điểm + Kế thừa phát huy ưu điểm chương trình trước, phù hợp xu hướng quốc tế, đầy đủ thành tố bản: mục tiêu GD, phạm vi cấu trúc ND giáo dục,… + Nội dung GD đảm bảo tính khoa học, đại tiếp cận trình độ GD nước phát triển + Đã ý đến liên thông môn học, môn học, cấp học, cấp học + Đã ý GD toàn diện mặt: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, + Trong chương trình môn học HĐ GD cấp học xây dựng chuẩn kiến thức, kĩ phù hợp với lực nhận thức HS + SGK bám sát mục tiêu, cụ thể hóa yêu cầu ND kiến thức kỹ quy định chương trình GD + SGK đảm bảo tính xác, khoa học, cách diễn đạt, ngôn ngữ; cân đối, phù hợp kênh chữ kênh hình, ND hình thức + SGK tạo điều kiện để GV vận dụng phương pháp DH; sử dụng hợp lý phương tiện, thiết bị DH, …; thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS giúp HS tự kiểm tra, đánh giá kết học tập - Hạn chế + Mới trọng việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh; nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp + Quan điểm tích hợp phân hoá chưa quán triệt đầy đủ; các môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; + Một số nội dung số môn học chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm, nặng với học sinh + Nhìn chung, chương trình nghiêng trang bị kiến thức lý thuyết, chưa thật thiết thực, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức; chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống + Hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu dạy học lớp, chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm + Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung lạc hậu, chưa trọng dạy cách học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh + Trong thiết kế chương trình, chưa quán triệt rõ mục tiêu, yêu cầu hai giai đoạn (giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp); chưa bảo đảm tốt tính liên thông môn học môn học, lớp, cấp lớp, cấp học; hạn chế việc phát huy vai trò tự chủ nhà trường tính tích cực, sáng tạo giáo viên trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục vùng khó khăn; việc tổ chức, đạo xây dựng hoàn thiện CT thiếu tính hệ thống Trình bày số đề xuất cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Phát triển phẩm chất, lực người học đảm bảo hài hòa đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp - Nội dung chương trình đảm bảo chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế; đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống cấp học; tích hợp phân hóa hợp lý, có hiệu - Đổi phương phápvà hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra,đánh giáchất lượng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Quản lý việc xây dựng thực chương trình đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp địa phương đối tượng học sinh - Thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa Câu 4: a) Phân tích ưu điểm hạn chế chương trình, sách giáo khoa môn Toán trung học phổ thông hành a) - Ưu điểm + Chương trình thiết kế tương đối logic đảm bảo số yếu tố: Đảm bảo tính bản, toàn diện tương đối đại + Chương trình thể tăng cường tính liên môn, thực tiễn toán học + Chương trình thiết kế tương đối hợp lý lý thuyết tập, thực hành + SGK tạo điều kiện thuận lợi cho GV việc đổi PPDH tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học HS + SGK đưa nhiều VD, bào toán gắn với thực tiễn Điều góp phần quan trọng vào mục tiêu GD cho HS thông qua môn toán + Về SGK đảm bảo thẩm mỹ, hình vẽ tương đối đẹp trực quan Ngoài SGK đưa vào số hình ảnh đẹp nhà toán học tiếng, hình ảnh thực tiễn có ứng dụng toán học hình ảnh tự nhiên phản ánh quy luật toán học - Hạn chế + Sự phân hóa lĩnh vực toán học sâu sắc chương trình, thể chương trình bậc THCS Mỗi lớp có SGK riêng hai lĩnh vực phân phối thời gian dạy cho lĩnh vực riêng Việc làm cho kiến thức rời nhau, người học không thấy mqh nội dung tri thức, ảnh hưởng đến chất lượng học tập nói chung + Đối với chương trình môn Toán từ 2006: chương trình môn toán chia thành ban nâng cao với mục tiêu khác nhau, nội dung chương trình có nhiều chỗ khác gây quan điểm lệch lạc GV chương trình môn toán, gây khó khăn kiểm tra, đánh giá + Quá lợi dụng quan điểm thiết kế chương trình theo đường xoáy ốc làm cho chương trình bị lặp nhiều đứt quãng dài + Chương trình cắt bỏ số liến thức quan trọng, thiết thực đại + Trong chương trình bản: • • • • • Đưa vào số kiến thức khó HS bậc THPT Một số kiến thức khai thác sâu đến mức không cần thiết Chưa hợp lý thời lượng học tập kiến thức; thời lượng học tập ít, kiến thức nhiều Cấu trúc chương trình không hợp lý dẫn đến cấu trúc SGK không hợp lý Kiến thức quan trọng mang tính tảng trình bày SGK hời hợt Nhiều HĐ nhằm hình thành củng cố kiến thức cho HS phức tạp • Lượng tập đặt lớn phức tạp • SGK in chất liệu giấy kém, làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ SGK b) Trình bày số đề xuất cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa môn Toán trung học phổ thông a.Chương trình môn Toán - Chương trình môn Toán giảm kiến thức hàn lâm, tăng hoạt động thực hành: Chương trình tiếp cận theo hướng hình thành phát triển lực cho người học; ý khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm… vào giải tình sống hàng ngày.Tiếp cận theo hướng phát triển lực đòi hỏi học sinh làm, vận dụng học sinh biết Tránh tình trạng biết nhiều làm,vận dụng không bao nhiêu, biết điều cao siêu, không làm việc thiết thực, đơn giản sống thường nhật… - Thực rà soát lại kiến thức cho không trùng lặp - Giảm tải tăng thời lượng dạy học số nội dung - Thêm số nội dung hướng tới thực tiễn Ví dụ: Thống kê toán kinh tế, ngân hàng, toán dân số có sử dụng thống kê - Thực phân hóa kiến thức theo giai đoạn ( giai đoạn giáo dục bản, giai đoạn hướng nghiệp) - Gắn nội dung kiến thức với thực tiễn nhiều để trả lời câu hỏi người học dùng kiến thức kĩ học để làm học lên vào sống lao động - Tăng buổi học chuyên đề, chủ đề tự chọn Ví dụ như: Các chuyên đề mở rộng, nâng cao: toán rời rạc - Xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn Ví dụ như: Ánh sáng- cầu nối Toán học Vật lí - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dự án học tập liên quan đến thực tiễn • b Sách giáo khoa môn Toán Đổi hình thức cho phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi Ví dụ như; hình ảnh SGK thay đen trắng cần có màu sắc, hình ảnh sinh động cụ thể, rõ ràng - Trình bày phải tuân thủ nguyên tắc mĩ thuật khoa học Ví dụ cách phối hợp màu sắc bước tranh, cân đối kích thươc, phù hợp bố cục - Bổ sung phần củng cố kiến thức đồ tư Ví dụ: cuối chương thay có câu hỏi ôn tập sơ đồ tư duy, giúp học sinh hệ thống xác cụ thể có cách nhìn tổng quan nội dung chương - Xây dựng hệ thống tập theo dạng chương trình đánh giá PISA… Câu 5: a) Tại phải đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành? - - Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; trước phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ khoa học giáo dục; trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình SGK phổ thông hành khó đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn - Xu phát triển chương trình SGK giới thay đổi nhanh; có nhiều thành tựu khoa học giáo dục cần bổ sung kịp thời vào chương trình GD Hầu chuyển hướng từ chương trình coi trọng nội dung giáo dục sang chương trình coi trọng phát triển lực người học Chương trình GD Việt Nam cần đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế b) Trình bày sở pháp lý sở khoa học việc đổi chương trình giáo dục phổ thông hành? - Cơ sở pháp lý việc đổi chương trình GD PT hành + Dựa vào Văn kiện trị Đảng, Quốc hội Chính phủ; cụ thể là: Nghị số 29-NQ/TW, Nghị số 88/2014/QH13, Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ ban hành CT hành + Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động , sáng tạo + Có ý thức tự học, tích cực xây dựng Mô tả chuyên đề - Nghiên cứu định nghĩa đạo hàm, vi phân, quy tắc tính đạo hàm, vi phân - Giới thiệu đạo hàm cấp cao, vi phân cấp cao, công thức Taylor, , - Giới thiệu số dạng toán ứng dụng đạo hàm đề giải quyết: tính giới hạn dạng vô định quy tắc L’Hospitale, viết phương trình tiếp tuyến , chứng minh bất đẳng thức Tài liệu học tập [1] Trần Văn Hạo ( tổng chủ biên), Đại số giải tích 11(cơ + nâng cao), NXB giáo dục, 2012 [2] Trần Văn Hạo ( tổng chủ biên), Bài tập đại số giải tích 11(cơ + nâng cao), NXB giáo dục, 2012 [3] GS.Vũ Tuấn, Giáo trình giải tích toán học 1, NXB giáo dục, 2011 Phương pháp kiểm tra đánh giá: a, Phương pháp dùng lời (vấn đáp, kiểm tra miệng):  GV đưa cho HS số câu hỏi HS trả lời trực tiếp với GV Thông qua câu trả lời, GV đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS b, Phương pháp dùng giấy bút (kiểm tra viết):   Một kiểm tra 15’ ( Hình thức trắc nghiệm ) Một kiểm tra 45’ ( Hình thức tự luận ) c, Đánh giá hoạt động nhóm: Phiếu đánh giá hoạt động nhóm (do GV đánh giá hoạt động nhóm) Nội dung chi tiết hình thức tổ chức dạy học Tuần Nội dung Chương 1: Nhắc lại kiến thức Phương pháp dạy học Số tiết LT:1 - 1.1 1.2 Giới hạn hàm số Hàm số liên tục Chươmg 2: Đạo hàm 2.1 Định nghĩa ý nghĩa cuả đạo hàm 2.1.1 Đạo hàm điểm 2.1.1.1 Định nghĩa đạo hàm điểm 2.1.1.2 Quan hệ tồn đạo hàm tính liên tục hàm số 2.1.1.3 Ý nghĩa hình học đạo hàm 2.1.2 Đạo hàm khoảng 2.1.2.1 Định nghĩa 2.2 Quy tắc tính đạo hàm 2.2.1 Đạo hàm số hàm số thường gặp 2.2.2 Đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương 2.2.3 Đạo hàm hàm hợp 2.3 Đạo hàm hàm số lượng giác 2.3.1 Nhắc lại kiến thức đạo hàm hàm số lượng giác sinx, cosx, tanx, cotx 2.4 Đạo hàm cấp cao 2.4.1 Đạo hàm cấp hai 2.4.1.1 Định nghĩa 2.4.2 Đạo hàm cấp cao LT:1 - Thuyết trình Thảo luận nhóm LT:8 LT:2 LT:1 - LT:1 LT:2 Thuyết trình Vấn đáp Gợi mở Phương pháp kiểm tra, đánh giá Định nghĩa 2.4.2.2 Phép toán công thức Leibniz 2.5 Vi phân LT:2 2.5.1 Định nghĩa vi phân ý nghĩa hình học 2.5.2 Quy tắc tính vi phân 2.5.3 Vi phân cấp cao 2.5.4 Công thức Taylor 2.5.4.1 Công thức Taylor đa thức 2.5.4.2 Công thức Taylor hàm đa thức f(x) 2.5.4.3 Công thức gần LT:4 BT: Chương 3: Ứng dụng đạo hàm vào giải số dạng toán KT: 3.1 Các dạng vô định quy LT:1 tắc L’Hospitale BT: 3.1.1 Các dạng vô định 3.1.2 Quy tắc L’Hospitale 3.1.3 Bài tập áp dụng 3.2 Tiếp tuyến đồ thị hàm số LT:1 3.2.1 Viết phương trình tiếp BT: tuyến 3.2.1.1 Phương pháp 3.2.1.2 Ví dụ 3.3 Ứng dụng đạo hàm chứng minh bất LT:1 dẳng thức BT: 3.3.1 Phương pháp 3.3.2 Ví dụ 3.4 Ứng dụng đạo hàm vật lý 2.4.2.1 -Kiểm tra 15’ Hình thức: trắc nghiệm - - Thuyết trình Vấn đáp Gợi mở Phát giải vấn đề Thảo luận nhóm -Kiểm tra 15’ Hình thức: trắc nghiệm LT:1 3.4.1 Một số toán vật lý cụ BT: thể 3.4.2 Phương pháp 3.5 Bài tập áp dụng Kiểm tra tiết -Kiểm tra tiết Hình thức: viết 45’ - Viết chuyên đề thu hoạch (GV chọn chủ đề cho học sinh lựa chọn) - Hướng dẫn HS cách viết Giải đáp thắc mắc Viết theo nhóm (ở nhà) Câu Hãy xây dựng đề cương chi tiết (mục tiêu, nội dung chính, định hướng phương pháp dạy học, định hướng đánh giá) chuyên đề học tập tự chọn theo hướng mở rộng nâng cao chương trình môn Toán trung học phổ thông với chủ đề “tích phân ứng dụng” CHUYÊN ĐỀ: “TÍCH PHÂN” - Đối tượng: Dành cho HS thi vào ngành Toán Mục tiêu chuyên đề: - Nhằm hình thành cho HS lực sau:  Năng lực hợp tác thông qua việc tổ chức học tập theo nhóm  Năng lực giải vấn đề thông qua việc vận dụng tích phân vào giải vấn đề thực tiễn  Năng lực tính toán thông qua việc tính tích phân không sử dụng máy tính sử dụng máy tính cầm tay  Năng lực suy luận Toán học thông qua việc sử dụng quy tắc suy luận vào giải toán tích phân  Năng lực sử dụng CNTT truyền thông để giải toán tích phân - Những lực thể qua mặt sau: a Kiến thức: • HS nắm vững khái niệm nguyên hàm, tích phân Phân biệt nguyên hàm với họ nguyên hàm hàm số • Biết tính chất nguyên hàm, tích phân • Hiểu, chứng minh ý nghĩa, vận dụng phương pháp tính nguyên hàm, tích phân • Hiểu, chứng minh định nghĩa tích phân, công thức tính tích phân bản, tích phân đổi biến số, tích phân phần b Kỹ năng: • Nhận biết dạng nguyên hàm bảng nguyên hàm • Có kỹ việc xác định lựa chọn công thức tính nguyên hàm, tích phân nâng cao • Có kỹ xây dựng bước để tính tích phân định nghĩa phương pháp tính tích phân phần • Có kĩ tính toán đạo hàm, tích phân nhanh gọn, xác, biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ cho việc tính tích phân • Có kỹ nghiên cứu, làm việc theo nhóm • Ứng dụng phầm mềm Maple để tính nguyên hàm, tích phân c Thái độ Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV, động, sáng tạo trình tiếp cận tri thức mới, thấy lợi ích toán học đời sống, từ hình thành niềm say mê khoa học có đóng góp sau cho xã hội d Tư duy: Hình thành cho HS tư logic, lập luận chặt chẽ linh hoạt trình suy nghĩ 2.Mô tả nội dung chuyên đề: - Nguyên hàm: Nghiên cứu nguyên hàm, bảng nguyên hàm, số toán tính nguyên hàm, biết cách vận dụng chứng minh công thức nguyên hàm - Tích phân: Hiểu chứng minh công thức tích phân định nghĩa tích phân, phương pháp tính tích phân, số toán tích phân ứng dụng thực tế Nội dung chuyên đề • Nội Dung A: Nguyên Hàm I: Nhắc lại số kiến thức đạo hàm Khái niệm đạo hàm Các quy tắc tính đạo hàm Đạo hàm hàm số lượng giác Vi phân Đạo hàm cấp cao II: Nguyên Hàm Khái niệm nguyên hàm Nguyên hàm số hàm thường găp Một số tính chất nguyên hàm Một số phương pháp tìm nguyên hàm B Tích phân Định nghĩa tích phân.Công thức Newton-Leibnitz Tính chất tích phân Một số phương pháp tính tích phân Mối quan hệ nguyên hàm tích phân Giới thiệu số phần mền để tính toán tích phân 4.1 Phần mềm maple 4.2 Phần mềm cabri C Ứng dụng tích phân Tính diện tích hình phẳng Tính thể tích diện tích xung quanh vật thể Ứng dụng tích phân nội môn toán Tlài Liệu Học Tài Số Tiết liệu học tập SGK, SBT, Tài liệu phát (Giáo tình Giải Tích LT: Trần BT: Đức Long), tham khảo mạng Internet LT, BT liên quan đến tích phân LT: BT: LT: BT: KT: Ứng dụng tích phân môn vật lý D Tích phân suy rộng • Tích phân với cận vô tận Định nghĩa Tính chất LT: BT: TL: Định hướng phương pháp dạy học - Thuyết trình, nêu vấn đề, sử dụng sơ dồ tư duy, hướng dẫn học sinh phát giải vấn đề tiết lý thuyết - Trong tập chia nhóm yêu cầu học sinh hợp tác, tổ chức dạy học phát giải vấn đề để tăng hứng thú cho học sinh - Giao công việc cho học sinh nhà giải quyết, trọng phát huy lực tự học lực tính toán Phương pháp kiểm tra đánh giá  Đánh giá mức độ tích cực học tập sinh viên thông qua học lớp  Quan sát , theo dõi tiến học sinh suốt trình học chuyên đề, việc chuẩn bị học sinh nhà  Thường xuyên đánh giá khả xác định giải vấn đề học sinh thông qua tập có tính chất mở  Thường xuyên có kiểm tra trắc nghiệm 15 phút để đánh giá lực HS Câu Hãy xây dựng đề cương chi tiết (mục tiêu, nội dung chính, định hướng phương pháp dạy học, định hướng đánh giá) chuyên đề học tập tự chọn theo hướng mở rộng nâng cao chương trình môn Toán trung học phổ thông với chủ đề “phương trình bất phương trình” Tên chuyên đề: Phương trình- Bất phương trình (dành cho HS Lớp 10 thi vào khối ngành Kĩ Thuật) Mục tiêu chuyên đề: hình thành cho HS lực sau: • • • • • Năng lực giải vấn đề thông qua việc áp dụng toán học vào giải vấn đề thực tiễn; Năng lực hợp tác qua việc học tập theo nhóm; Năng lực suy luận Toán học cách sử dụng quy tắc suy luận vào giải toán đưa kết luận dựa vào nghiệm PT- BPT Năng lực tính toán thông qua việc biến đổi, giải PT- BPT Năng lực sáng tạo thông qua việc đưa cách giải khác cho toán Những lực thể qua mặt sau: a b Về kiến thức: - HS nắm khái niệm: Phương trình,bất phương trình, điều kiện PT- BPT, PT- BPT ương đương… - Hiểu vận dụng phép biến đổi tương đương như: quy tắc chuyển vế đổi dấu, khai căn, lũy thừa; công thức lượng giác, - Hiểu ý nghĩa định lý Vi-et; nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai ứng dụng nó; - Nắm vận dụng phương pháp giải phương trình- bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối;phương trình chứa ẩn dấu căn; - Biết ứng dụng phương trình- bất phương trình ngành khoa học khác Về kỹ năng: - Nhận dạng phương trình- bất phương trình thường gặp; - Có kỹ xác định ẩn, tham số, tập xác định phương trình- bất phương trình; xác định dạng PT- BPT - Biết nhìn nhận, quy lạ quen - Có kỹ tự nghiên cứu làm việc theo nhóm; - Có kỹ xây dựng bước trình giải phương trình- bất phương trình giải dạng phương trình- bất phương trình; - Có kỹ trình bày: trình bày cách giải tập, viết bảng; Biết sử dụng MTBT để giải phương trình- bất phương trình, ứng dụng CNTT phần mềm Maple, Pascal c Về thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Có ý thức hợp tác, biết tôn trọng thành người khác, phát triển tư phê bình tự phê bình thông qua hoạt động nhóm; - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn giáo viên; động, sáng tạo trình tiếp cận tri thức mới; - Có đức tính trung thực, cần cù,vượt khó, cẩn thận, Tài liệu học tập [1] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Đại số 10, NXB Giáo dục; [2] Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Đại số 10 (nâng cao), NXB Giáo dục năm 2010 ; [3].Nguyễn Tài Chung, sáng tạo giải phương trình- hệ pt- bất phương trình, NXB Tổng hợp ; Nội dung chuyên đề a,Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề 1,Phương trình • Khái niệm phương trình • Phương pháp giải dạng phương trình • Các chuyên đề cụ thể phương trình 2,Bất phương trình • Khái niệm bất phương trình • Phương pháp giải dạng bất phương trình • Các chuyên đề cụ thể bất phương trình - b,Nội dung Tuần Nội dung Số tiết 1-2 Chương PHƯƠNG TRÌNH LT+BT: Đại cương phương Thảo luận: trình Khái niệm Phương trình Tài liệu học tập ẩn Phương trình nhiều ẩn Phương trình chứa tham số Điều kiện phương trình Phương trình tương đương Phương trình hệ Các phép biến đổi tương đương Cộng ( trừ) hai vế với biểu thức Nhân (chia) hai vế với biểu thức khác Nâng lên lũy thừa Một số dạng phương trình thường gặp Phương trình hữu tỷ 10 Phương trình bậc ẩn 11 Phương trình bậc hai ẩn 12 Phương trình bậc ba ẩn 13 Phương trình trùng phương 14 Phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối 15 Phương trình bậc hai ẩn Phương trình vô tỷ 16 Phương trình chứa ẩn dấu thức Một số phương pháp giải phương trình Đưa tích số Đặt ẩn phụ Sử dụng tính đơn điệu hàm số Lượng giác hóa Chuyên đề (Làm theo nhóm) Phương trình trùng phương cách giải Phương trình quy bậc bậc 2,cách giải Phương trình chứa dấu thức cách giải Giải biện luận phương trình nhiều ẩn chứa tham số Định lí Vi-et ứng dụng giải phương trình Chương BẤT PHƯƠNG LT+BT:3 TRÌNH Thảo luận: Đại cương bất KT:1 tiết phương trình Bất đẳng thức Khái niệm bất đẳng thức Bất đẳng thức hệ quả,bất đẳng thức tương đương Tính chất bất đẳng thức Bất đẳng thức Côsi hệ Bất đẳng thức chứa dấu Bất phương trình Bất phương trình ẩn Bất phương trình nhiều ẩn Bất phương trình chứa tham số Điều kiện bất phương trình Bất phương trình tương đương Các phép biến đổi tương đương 17 Cộng ( trừ) 18 Nhân (chia) 19 Bình phương Một số dạng bất phương trình thường gặp Bất phương trình tích Bất phương trình chứa ẩn mẫu Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Bất phương trình bậc hai ẩn Bất phương trình bậc hai ẩn Chuyên đề( Làm theo nhóm) Giải phương trình cách đưa hệ bất phương trình Bài toán kinh tế ( quy hoạch tuyến tính tối ưu) Tìm cực trị biểu thức miền đa giác Bất phương trình phương pháp ứng dụng hình học lượng giác hóa Giải bất phương trình phương pháp sử dụng tính đơn điệu hàm số Bài toán tìm nghiệm bất phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước Hình thức kiểm tra, đánh giá phương pháp dạy học • Phương pháp dạy học - Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm (chia lớp thành nhóm) - Phương pháp chủ yếu đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu vấn đề giải vấn đề • Hình thức kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút - Kiểm tra định kỳ: kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ - Địa điểm: lớp học Câu Hãy xây dựng đề cương chi tiết (mục tiêu, nội dung chính, định hướng phương pháp dạy học, định hướng đánh giá) chuyên đề học tập tự chọn theo hướng mở rộng nâng cao chương trình môn Toán trung học phổ thông với chủ đề “thống kê” Câu Hãy xây dựng đề cương chi tiết (mục tiêu, nội dung chính, định hướng phương pháp dạy học, định hướng đánh giá) chuyên đề học tập tự chọn theo hướng mở rộng nâng cao chương trình môn Toán trung học phổ thông với chủ đề “hình học không gian” ... xuất cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa môn Toán trung học phổ thông a .Chương trình môn Toán - Chương trình môn Toán giảm kiến thức hàn lâm, tăng hoạt động thực hành: Chương trình tiếp cận... qua mục tiêu giáo dục b) Nêu quy trình phát triển chương trình nhà trường phân tích hoạt động phát triển chương trình nhà trường - Quy trình phát triển chương trình nhà trường: Bước Xem xét mục... giá) chuyên đề học tập tự chọn theo hướng mở rộng nâng cao chương trình môn Toán trung học phổ thông với chủ đề “phương trình bất phương trình Tên chuyên đề: Phương trình- Bất phương trình (dành

Ngày đăng: 31/01/2017, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH

  • Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

    • 6. Bất đẳng thức

      • 1. Khái niệm bất đẳng thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan